1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

200 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài ḷn án 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.3 Khái quát kết chủ yếu các cơng trình tổng quan và vấn đề đặt luận án tiếp tục giải quyết Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NHÂN HÓA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1 Quan niệm, các yếu tố tác động đến công nhân hóa nông dân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Quan niệm và đặc điểm công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NHÂN HÓA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thành tựu và hạn chế công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế và vấn đề đặt từ công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY CÔNG NHÂN HÓA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 4.1 Định hướng thúc đẩy công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 4.2 Giải pháp chủ yếu thúc đẩy công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 15 26 32 32 53 74 74 98 119 119 133 162 165 166 177 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hóa CNH Chủ nghĩa tư CNTB Đồng bằng sông Hồng ĐBSH Giai cấp công nhân GCCN Giai cấp nông dân GCND Hiện đại hóa HĐH Khu công nghiệp KCN Khu chế xuất KCX 10 Tư chủ nghĩa TBCN 11 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Công nhân hóa nông dân vừa mang tính quy luật khách quan quá trình phát triển các nước từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất công nghiệp, vừa là tượng trị - xã hội Cơng nhân hóa nơng dân là tất ́u, là địi hỏi khách quan CNH, HĐH, đồng thời là hệ quá trình CNH, HĐH Cơng nhân hóa nơng dân đồng thời là nhân tố góp phần thúc đẩy tiến trình CNH, là CNH nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, đó có CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới, theo đó đẩy nhanh quá trình cơng nhân hóa nơng dân Đảng ta chủ trương đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, coi phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm, cải tạo, phát triển các lĩnh vực đời sống xã hội gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và hướng vào xây dựng GCND mới, đại theo hình ảnh GCCN và quá trình xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Quá trình cơng nhân hóa nông dân gắn liền với biến đổi nội tại GCND, tác động tới biến đổi GCCN và đội ngũ trí thức khối liên minh cơng - nơng - trí thức và doanh nhân nước ta Chính quá trình và xu thế này tác động đến biến đổi sách và chế quản lý nước ta, tạo nên biến đổi về chất GCND các chủ thể khác khối liên minh các giai, tầng Việt Nam Xu hướng công nhân hóa nông dân nước ta diễn từ năm đầu thế kỷ XX với nhiều giai đoạn, quy mơ, trình độ khác nhau, thể tập trung các thành phố lớn, nơi có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, nơi mà CNH, đô thị hóa diễn mạnh mẽ, đó có vùng ĐBSH Đồng bằng sơng Hờng là cửa ngõ phía biển Đơng với thế giới và là vùng kinh tế trọng điểm, cầu nối trực tiếp hai khu vực phát triển động là khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á Vùng ĐBSH gồm 11 tỉnh, thành phố, có dân cư đông đúc, có lịch sử phát triển lâu đời gắn với công xây dựng và bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, vùng có Thủ đô Hà Nội và các tỉnh, thành phố lớn Hải Phòng, Quảng Ninh tạo cho vùng có vị trí, vai trị quan trọng, là trung tâm đầu não về trị, kinh tế, văn hóa và khoa học công nghệ nước Vùng ĐBSH đã, và sẽ tiếp tục giữ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển nước Hiện nay, công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH diễn rõ nét, khai thác nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH vùng, đồng thời, làm thay đổi cấu ngành nghề, cấu dân cư và thu nhập người lao động, mặt kinh tế - xã hội các tỉnh vùng năm gần có nhiều khởi sắc Bên cạnh kết đạt được, công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH nhiều hạn chế Biểu hiện, việc chuyển dịch cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất nông nghiệp số nơi