Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ MÃ ĐỀ: 12 TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài: Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, đại hóa hội nhập quốc tế Họ tên: Ngô Thế Hùng…………… Mã sinh viên:20810820137 Lớp: D15TCDN2……………………… Hà Nội, 10/2021 A Mở đầu Từ ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), đội ngũ doanh nhân Việt Nam phát triển nhanh số lượng chuyển biến chất lượng, trở thành lực lượng xung kích cơng đổi Tuy nhiên, trước yêu cầu mới, lực lượng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Bài viết phân tích số nét khái quát thực trạng, vai trị đội ngũ doanh nhân, sở đó, đề xuất số kiến nghị phát triển đội ngũ doanh nhân nước ta đến năm 2020 B Nội dung I.Nội dung Khái niệm đặc điểm đội ngũ doanh nhân Việt Nam Doanh nhân người giải vấn đề cho người khác để kiếm lợi nhuận[1] Ở Việt Nam, doanh nhân từ phương tiện truyền thông sử dụng để xác định tầng lớp gắn với thành phần kinh tế tư nhân chủ nghĩa tư xuất từ sau năm 1990 Họ có tảng kinh tế thành đạt có cống hiến định cho xã hội Doanh nhân Việt Nam gồm nhóm chính: (i) Những người điều hành, quản lý sở hữu doanh nghiệp vừa nhỏ; (ii) Những người quản lý, điều hành, làm nghiệp vụ kinh doanh doanh nghiệp nhà nước; (iii) Những người quản lý, điều hành, làm nghiệp vụ kinh doanh cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; (iv) Những người làm chủ trang trại, hợp tác xã, sở kinh tế phi nông nghiệp hộ gia đình nơng dân hoạt động sản xuất kinh doanh có đăng ký thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp; (v) Những doanh nhân gốc Việt (mang quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước sở tại) điều hành, quản lý, sở hữu làm nghiệp vụ kinh doanh nước ngồi Vai trị đội ngũ doanh nhân Việt Nam phát triển kinh tế xã hội Đóng góp doanh nhân Việt Nam phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Thứ nhất, doanh nhân lực lượng xã hội đóng vai trị quan trọng giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Trong thời kỳ đổi mới, doanh nhân lực lượng chủ yếu huy động nguồn lực sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thông qua tổ chức điều hành sản xuất - kinh doanh, doanh nhân, doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, CNH, HĐH hội nhập quốc tế Trong đó, khu vực doanh nghiệp đóng góp 70% nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho 7,4 triệu lao động, chiếm 81,7% lực lượng lao động phi nông nghiệp, hay 16,3% lực lượng lao động toàn xã hội(7) Doanh nhân Việt Nam (bao gồm doanh nhân hoạt động kinh doanh nước ngoài) lực lượng chủ lực thực liên doanh, hợp tác kinh tế, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Họ lực lượng quan trọng góp phần quảng bá sản phẩm, hàng hóa, hình ảnh giá trị văn hóa Việt Nam đến với giới; đồng thời nhập hàng hóa, chuyển giao khoa học - cơng nghệ, phương thức kinh doanh phương pháp quản lý kinh tế tiên tiến giới Việt Nam, thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước Thứ hai, thời kỳ đổi mới, doanh nhân Việt Nam góp phần quan trọng vào hình thành cấu xã hội quan hệ xã hội mới, hệ giá trị lối sống phù hợp với điều kiện Trang CNH, HĐH hội nhập quốc tế Cơ cấu xã hội Việt Nam có thêm đội ngũ hàng triệu doanh nhân với vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Họ mắt xích thiếu liên kết, hợp tác kinh tế - xã hội, có liên kết “5 nhà” (Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà băng nhà nơng) Đội ngũ doanh nhân góp phần hình thành lối sống sáng tạo, tự lập, tự chủ, dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, dám chấp nhận rủi ro, có chí làm giàu, sống có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng xã hội Doanh nhân giàu có, thành đạt trở thành mục tiêu, khát vọng phấn đấu nhiều người, giới trẻ Thứ ba, với việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, đội ngũ doanh nhân góp phần quan trọng tạo cơng ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo, thực sách xã hội bảo đảm an sinh xã hội Sự đời, phát triển doanh nghiệp, doanh nhân mang lại việc làm sinh kế cho nhiều người lao động vùng miền nước, đặc biệt đội ngũ công nhân, nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số biên giới, miền núi, kể thương binh, bệnh binh, người yếu thế, người khuyết tật Doanh nhân tích cực tham gia hoạt động xã hội như: đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, đóng góp quỹ nhân đạo, từ thiện, hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, xây dựng cơng trình phúc lợi góp phần bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Trong tiến trình đổi mới, doanh nhân Việt Nam góp phần xây dựng xã hội đồn kết, đồng thuận, công bằng, an sinh, văn minh theo định hướng XHCN Thứ tư, doanh nhân tham gia vào tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức trị - xã hội, số trở thành đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp góp phần quan trọng góp ý, phản biện, xây dựng, thực sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia địa phương Hầu hết doanh nhân tham gia vào Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp phát huy tốt trí tuệ, kinh nghiệm thực tiễn xây dựng thực sách phát triển kinh tế - xã hội Kinh nghiệm thương trường doanh nhân tạo nên góc nhìn, nhận định khuyến nghị có giá trị thực tế tiến hành hoạt động giám sát quan quyền việc thi hành pháp luật, thực vai trò giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân(8) Như vậy, tiến trình đổi mới, doanh nhân lực lượng tham gia xây dựng, định, phản biện, thực sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội II Vận Dụng Quan điểm Đảng phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam Doanh nhân Việt Nam sản phẩm q trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước theo định hướng XHCN (XHCN); chủ yếu hình thành thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến Tính đến năm 2013, nước có triệu doanh nhân, trực tiếp tổ chức quản lý, điều hành gần 500 nghìn doanh nghiệp, 15 nghìn hợp tác xã gần triệu hộ kinh tế gia đình Đa số doanh nhân Việt Nam thành lập doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu thực tế sống khát vọng làm giàu cho thân, gia đình xã hội; họ vừa làm vừa học trưởng thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh Trình độ học vấn doanh nhân Việt Nam nhìn chung cịn thấp, năm gần số lượng doanh nhân có trình độ đại học, sau đại học đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ có xu hướng tăng lên Độ tuổi trung bình doanh nhân từ 30-50 tuổi, số doanh nhân trẻ tuổi (dưới 30 tuổi) phát triển nhanh Ra đời, phát triển xã hội khơng có truyền thống kinh doanh; thiếu tác phong kinh doanh chuyên Trang nghiệp, thiếu kinh nghiệm thương trường quốc tế liên kết chặt chẽ nhìn chung doanh nhân Việt Nam cần cù, ham học hỏi, cầu tiến; có ý chí lập nghiệp, khát vọng làm giàu, dám chấp nhận rủi ro, thách thức; nhạy cảm trị, u nước, tự cường, có trách nhiệm cao với cộng đồng, dân tộc Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đưa khẳng định quan điểm “bồi dưỡng, đào tạo tơn vinh doanh nhân có tài, có đức thành đạt” Trong viết này, tập trung luận giải đắn tính khả thi quan điểm Đảng ta, tác giả khẳng định: Quan điểm đắn Đảng khơng giải phóng mặt tư tưởng cho đội ngũ doanh nhân Việt Nam nay, mà thực tế, tạo điều kiện cho họ phát triển đội ngũ, trưởng thành lực, thực đảm đương vai trò tiên phong phát triển kinh tế, tạo động lực điều hành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà tạo dựng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc công việc" “Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” Tính chân lý câu nói khơng cách mạng trị, mà