cịn thiếu tính bền vững; nhiều nơi nơng dân tâm lý, thói quen lạc hậu, chậm đổi mới, chậm thích nghi với chế thị trường; cịn nhiều bất cập giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp sau bị thu hồi đất phục vụ cho phát triển công nghiệp, cho đô thị hóa… Điều đó đặt vấn đề phải có chế, sách phù hợp để chuyển dịch cấu kinh tế, đổi mới cách thức sản xuất và chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động nông nghiệp vùng cách hợp lý, đó trọng chuyển đổi nghề cho lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, bổ sung nguồn nhân lực cho công nghiệp Cùng với quá trình đó, cần trang bị cho nơng dân kiến thức, phẩm chất trị - xã hội GCCN để thúc đẩy quá trình công nhân hóa nông dân vùng Vấn đề này đòi hỏi cần có nghiên cứu, đánh giá, đưa định hướng và giải pháp thiết thực, hiệu Hiện nay, việc nghiên cứu vấn đề công nhân hóa nơng dân Việt Nam cịn ít, vấn đề này đối với vùng ĐBSH lại chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp nào, điều đó thơi thúc tác giả chọn đề tài “Cơng nhân hóa nơng dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm ḷn án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận và thực tiễn về công nhân hóa, công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; sở đó đề xuất số định hướng bản, giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình cơng nhân hóa nơng dân vùng thời gian tới diễn theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, khái quát kết chủ ́u số cơng trình liên quan và vấn đề luận án cần tập trung giải quyết; Luận giải số vấn đề lý luận về công nhân hóa nông dân, yếu tố tác động và đặc điểm công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; Đánh giá thực trạng, nguyên nhân thực trạng và số vấn đề đặt từ quá trình cơng nhân hóa nông dân vùng ĐBSH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH cần tập trung giải quyết; Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH thời gian tới diễn theo hướng tích cực Đới tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án làm rõ quan niệm, các yếu tố tác động, đặc điểm công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH và thực tiễn công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu công nhân hóa nông dân các tỉnh vùng ĐBSH Tập trung nghiên cứu, khảo sát tỉnh, thành Bắc ĐBSH là Hà Nội (huyện Mê Linh, Thường Tín, Thạch Thất), Hưng Yên (huyện Yên Mỹ), Hải Dương (huyện Cẩm Giàng) và tỉnh nam ĐBSH là Nam Định (thành phố Nam Định, huyện Mỹ Lộc), Thái Bình (thành phố Thái Bình, huyện Tiền Hải) Phạm vi về thời gian: Luận án nghiên cứu công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, tập trung sử dụng các số liệu, tư liệu giai đoạn từ 2006 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng và Nhà nước Việt Nam về cấu xã hội - giai cấp thời kỳ quá độ lên CNXH; về công nhân, nông dân, liên minh cơng - nơng - trí thức quá trình CNH, HĐH đất nước Cơ sở thực tiễn Luận án dựa sở thực tiễn biến đổi GCND, GCCN, về liên minh công - nông - trí thức, về chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, về việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp người nơng dân vùng ĐBSH quá trình CNH, thị hóa thông qua kết điều tra, khảo sát, các số liệu, tư liệu, báo cáo thống kê, đánh giá các quan, các cấp, các ngành, địa phương Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu liên ngành phương pháp lôgic và lịch sử, điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, tham khảo ý kiến chuyên gia và phương pháp nghiên cứu tài liệu… Đóng góp luận án Luận án góp phần bổ sung lý luận về công nhân hóa nông dân, biến đổi cấu xã hội - giai cấp, nghề nghiệp GCCN, GCND Việt Nam nói chung và công nhân, nông dân vùng ĐBSH nói riêng Những kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng luận án là đóng góp khoa học tác giả góp phần đưa giải pháp thúc đẩy công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH Những giải pháp luận án là vấn đề mới rút từ nghiên cứu lý luận và thực trạng công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, góp phần thiết thực thúc đẩy quá trình cơng nhân hóa nơng dân vùng diễn theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước theo đường lối, quan điểm Đảng xác định Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sâu sắc, phong phú thêm sở lý luận về vấn đề công nhân hóa nông dân Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học để nghiên cứu về quá trình công nhân hóa nông dân, về GCCN, GCND, liên minh cơng - nơng - trí thức chun ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Đồng thời, có thể dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nội dung có liên quan các học viện, nhà trường, các quan nghiên cứu Những giải pháp luận án đưa có thể gợi mở làm giải pháp và kinh nghiệm cho các vùng khác, địa phương khác về “công nhân hóa nông dân” Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu; chương, tiết; Kết ḷn; Danh mục các cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài luận án; Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Một sớ cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi liên quan đến đề tài luận án Tác giả Liễu Khả Bạch, Vương Mai, Diêm Xuân Chi có sách “Vị trí vai trò giai cấp công nhân đương đại” [1], Nhà xuất công nhân Trung Quốc xuất năm 2008 (Người dịch: Nguyễn Ngọc Lân) Trong sách này, các tác giả nghiên cứu công phu, toàn diện về GCCN giai đoạn Các tác giả phân tích thực trạng, xu hướng biến đổi GCCN cùng với biến đổi và phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, đưa khái niệm khá rộng về GCCN, bao gồm “quảng đại người có thu nhập từ lương”, “hoạt động các ngành nghề”, “từ các chuyên gia học giả thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mũi nhọn, các giáo sư uyên bác, các bác sĩ tài ba và người quản lý xã hội các cấp… đều thuộc phạm trù GCCN” Bởi vậy, GCCN là cộng đồng lớn và phức tạp, có phân hóa, phân tầng sâu sắc Từ khái niệm, các tác giả đặc điểm lớn GCCN là “trí tuệ hóa, trí thức hóa” Đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế tri thức, các tác giả khẳng định trình độ tri thức, cơng nghệ công nhân ngày tăng lên là tất yếu Do vậy, họ có vai trò đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy kinh tế tri thức và phát triển sản xuất xã hội Các tác giả khẳng định GCCN “không là người sáng tạo cải và giá trị xã hội chủ yếu mà chiến đấu hăng hái lĩnh vực kinh tế tri thức” Họ là người đại diện quan trọng cho lực lượng sản xuất tiên tiến, trước sau một, họ là lực lượng thúc đẩy sản xuất phát triển Từ đó, các tác giả đề xuất giải pháp để bảo vệ quyền lợi bản, 11 hợp pháp công nhân và tạo điều kiện, môi trường để công nhân tiếp tục phát huy vai trị to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội Tác giả Mohamed Behnassi, Shabbir A.Sahahid có sách “Phát triển nông nghiệp bền vững” (Sustainable agriculture Development) [116] Cuốn sách tập trung bàn về việc sử dụng tài nguyên đất tiềm phát triển nông nghiệp bền vững; bàn về quản lý bền vững tài nguyên nước tại các trang trại, cánh đồng lúa, giảm thất thoát nước; bàn về mở rộng giáo dục và áp dụng khoa học, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Theo đó, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững là vấn đề đạo đức và xã hội để khắc phục vấn đề môi trường Có thể nói, sách này thể rõ quan tâm quốc tế đối với biến đổi khí hậu, khủng hoảng lượng và nạn đói thách thức toàn cầu, đặc biệt đối với nước phát triển cịn phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp đất đai, khí hậu khắc nghiệt Tác giả Trác Vệ Hoa - Phó trưởng Ban tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc có bài viết “Lý luận thực tiễn cải cách phát triển nông thôn Trung Quốc 30 năm qua” [44] Đây là bài tham luận tại Hội thảo Lý luận lần thứ tư Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc với chủ đề “Những vấn đề lý luận thực tiễn về nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc” Trong bài viết này, tác giả đề cập đến tiến trình lịch sử vĩ đại cải cách, phát triển nông thôn Trung Quốc 30 năm, từ 1978 đến 2008 Theo tác giả, 30 năm