cịn nghiệp cách tân kinh tế Thực tế phát triển kinh tế nước chứng tỏ rằng, doanh nhân nhân tố định thành bại doanh nghiệp, kinh tế quốc dân Tuy nhiên, nước ta, gần đây, tầm quan trọng giới doanh nhân thừa nhận Dấu ấn cho thừa nhận năm 2005, Nhà nước ta định lấy ngày 13 – 10 hàng năm Ngày Doanh nhân Việt Nam Mới đây, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định chủ trương “thực Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp Xây dựng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nhiều số lượng, có sức cạnh tranh cao, có thương hiệu uy tín, chủ lực số tập đồn kinh tế lớn dựa hình thức cổ phần Nhà nước định hướng, tạo môi trường để phát triển có hiệu doanh nghiệp theo chế thị trường; bồi dưỡng, đào tạo tôn vinh doanh nhân có tài, có đức thành đạt"(1) Để thấy rõ tầm quan trọng tư tưởng coi trọng doanh nghiệp đa thành phần, coi trọng giới doanh nhân tính đắn định cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, lùi lại lịch sử để đánh giá xem xét Trong kinh tế thị trường, thừa nhận hệ thống doanh nghiệp đội ngũ lãnh đạo, quản lý hệ thống – giới doanh nhân – đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Trên thực tế, với Nhà nước người lao động, giới doanh nhân Việt Nam trở thành nhân tố định thành bại doanh nghiệp Song, khứ, coi nhẹ vai trò tầng lớp đời sống xã hội Do vậy, giới doanh nhân Việt Nam gặp q nhiều khó khăn q trình hình thành phát triển đội ngũ Đó thực Những nguyên nhân dẫn đến thực là: Thứ nhất, lịch sử quy định, năm đầu kỷ XXI, kinh tế Việt Nam nằm tình trạng nghèo nàn, lạc hậu so với trình độ chung giới Khơng thế, hoàn cảnh lịch sử định, khứ, Việt Nam chưa có kinh tế hàng hoá thật phát triển Những năm sau giành độc lập, nóng vội tả khuynh, gạt bỏ hết yếu tố manh nha yếu ớt sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường Nếu nhìn lại lịch sử xa nữa, thấy rõ người Việt Nam truyền thống kinh doanh Đạo Nho mà ơng đồ truyền cho tầng lớp có học thức xã hội ta thời phong kiến học để làm quan giúp nước Khơng có ơng đồ khơng có dậy học trị nghề kinh doanh, bn bán Xã hội Việt Nam thường truyền tụng câu ngạn ngữ: “Nhất sĩ, nhì nơng, tam Trang công, tứ thương” Nghề kinh doanh, buôn bán xếp vào tầng lớp thấp xã hội, coi giới “con buôn” theo nghĩa khinh bỉ, hạng tiểu nhân tham tiền Do đó, giới doanh nhân Việt Nam có điểm yếu khơng có nguồn gốc phát sinh, phát triển bền vững, lâu dài với tiến trình lịch sử dân tộc Thứ hai, thời kỳ đổi mới, nước ta bước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ yếu tố đầu tiên, cho người sản xuất quyền tự trao đổi sản phẩm hình thái hàng hoá, xây dựng đồng tiền làm đủ chức nó, cho phép doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận; cho phép giao lưu hàng hố làm ăn, bn bán với nước ngồi, v.v Q trình đổi theo định hướng đem lại cho đất nước ta nhiều thành tựu to lớn không kinh tế, mà cịn trị, tư tưởng ngoại giao Trong bối cảnh đó, giới doanh nhân Việt Nam bước hình thành phát triển Đã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam thành công kinh doanh nước nước Giới kinh doanh người Việt Nam tăng nhanh số lượng tích luỹ nguồn vốn tương đối nhiều 20 năm thử sức thương trường Tuy nhiên, số doanh nhân Việt Nam dường chưa thật tận tâm, tận lực cho công phát triển kinh tế quốc dân Đâu cịn tâm lý e ngại, chưa muốn bỏ vốn kinh doanh, có bỏ vốn kinh doanh cầm chừng, vốn tích trữ dạng bất động sản, vàng bạc, tiền gửi ngân hàng nhỏ Nguy hiểm là, có thời kỳ, vốn ngân hàng khơng cho vay thiếu người vay biết cách làm ăn, thiếu dự án hiệu Phải người Việt Nam khơng có khả năng, khơng có ham mê kinh doanh? Những vấn tiến hành giới trẻ, sinh viên Việt Nam năm gần khơng đưa lại câu trả lời đồng tình với quan điểm Hơn nữa, người Việt Nam nước ngồi ham muốn kinh doanh có nhiều người thành đạt Người Việt Nam nước có xu