qua, dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, kinh tế nông thôn Trung Quốc có chuyển biến to lớn, từ thích ứng với thể chế kinh tế kế hoạch sang thích ứng với thể chế kinh tế thị trường XHCN Những thay đổi phải kể đến ba mươi năm qua với nông nghiệp, nông dân Trung Quốc, đó là: Khả cung ứng nông sản phẩm nâng cao; kinh tế nông thôn phồn vinh toàn diện; xã hội nông thôn tiến toàn diện; mức sống nông dân nâng lên mạnh mẽ; thể chế chế nông thôn có thay đổi sâu sắc Tác giả khẳng định, ba mươi năm cải cách, phát triển 187 Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ 3153 4614 2881 2798 2814 2998 2899 1668 2458 1416 1384 1305 1348 1334 454 393 499 416 495 462 530 592 1054 681 576 661 783 658 439 709 285 422 353 405 377 2033 906 558 375 194 2432 2562 4485 1138 851 2389 433 972 322 571 600 1325 290 139 449 Đồng bằng sông Cửu Long 2798 978 772 660 388 Nguồn: Niên giám thống kê 2016, tr.772 188 Phụ lục 10 Tổng số lao động khu vực doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo địa phương Đơn vị tính: Người 2010 2012 CẢ NƯỚC 9830896 11084899 Đờng bằng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long 2849782 1502832 75351 112902 205568 189091 293765 96819 110041 51825 104680 106908 2013 2015 2014 1213498 12856856 11565915 3546968 1925451 100118 181481 228172 226900 325211 126691 132997 66945 115263 117739 3753532 2005140 109294 220773 224557 242960 338148 139208 144836 75812 120101 132703 3853883 2022052 110573 245777 230745 250928 338409 152897 150154 86155 126540 139653 525311 607351 626600 689056 1192381 236833 3904691 700022 1305249 244564 4198648 813199 1334080 244655 4319717 869711 1403275 237819 4640042 949074 4165419 2163380 129228 281341 240296 270609 369064 173072 156882 98727 138458 144362 760649 1503638 239437 4937556 1021386 Nguồn: Niên giám thống kê 2016, tr.285 CẢ NƯỚC Phụ lục 11 Số trang trại phân theo địa phương Đơn vị tính:Trang trại 2012 2013 2014 2015 2016 22655 23774 27114 29389 33488 189 Đồng bằng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Trung du và miền núi 4472 1233 508 74 141 506 421 353 600 240 366 30 5197 1291 589 78 212 525 571 416 650 418 391 56 6133 1637 600 94 316 579 614 584 721 468 412 108 7258 2137 691 108 329 626 624 659 781 769 424 110 9946 3189 1007 126 319 1138 901 648 969 1071 426 152 phía Bắc Bắc Trung và duyên hải 929 1120 1456 1637 2803 miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu 2266 2622 5474 2450 2676 5565 2900 2928 6098 3145 3275 6727 3630 4041 6797 6892 6766 7599 7347 Nguồn: Niên giám thống kê 2016, tr.435 6271 Long Phụ lục 12 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dùng cho cán bộ lãnh đạo địa phương cán bộ lãnh đạo công ty, doanh nghiệp) Đối tượng điều tra: Cán lãnh đạo địa phương, công ty, doanh nghiệp địa bàn số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình Thời gian điều tra: Tháng 04 năm 2017 Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra Người điều tra: Nguyễn Thị Thu Số lượng phiếu điều tra: 150 phiếu Số người trả lời: 150 người Bảng số 1: Thông tin cá nhân 190 STT Giới tính Tuổi đời Trình độ học vấn Chức vụ Thành phần dân tộc Nơi sinh Chỗ ở hiện gia đình THƠNG TIN CÁ NHÂN Nam Nữ Từ 25 đến 30 tuổi Từ 31 đến 35 tuổi Từ 36 đến 40 tuổi Từ 41 đến 45 tuổi Từ 46 đến 50 tuổi Từ 51 đến 56 tuổi Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng Đại học Cán lãnh đạo địa phương (xã, phường; huyện, quận; tỉnh) Cán lãnh đạo nhà máy, công ty, xí nghiệp Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nơng thôn Đô thị (thị trấn, thị xã, thành phố) Miền núi Nông thôn Đô thị Miền núi SL 103 47 11 18 16 44 43 18 43 39 60 % 68.7 31.3 7.3 12.0 10.7 29.3 28.7 12.0 5.3 28.7 26.0 40.0 92 61.3 58 145 106 38 61 85 38.7 96,6 3,4 70.7 25.3 4.0 40,6 56.7 2,7 Bảng số 2: Những thành tựu đạt được q trình cơng nhân hóa nơng dân vùng ĐBSH hiện STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Góp phần giải quyết việc làm cho nông dân Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm cấu kinh tế nông nghiệp, tăng cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ Thúc đẩy đào tạo nghề, nâng cao trình độ người lao động Thúc đẩy quá trình xây dựng nơng thơn mới diễn nhanh KẾT QUẢ SL (%) 139 92.7 133 88.7 114 76.0 115 76.7 191 Thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị và nông thôn vùng ĐBSH 106 70.7 Bảng số 3: Những hạn chế q trình cơng nhân hóa nơng dân vùng ĐBSH hiện KẾT QUẢ STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Sự chuyển đổi phương thức sản xuất nông dân sang cơng nhân cịn chậm SL % 134 89.3 131 97 86 87.3 64.7 57.3 115 76.7 122 81.3 Về phẩm chất, lực phận công nhân mới chuyển hóa từ nơng dân sang cơng nhân cịn hạn chế: Phẩm chất trị Kỷ luật lao động Tác phong công nghiệp Khả vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp Tinh thần đoàn kết lẫn sản xuất Bảng số 4: Nguyên nhân thành tựu STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Do điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội khá thuận lợi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và ngoài nước đầu tư vào phát Nguyê triển công nghiệp vùng ĐBSH n nhân Có lãnh đạo, đạo, triển khai kịp thời khách nhiều sách quan trọng quyền quan các tỉnh, thành và các tổ chức trị - xã hội Sự tin tưởng và tâm huyết các nhà đầu tư, các doanh nghiệp Năng lực lãnh đạo, đạo, điều hành Nguyê quyền các địa phương, các doanh n nhân nghiệp KẾT QUẢ SL % 131 87.3 105 70.0 108 72.0 105 70.0 192 chủ quan Tính tích cực, chủ động nơng dân vùng ĐBSH việc thực chủ trương, sách Đảng và nhà nước, quyền địa phương về CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới 109 72.7 Bảng số 5: Nguyên nhân hạn chế STT NỘI DUNG KẾT QUẢ Tác động tiêu cực nền kinh tế thị Nguyê trường n nhân Sự biến đổi tiêu cực về văn hóa, xã hội, về khách cấu xã hội - giai cấp ảnh hưởng quan đến công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH Nhận thức, lực và trách nhiệm số cán chưa cao Nguyê Một số chủ trương, sách Đảng và n nhân Nhà nước chưa sát với thực tế… chủ Trình độ và chất lượng lao động nơng thơn quan thấp SL % 130 86.7 84 56.0 72 48.0 52 34.7 102 68.0 Bảng số 6: Một số vấn đề đặt từ q trình cơng nhân hóa nơng dân vùng ĐBSH STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, CNH, HĐH, ĐTH nông thôn vùng ĐBSH quá nhanh Sự yếu về kết cấu hạ tầng xã hội công nghiệp, về đời sống vật chất, tinh thần công nhân cản trở quá trình cơng nhân hóa nơng dân vùng Đời sống, tâm lý, thói quen, tập quán lạc hậu, nhận thức nông dân bất cập so với yêu cầu phát triển các phẩm chất trị, nghề nghiệp GCCN, KẾT QUẢ SL % 111 74.0 104 69.3 136 90.7 193 CNH, HĐH Nhận thức, lực lãnh đạo, đạo, điều hành hệ thống trị các tỉnh, thành, các doanh nghiệp hạn chế 84 56.0 Bảng số 7: Định hướng đẩy mạnh cơng nhân hóa nơng dân vùng ĐBSH STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Công nhân hóa nông dân phải quán triệt quan điểm Đảng về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tăng cường liên minh công - nông - trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH Phát huy vai trị các chủ thể cơng nhân hóa nơng dân vùng đồng bằng sông Hồng KẾT QUẢ SL % 130 86.7 130 86.7 137 91.3 Bảng số 8: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH hiện STT NỘI DUNG TRẢ LỜI KẾT QUẢ SL % Tăng cường tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức nông dân vùng ĐBSH giai đoạn cách mạng mới Thực có hiệu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nơng thơn mới vùng ĐBSH Phát triển sách đào tạo nghề cho nông dân vùng ĐBSH quá trình CNH, HĐH Phát huy vai trị tích cực GCND và GCCN, tăng cường liên minh công - nơng - trí thức quá trình 122 81.3 118 78.7 146 97.3 136 90.7 194 công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH Phụ lục 13 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỢI HỌC (Dùng cho cơng nhân - người lao động) (Cỡ mẫu: 300 phiếu) Đối tượng điều tra: Công nhân - người lao động các công ty, doanh nghiệp địa bàn số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình Thời gian điều tra: Tháng 04 năm 2017 Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra Người điều tra: Nguyễn Thị Thu Số lượng phiếu điều tra: 300 phiếu Số người trả lời: 300 người Bảng số 1: Thông tin cá nhân STT Giới tính Tuổi đời THÔNG TIN CÁ NHÂN Nam Nữ Từ 18 đến 24 tuổi Từ 25 đến 30 tuổi SL % 173 127 70 84 57.7 42.3 23.3 28.0 195 Trình độ học vấn Xuất thân nghề nghiệp gia đình, bố, mẹ Thành phần dân tộc Nơi sinh Chỗ ở hiện gia đình Từ 31 đến 35 tuổi Từ 36 đến 40 tuổi Từ 41 đến 45 tuổi Từ 46 đến 50 tuổi Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp; Cao đẳng Đại học Cán bộ, viên chức Nhà nước Công nhân Nông dân Buôn bán Thợ thủ công Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nông thôn Đô thị (thị trấn, thị xã, thành phố) Miền núi Nông thôn Đô thị (thị trấn, thị xã, thành phố) Miền núi 81 47 13 180 106 10 48 54 139 33 26 280 20 212 83 239 54 27.0 15.7 4.3 1.7 60.0 35.3 3.3 1.3 16.0 18.0 46.3 11.0 8.7 93.3 6.7 70.7 27.7 1.7 79.7 18.0 2.3 Bảng sớ 2: Những thành tựu đạt được q trình công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH hiện KẾT QUẢ STT NỘI DUNG TRẢ LỜI SL (%) Góp phần giải quyết việc làm cho nông dân 270 90.0 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, phát triển mạnh các cụm cơng nghiệp làng nghề địa bàn vùng ĐBSH 230 76.7 Thúc đẩy đào tạo nghề, nâng cao trình độ người lao động 214 71.3 Thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới diễn nhanh 205 68.3 Thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị và nông thôn vùng ĐBSH 200 66.7 Bảng số 3: Những hạn chế q trình cơng nhân hóa nông dân vùng ĐBSH hiện 196 KẾT QUẢ STT NỘI DUNG TRẢ LỜI SL % Sự chuyển đổi nghề nghiệp nơng dân sang cơng nhân cịn chậm 172 57.3 Về phẩm chất, lực phận công nhân mới chuyển hóa từ nông dân sang cơng nhân cịn hạn chế: Phẩm chất trị Kỷ luật lao động 260 86.7 180 60.0 Tác phong công nghiệp 150 50.0 Khả vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp 202 67.3 Tinh thần đoàn kết lẫn sản xuất 220 73.3 Bảng số 4: Nguyên nhân thành tựu STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Do điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội khá thuận lợi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và ngoài nước đầu tư vào phát triển công nghiệp vùng ĐBSH Nguyê Có lãnh đạo, đạo, triển khai kịp thời n nhân nhiều sách quan trọng khách quyền các tỉnh, thành và các tổ chức quan trị - xã hội Sự tin tưởng và tâm huyết các nhà đầu tư, các doanh nghiệp thúc đẩy công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH Năng lực lãnh đạo, đạo, điều hành quyền các địa phương, các doanh nghiệp KẾT QUẢ SL % 269 89.7 204 68.0 230 76.7 221 73.7 197 Nguyê n nhân chủ quan Tính tích cực, chủ động nông dân vùng ĐBSH việc thực chủ trương, sách Đảng và nhà nước, qùn địa phương về CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thôn và xây dựng nông thôn mới 218 72.7 Bảng số 5: Nguyên nhân hạn chế STT NỘI DUNG Tác động tiêu cực nền kinh tế thị trường Nguyê n nhân Sự biến đổi tiêu cực về văn hóa, xã hội, về khách cấu xã hội - giai cấp ảnh hưởng đến công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH quan Nhận thức, lực, trách nhiệm số cán hệ thống trị cịn chưa cao Ngu Một số chủ trương, sách Đảng và n nhân Nhà nước cịn chưa sát với thực tế… chủ Trình độ, chất lượng lao động nơng thơn cịn quan thấp KẾT QUẢ SL % 260 86.7 165 55.0 144 48.0 103 34.3 103 34.3 Bảng số 6: Một số vấn đề đặt từ q trình cơng nhân hóa nơng dân vùng ĐBSH STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, CNH, HĐH, ĐTH nông thôn vùng ĐBSH quá nhanh Sự yếu về kết cấu hạ tầng xã hội công nghiệp, về đời sống vật chất, tinh thần công nhân cản trở quá KẾT QUẢ SL % 221 73.7 208 69.3 265 88.3 160 53.3 trình cơng nhân hóa nơng dân vùng Đời sống, tâm lý, thói quen, tập quán lạc hậu, nhận thức nông dân bất cập so với yêu cầu phát triển các phẩm chất trị, nghề nghiệp giai cấp công nhân, yêu cầu CNH, HĐH Nhận thức, lực lãnh đạo, đạo, điều hành hệ 198 thống trị các tỉnh, thành, các doanh nghiệp hạn chế Bảng số 7: Định hướng đẩy mạnh công nhân hóa nơng dân vùng ĐBSH STT