hướng lựa chọn nghề kinh doanh (kết điều tra dự án “Nhận thức thái độ dân cư thị trường kinh doanh” Khoa Quản lý kinh tế, Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ Quỹ Ford tiến hành chứng minh rằng, người Việt Nam có khả thích kinh doanh) Trước đây, nước ta có nhiều doanh nhân danh, Bạch Thái Bưởi, Nguyên Vũ, Vậy, nguyên nhân làm cho đa số người Việt Nam đứng kinh doanh sử dụng vốn tích luỹ khơng phương thức kinh doanh Theo chúng tơi, ngun nhân chỗ, giới doanh nhân Việt Nam chưa nhận cổ vũ xứng đáng Đảng Nhà nước ta Để chứng minh cho nhận định này, phải xem xét lại cách có hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước ta giới doanh nhân Việt Nam Cho đến nay, giới doanh nhân, người kinh doanh tư nhân, mang tâm lý e ngại khứ cải tạo trước Bởi lẽ, nhận thức sai lầm tính chất mở đường, tiên tiến quan hệ sản xuất mới, nên Đảng Nhà nước ta q nóng vội tiến trình cải tạo thành phần kinh tế tư nhân để xây dựng kinh tế cơng hữu Chính thế, sau năm kháng chiến gian khổ để giành độc lập, nhiều doanh nhân yêu nước ủng hộ kháng chiến, Đảng Nhà nước ta không dung dưỡng giới doanh nhân (doanh nhân đây, theo người kinh doanh theo chế thị trường nhằm mục đích làm giàu) Chúng ta liệt họ vào thành phần tư sản, vào tầng lớp phú nông cần phải cải tạo Con họ sau này, bố mẹ khơng cịn kinh doanh, khơng cịn cải đáng kể, chí người buôn bán nhỏ bị liệt vào thành phần tiểu tư sản không đáng tin tưởng, bị phân biệt đối xử học hành, công việc, thăng tiến Đặc biệt, Trang kết nạp người có thành phần xuất thân giai cấp tư sản vào Đảng, họ khơng tun thệ từ bỏ giai cấp Với sách vậy, giới doanh nhân chúng ta, người di tản nước ngồi, người bỏ nghề, họ không kế nghiệp cha mẹ Hậu là, bắt đầu đổi mới, nước ta có người hiểu biết kinh doanh e ngại kinh doanh sợ rủi ro, mà sợ bị cải tạo khứ “hết đường sống” Người Việt Nam vốn sống nhiều, nên muốn làm công chức nhà nước cho “chắc chân” Theo quan điểm nhiều người, đời sống cơng chức ổn định, an tồn cịn để lại đức, lộc cho cháu sau (theo kết điều tra dự án mà nêu trên, có đến 98% người Hà Nội hỏi muốn cháu họ kiếm công việc làm quan nhà nước) Thứ ba, nước ta bắt đầu xây dựng kinh tế thị trường, nhiều nước giới có kinh tế thị trường đại, có giới doanh nhân tài giỏi, có hệ thống doanh nghiệp hùng mạnh, có nhu cầu sử dụng thị trường tất nước giới làm môi trường hoạt động tự họ Để tranh thủ hội phát triển kinh tế, Việt Nam phải mở cửa thị trường, phải hội nhập, phải tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi Những sách đắn giúp nước ta tăng trưởng nhanh hai thập niên qua, giúp nước ta thoát khỏi khủng hoảng vào năm 80 kỷ XX, giúp thay đổi mặt kinh tế đất nước cải thiện đời sống nhân dân Nhưng, xét phía doanh nhân Việt Nam, sóng đầu tư nước ngồi xu hướng hội nhập nhanh năm qua làm cho trình phát triển họ thêm gian nan Họ phải cạnh tranh tư bất lợi thua thiệt so với giới doanh nhân nước ngồi, mà cịn bị phân biệt đối xử trăm nghìn cách khác Chẳng hạn, bị giới doanh nhân nước phong toả thị trường theo luật chơi có lợi cho doanh nhân nước phát triển, bị hiệp hội doanh nhân nước quốc tế chèn ép,… Ngồi ra, khơng có mối quan hệ truyền thống với đối tác nước tư chủ nghĩa, khơng có thị phần, khơng có khách hàng quen, khơng có tiềm lực tài mạnh, khơng có kinh nghiệm kinh doanh, khơng có liên kết với hiệp hội đủ mạnh…, nên doanh nhân Việt Nam yếu thị trường nước ngồi Trong thị trường nước cịn tình trạng sơ khai, dung lượng thị trường cho sản phẩm truyền thống Việt Nam không lớn Ở thị trường nước ngoài, doanh nhân Việt Nam bị phân biệt đối xử đành; nước, họ bị phân biệt đối xử Nhiều khía cạnh phân biệt đối xử tinh tế, khó nhận biết Chẳng hạn, khu cơng nghiệp khơng cấm doanh nghiệp nước thuê đất, với số tiền vốn nhỏ, thuê đất khu công nghiệp doanh nghiệp tư nhân nước khơng đủ sức th, có th