NỢI DUNG TRẢ LỜI KẾT QUẢ SL % Cơng nhân hóa nông dân phải quán triệt quan điểm Đảng về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tăng cường liên minh công - nông - trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 261 87.0 Tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH 245 81.7 Phát huy vai trị các chủ thể cơng nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng 272 90.7 Bảng số 8: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công nhân hóa nông dân vùng ĐBSH hiện STT NỘI DUNG TRẢ LỜI KẾT QUẢ SL % Tăng cường tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức nông dân vùng ĐBSH giai đoạn cách mạng mới Thực có hiệu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới vùng ĐBSH Phát triển sách đào tạo nghề cho nơng dân vùng ĐBSH quá trình CNH, HĐH Phát huy vai trị tích cực GCND và GCCN, tăng cường liên minh cơng - nơng - trí thức quá trình cơng nhân hóa nơng dân vùng ĐBSH 228 76.0 220 73.3 273 91.0 256 85.3 199 Phụ lục 14 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dùng cho cán bộ lãnh đạo địa phương, cán bộ lãnh đạo công ty, doanh nghiệp công nhân - người lao động) Thơng tin người trả lời: (Giới tính; Tuổi; Nghề nghiệp) Câu hỏi 1: Anh/chị (ông/bà) cho biết thành tựu đạt quá trình cơng nhân hóa nơng dân vùng đờng bằng sơng Hờng là gì? Câu hỏi 2: Anh/chị (ông/bà) cho biết hạn chế quá trình cơng nhân hóa nơng dân vùng đờng bằng sơng Hờng là gì? Câu hỏi 3: Anh/chị (ơng/bà) cho biết ngun nhân thành tựu quá trình công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng là gì? Câu hỏi 4: Anh/chị (ơng/bà) cho biết ngun nhân hạn chế quá trình cơng nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng là gì? Câu hỏi 5: Theo anh/chị, giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công nhân hóa nông dân vùng Đồng bằng sơng Hờng là gì? 200 199 ... hóa, đại hóa 2.2 Quan niệm và đặc điểm công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NHÂN HÓA NÔNG DÂN VÙNG. .. ĐẨY CÔNG NHÂN HÓA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 4.1 Định hướng thúc đẩy công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ. .. thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 4.2 Giải pháp chủ yếu thúc đẩy công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa KẾT LUẬN

Ngày đăng: 03/07/2018, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Liễu Khả Bạch, Vương Mai, Diêm Xuân Chi (2008), Vị trí và vai trò của giai cấp công nhân đương đại, Nxb Công nhân Trung Quốc, Người dịch Nguyễn Ngọc Lân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí và vai trò củagiai cấp công nhân đương đại
Tác giả: Liễu Khả Bạch, Vương Mai, Diêm Xuân Chi
Nhà XB: Nxb Công nhân Trung Quốc
Năm: 2008
2. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Hà Nam (2012), Báo cáo Hội Nông dân tỉnh khóa VIII tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Hà Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2013 - 2018, Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội Nôngdân tỉnh khóa VIII tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Hà Nam lầnthứ IX
Tác giả: Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Hà Nam
Năm: 2012
3. Ban Chấp hành Hội Nông dân thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo Kết quả công tác Hội và phong trào nông dân năm 2017. Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quảcông tác Hội và phong trào nông dân năm 2017. Phương hướng, nhiệmvụ trọng tâm năm 2018
Tác giả: Ban Chấp hành Hội Nông dân thành phố Hà Nội
Năm: 2017
4. Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản Trung ương (2016), Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp vàthủy sản năm 2016
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản Trung ương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
7. Ban Chỉ đạo Chương trình số 02-Ctr/TU Thành ủy Hà Nội (2017), Báo cáo sơ kết 01 năm thực hiện Chương trình số 02-Ctr/TU ngày 26/4/2016 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020”, nhiệm vụ và giải pháp năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo sơ kết 01 năm thực hiện Chương trình số 02-Ctr/TU ngày26/4/2016 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựngnông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình số 02-Ctr/TU Thành ủy Hà Nội