khơng cịn vốn kinh doanh Chế độ th đất, chế độ sử dụng đất nước ta năm qua có nhiều thay đổi bất hợp lý doanh nhân nước kinh doanh bất động sản theo kiểu đầu lãi to, cịn dùng đất để kinh doanh sản xuất khơng chịu chi phí Các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân thường khó tiếp cận tín dụng thức giá rẻ mức tín nhiệm thấp Việc cải thiện mức tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta trình lâu dài, thân giới doanh nhân nước hố giải khơng có trợ giúp Nhà nước… Vì lý nên doanh nhân Việt Nam, sau 20 năm đổi yếu ớt, chưa đủ sức đảm đương nghiệp phát triển kinh tế Để bù lại yếu ớt doanh nghiệp tư nhân, Nhà nước ta phải đầu tư quản lý doanh nghiệp lớn Những năm gần đây, doanh nghiệp nhà nước chiếm gần 40% GDP, đầu tư Nhà nước thường lớn 30% tổng đầu tư xã hội Song, doanh nghiệp đầu tư nhà nước gặp phải Trang vấn đề hiệu thấp Do đó, phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân, mà tiền đề xây dựng ủng hộ giới doanh nhân, việc làm cấp thiết Trong bối cảnh thế, quan điểm coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo tơn vinh doanh nhân có tài, có đức, thành đạt, kể việc cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân mà Đại hội X Đảng đưa giải phóng mặt tư tưởng cho giới doanh nhân Đó cịn chưa nói đến vấn đề Nhà nước hỗ trợ để doanh nhân phát triển, cần Đảng Nhà nước thừa nhận doanh nhân tầng lớp lao động đáng kính trọng kết cấu xã hội mang tính xã hội chủ nghĩa nước ta giải toả vô quan trọng Hãy nhớ lại, năm 80, 90 kỷ XX, cần Đảng Nhà nước có sách cho phép dân tự làm kinh tế để mưu sinh, không cần ngồi chờ lệnh Nhà nước, kinh tế hồi sinh phát triển Cũng vậy, với quan điểm tự kinh doanh, doanh nghiệp làm luật pháp không cấm, xin phép Nhà nước, số doanh nghiệp thành lập năm 2001 – 2003 vượt số doanh nghiệp thành lập 10 năm trước Quan điểm khơng thừa nhận, mà cịn tơn vinh doanh nhân thang bậc giá trị xã hội đánh giải phóng mặt tư tưởng, tinh thần đạo đức xã hội cho giới doanh nhân, khuyến khích người dân Việt Nam dấn thân vào đường kinh doanh đầy khó khăn, gian khổ, rủi ro Giờ đây, doanh nhân vững tin thừa nhận phận hợp pháp, mà phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (đồng nghĩa với việc không bị cải tạo Việt Nam xây dựng xong kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa) Hơn nữa, doanh nhân thừa nhận người "tạo điều kiện phát huy tiềm vai trị tích cực phát triển sản xuất kinh doanh; mở rộng đầu tư nước nước ngoài; giải việc làm cho người lao động; nâng cao chất lượng sản phẩm; tạo dựng giữ gìn thương hiệu hàng hố Việt Nam"(2), thế, họ xứng đáng “bồi dưỡng, đào tạo tôn vinh” Xét phía quyền lợi doanh nhân, coi quan điểm Đảng ta cách mạng sách giai cấp tầng lớp xã hội Đảng Cuộc cách mạng đạt tới đỉnh cao định Đảng cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân Về mặt lý luận, vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân việc giữ vững chất giai cấp công nhân Đảng phải tiếp tục nghiên cứu, tranh luận Nhưng, thực tiễn, định Đại hội X sáng suốt Bởi lẽ, kinh doanh nghề, doanh nhân người lao động, kể doanh nhân kinh doanh hình thức bỏ vốn kinh doanh Hơn nữa, nghề kinh doanh đòi hỏi người không tri thức khoa học, kỹ năng, nghiệp vụ thành thạo, mà ý chí, nghị lực đạo đức kinh doanh Doanh nhân chân người biết cách làm giàu đáng, luật giữ uy tín với khách hàng Do đó, doanh nhân khơng đồng nghĩa với bóc lột, họ thuộc tầng lớp người lao động Tuy nhiên, doanh nhân hoạt động dựa động lực làm giàu, làm giàu lao động, vốn, sử dụng hiệu nguồn tài sản doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường địi hỏi phải tơn trọng động lực giới doanh nhân doanh nghiệp Do đó, giàu có cách đáng phải xã hội tôn vinh không nên khinh bỉ quy cho họ người bóc lột Đây điểm mốc mặt quan điểm mà Đại hội X Đảng dũng cảm vượt qua Cả thực tiễn lý luận phát triển kinh tế cho thấy rằng, mơ hình kinh tế thị trường mơ hình cho phép giải tốt mối quan hệ phân cơng lao động ngày chun mơn hố sâu khơng phạm vi quốc gia, mà cịn mở rộng phạm vi giới, Trang với tính tổ chức cao quyền tự sáng tạo người Đương nhiên, kinh tế thị trường không hồn hảo, nên cần có chế quản lý bổ sung nhà nước Trong kinh tế thị trường, động hành động giới doanh nhân làm cho giá trị tài sản gia tăng Bản thân hành động hướng tới tối đa hoá giá trị gia tăng tài sản khơng mang ý nghĩa bóc lột Vấn đề bóc lột nằm khâu phân phối sử dụng khối giá trị gia tăng xã hội Điều tiết việc phân phối sử dụng chúng mang tính xã hội chủ nghĩa cơng việc mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa làm Vấn đề chỗ, không nên triệt tiêu điều kiện thực tối đa hoá giá trị gia tăng giới doanh nhân, mà nên tạo quy định pháp lý để hành vi hướng tới lợi nhuận doanh nhân phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà chế độ xã hội chủ nghĩa địi hỏi Như vậy, doanh nhân khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà phận cấu thành chủ nghĩa xã hội Chính thế, hiểu ý nghĩa sâu xa quan điểm: "Đảng viên làm kinh tế tư nhân phải gương mẫu chấp hành pháp luật, sách Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng quy định Ban Chấp hành Trung ương"(3) Đảng viên làm kinh tế tư nhân người xa rời lý tưởng Đảng, mà lực lượng tiên phong đem lý tưởng Đảng cảm hoá giới doanh nhân gương thành cơng, chấp hành pháp luật, sách nghĩa vụ đảng viên Vấn đề quan trọng chỗ, đảng viên làm kinh tế tư nhân xa rời lý tưởng Đảng làm biến chất chất giai cấp công nhân Đảng, mà Đảng Nhà nước cần đề sách phù hợp với quy luật khách quan kinh tế thị trường Hơn nữa, công cách tân kinh tế, giới doanh nhân đảm đương vai trò tiên phong, tạo động lực điều hành kinh tế Do vậy, đảng viên cần phải tham gia vào đội ngũ để khơng thực vai trị tiền phong gương mẫu mình, mà cịn thơng qua đó, thực thi lãnh đạo Đảng Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân nước ta *Thực trạng đội ngũ doanh nhân nước ta nay: Trên giới Việt Nam, khái niêm “doanh nhân” định nghĩa nhiều góc nhìn cách tiếp cận khác nhau', tập trung ý đến mối tương quan mật thiết với hoạt động doanh nghiệp doanh nhân lãnh đạo Trong điều kiện cụ thể nước ta nay, xác định, doanh nhân người trực tiếp lãnh đạo, quản lý điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục tiêu lợi nhuận; sáng tạo, dám chấp nhận mạo hiểm, có trách nhiệm xã hội; lực lượng chủ yếu tạo lập phát triển mơ hình tổ chức kinh doanh mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường đại *Thực trạng số lượng cấu đội ngũ doanh nhân - Vẽ số lượng Từ chỗ có 4.086 doanh nghiệp đăng ký thành lập theo Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân vào năm 1992, đến năm 2010, nước có 544.394 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp có thực tế chi chiếm khoảng 60% số doanh nghiệp có đăng ký đẩy đú Đến cuối năm 2011 nước có khống 340.000 doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) tổn hoạt động Nếu tính doanh nghiệp trung bình có khoảng 3-4 doanh nhân đến năm 2011, nước có khống 1,2 triệu doanh nhân Trang - Về cấu thành phần xuất thân Hầu hết doanh nhân Việt Nam xuất thân từ tầng lớp lao động, chủ yếu từ khu vực nhà nước Theo kết khảo sát 1.841 doanh nhân năm 2010 để tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, có gẩn 39% doanh nhân nước ta xuất thân cán công chức nhà nước, đội, công an, có 11,24% đội, 17,6% cán công chức nhà nước Số lượng tương đối lớn doanh nhân nước ta hiên đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn viên Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (tương ứng 19,2% 28.35%) Trang - Về cấu ngành nghề, līnh vực kinh doanh cấu vùng: Có 38,6% số doanh nhân hoạt động lĩnh vực bán buôn bán lë, sửa