Năm: 2017
8. Ban Chỉ đạo Chương trình 02 của Thành ủy Hà Nội (2017) , Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình số 02-CTr/TƯ của Thành ủy Hà Nội quýI/2017, nhiệm vụ, giải pháp 9 tháng cuối năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kếtquả thực hiện Chương trình số 02-CTr/TƯ của Thành ủy Hà Nội quý
9. “Báo cáo về tình hình kinh tế, xã hội năm 2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 và nhiệm vụ năm 2014 - 2015” (2013), Báo Nhân dân, số ra ngày 22/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình kinh tế, xã hội năm 2013, kết quả 3 năm thực hiệnkế hoạch 5 năm 2011 - 2015 và nhiệm vụ năm 2014 - 2015” (2013),"Báo Nhân dân
Tác giả: “Báo cáo về tình hình kinh tế, xã hội năm 2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 và nhiệm vụ năm 2014 - 2015”
Năm: 2013
10.Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - quá khứ và hiện tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươinăm đổi mới - quá khứ và hiện tại
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
11. Trương Hòa Bình (2016), “Phát huy vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam - Chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 890) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò của giai cấp nông dân ViệtNam - Chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nôngthôn mới”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trương Hòa Bình
Năm: 2016
12.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Tổng hợp báo cáo về tình hình lao động - việc làm ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp báo cáo về tìnhhình lao động - việc làm ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đấtnông nghiệp
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
13.Bộ trưởng Bộ Công thương (2016), Số:3892/QĐ-BCT, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số:3892/QĐ-BCT, Quyết định phêduyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồngđến năm 2025, tầm nhìn đến 2035
Tác giả: Bộ trưởng Bộ Công thương
Năm: 2016
14.C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
15.C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
16. C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
17.C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
18.Nguyễn Trọng Chuẩn (2009), “Xu hướng phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa theo hướng hiện đại”, Tạp chí Triết học, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển của giai cấp công nhânViệt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa theo hướng hiệnđại”", Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2009
19.Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản điện tử, cập nhật ngày 16/7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khu công nghiệp vùng đồng bằngsông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp”, "Tạp chí Cộngsản điện tử
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2008
20.Nguyễn Sinh Cúc (2017), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2016 và dự báo năm 2017”, Tạp chí Cộng sản, (số 892) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2016 và dựbáo năm 2017”," Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2017
21.Nguyễn Sinh Cúc (2018), “Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2017”, Tạp chí Cộng sản, (số 904) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm2017”," Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2018
22.Nguyễn Xuân Cường (2016), “Phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn vàxây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 890) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn vàxây dựng nông thôn mới”," Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Xuân Cường
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w