chữa nhỏ khu vực có số lượng doanh nhân đơng Tiếp theo khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo (18,9%) Về địa bàn, 60% doanh nghiệp đăng ký hàng năm tập trung tỉnh thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng Bình Dương, Đổng Nai Gần 40% lại doanh nghiệp đăng ký tỉnh thành phố cịn lại tồn quốc *Thực trạng chất lượng đội ngũ doanh nhân: - Về trình độ học vấn Trong số doanh nhân giữ chức vụ chủ tịch phó chủ tịch hội đồng quản trị doanh nghiệp tỷ lệ dã tốt nghiệp đại chiếm 70,04%: tỷ lệ doanh nhân giám đốc phó giám đốc doanh nghiệp 63,64% Số doanh nhân giám đốc,phó giám đốc doanh nghiệp tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) 28,94% số chưa tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm tỷ lệ tháp(1.04%) - Về nghiệp vụ quản lý Đến năm 2010, tổng số 1.841 doanh nhân khảo sát phạm vi tỉnh/thành phố, có 58,12% số doanh nhân qua lớp bồi dưỡng vể quản lý kinh tế quản trị kinh doanh, chủ yếu lớp bồi dưỡng dới tháng (chiếm 24,01%), từ đến tháng: 14,45% tháng: 19,66% Như vậy, phận lớn (41,88%) doanh nhân chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế quản trị kinh doanh Về trình độ ngoại ngữ Năm 2010, có 24,61% doanh nhân chưa biết ngoại ngữ Rất doanh nhân biết tiếng Pháp, tieng Nga, tiếng Đức Co 71,59% doanh nhân biết tiếng Anh, số người đạt đến trình độ D thấp (4,56%), cịn lại chủ yêu trình độ A B Về quy mô kinh doanh So với doanh nghiệp nhiểu nước, doanh nghiệp lớn thuộc top 500 Việt Nam (kể DNNN) thuộc loại trung bình nhỏ so với nước phát triển Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ vừa xét theo tiêu chí vốn lao động (theo quy định Nghị định 90/2001/NĐ CP ngày 23-11-2001 Chính phủ) - Về độ tuổi Quá nửa doanh nhân có độ tuổi từ 30 đến 50 (chiếm 57,74%) Số Trang lượng doanh nhân độ tuổi 60 Số doanh nhân 30 tuổi chiếm tỷ lệ không cao (23,14%), có xu hướng tăng nhanh năm gần dây Đáng lưu ý là, số lượng doanh nhân tuổi 30 chủ yếu nắm giữ chức vụ trưởng/phó phịng, giám đốc/phó giám đốc phận công ty/tổng công ty Bộ phận tăng nhanh lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp năm tới - Về thâm niên công tác doanh nhân doanh nghiệp Tỷ lệ người giữ chức vụ chủ tịch/phó chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) có thâm niên công tác 10 năm chiếm tỷ lệ 51,6% tổng số người giữ chức vụ này; tỷ lệ tương tự dốỵ với chức vụ giám đốc,phó giám đốc 63,8% Nhìn chung, số doanh nhân chủ tịch/phó chủ tịch HĐQT giám đốc/phó giám đốc doanh nghiệp có thời gian cơng tác doanh nghiệp từ 10 năm trở lên chiếm tỷ lệ thấp Trang 10 Một số giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thứ nhất, thống nhận thức vai trò, vị đội ngũ doanh nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Nghị Bộ Chính trị năm 2011 nêu lên quan điểm đạo mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ doanh nhân Chúng cho rằng, cẩn tiếp tục khẳng định rõ vai trò hội ngū doanh nhân nước ta Một là, khẳng định rõ vai trò, vị dội ngǔ doanh nhân thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nước ta Hai là, nhận thức doanh nhân lực lượng tiên phong kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta thập niên tới Ba là, nhận thức quan hệ nhà nước với thị trường quyến tự kinh doanh Bốn là, nhận thức vị đội ngũ doanh nhân tầng lớp xã hội cấu xã hội nước ta Thứ hai, đẩy mạnh đổi để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN, tạo mơi trường kinh doanh thực bình đẳng thuận lợi cho doanh nhân phát triển Thứ ba, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, thời khuyến khích phát triển số tập đồn kinh tế tư nhân quy mô lớn, phát triển thị trường hỗ trợ kinh doanh Thứ tư, khơi dậy phát huy tinh thẩn kinh doanh tồn xã hội, tơn vinh doanh nhân Thứ năm, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân; xây dựng văn hóa doanh nhân Thứ sáu, mở rộng việc kết nạp người chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức Đảng, đoàn thể doanh nghiệp tư nhân Thứ bảy, phát triển hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề dể tăng cường liên kết hoạt động để cao trách nhiệm xã hội giới doanh nhân./ C Kết luận Trong năm qua, Ðảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát huy vai trị doanh nhân nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Nhờ đó, nhận thức vai trị đội ngũ doanh nhân có chuyển biến tích cực, nhiều cấp ủy đảng, quyền thường xuyên quan tâm đến phát triển doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân, hướng hoạt động doanh nghiệp, doanh nhân vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Cùng với tăng nhanh số lượng quy mô doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đội ngũ doanh nhân nước ta khơng ngừng lớn mạnh, đóng góp tích cực vào việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho người lao động vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo Đội ngũ doanh nhân khu vực doanh nghiệp nhà nước ngày trưởng thành, chất lượng nâng lên, đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Đội ngũ doanh nhân khu vực nhà nước ngày đơng đảo, thể tính động, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Đội ngũ doanh nhân phát huy tinh thần dân tộc, ý thức trách nhiệm với xã hội, bước nâng cao uy tín, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Nhiều doanh nhân tích cực tham gia chương trình xã hội, chương trình xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, chương trình cộng đồng, gắn bó với giai cấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Trang 11 Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đội ngũ doanh nhân nước ta cịn khơng hạn chế, bất cập, kiến thức, am hiểu pháp luật lực kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, khả cạnh tranh hội nhập Một phận doanh nhân cịn thiếu văn hóa kinh doanh trách nhiệm xã hội, chưa tự giác tuân thủ pháp luật, lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi, móc nối với phần tử thối hóa, biến chất máy quản lý nhà nước, lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, làm trầm trọng thêm tiêu cực xã hội Nguyên nhân hạn chế, yếu nêu trước hết sơ hở, lỏng lẻo yếu hệ thống quy định pháp luật công tác quản lý nhà nước; đội ngũ doanh nhân nước ta hình thành phát triển, chưa có tích lũy nhiều vốn, tri thức, cơng nghệ kinh nghiệm, truyền thống kinh doanh Ở số nơi, quan tâm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể doanh nhân cịn hạn chế, chưa có thống nhận thức vai trò doanh nhân phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thể chế phát triển doanh nghiệp, doanh nhân cịn thiếu đồng bộ; cải cách hành cịn chậm Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục truyền thống đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Vai trò hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân chưa trọng Công tác phát triển đảng đội ngũ doanh nhân việc xây dựng tổ chức đảng, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngồi nhà nước cịn nhiều bất cập Trang 12 Mục Lục: Trang 13 ... hướng, t? ??o mơi trường để ph? ?t triển có hiệu doanh nghiệp theo chế thị trường; bồi dưỡng, đào t? ??o t? ?n vinh doanh nhân có t? ?i, có đức thành đ? ?t" (1) Để thấy rõ t? ??m quan trọng t? ? t? ?ởng coi trọng doanh. .. triển Thứ ba, đẩy mạnh ph? ?t triển doanh nghiệp vừa nhỏ, thời khuyến khích ph? ?t triển số t? ??p đồn kinh t? ?? t? ? nhân quy mơ lớn, ph? ?t triển thị trường hỗ trợ kinh doanh Thứ t? ?, khơi dậy ph? ?t huy tinh thẩn... 1,2 triệu doanh nhân Trang - Về cấu thành phần xu? ?t thân Hầu h? ?t doanh nhân Vi? ?t Nam xu? ?t thân t? ?? t? ??ng lớp lao động, chủ yếu t? ?? khu vực nhà nước Theo k? ?t khảo s? ?t 1.841 doanh nhân năm 2010 để t? ?i