1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

117 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 795,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG TRỌNG HƯNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG TRỌNG HƯNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG QUANG THÀNH HUẾ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực không trùng lắp với công bố cơng trình nghiên cứu có liên quan khác công bố Mọi cộng tác, giúp đỡ trình thực luận văn gửi lời cảm ơn sâu sắc thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan Học viên Hoàng Trọng Hưng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện có ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ Trường Đại học Kinh tế Huế, xin gửi tới quý Thầy, Cơ lòng biết ơn chân thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS Hồng Quang Thành người hướng dẫn khoa học, người quan tâm, tận tình hướng dẫn, có góp ý quý báu cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân: UBND huyện Bố Trạch, Phòng Kinh tế Hạ tầng, Phòng Tài - Kế hoạch, Phòng Tài ngun Mơi trường, Chi cục Thống kê, Văn phòng HĐND & UBND huyện, UBND xã sở sản xuất Tiểu thủ công nghiệp có liên quan giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Học viên Hồng Trọng Hưng ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Học viên thực hiện: HOÀNG TRỌNG HƯNG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 83 404 10 Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG QUANG THÀNH Tên đề tài: PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Mục đích đối tượng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Từ sở lý luận thực tiễn việc phát triển Tiểu thủ công nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đề tài đưa định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển Tiểu thủ công nghiệp địa phương thời gian tới - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến phát triển Tiểu thủ công nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu sử dụng Quá trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập thông tin, bao gồm: thông tin thứ cấp thu thập từ quan quản lý nhà nước tài liệu liên quan đến phát triển TTCN, thông tin sơ cấp thu thập qua điều tra bảng hỏi chủ sở TTCN; Phương pháp phân tích số liệu, bao gồm: phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tích tổng hợp Kết nghiên cứu ý nghĩa khoa học luận văn Luận văn hệ thống hóa góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tiểu thủ công nghiệp khu vực nơng thơn; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, qua kết đạt được, khó khăn, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Đồng thời đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Bố Trạch năm tới iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CÓ NGHĨA LÀ BQ Bình qn CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa ĐVT Đơn vị tính GO Gross Ouput GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa IC Indirect Cost KCN Khu cơng nghiệp 10 LĐBQ Lao động bình qn 11 NN Nơng nghiệp 12 NXB Nhà xuất 13 ODA Nguồn viện trợ khơng hồn lại 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 SL Số lượng 16 SX Sản xuất 17 SXSP Sản xuất sản phẩm 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 VA Valua Added 20 VLXD Vật liệu xây dựng iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ x PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 4.2 Phương pháp phân tích .5 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC NÔNG THÔN 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm phân loại tiểu thủ công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm .6 1.1.1.2 Phân loại tiểu thủ công nghiệp .8 1.1.2 Quan niệm phát triển tiểu thủ công nghiệp 1.1.3 Đặc điểm vai trò phát triển tiểu thủ cơng nghiệp 11 v 1.1.3.1 Đặc điểm 11 1.1.3.2 Vai trò phát triển tiểu thủ cơng nghiệp 13 1.1.4 Tiêu chí tiêu đánh giá phát triển tiểu thủ cơng nghiệp 18 1.1.4.1 Tiêu chí đánh giá phát triển tiểu thủ công nghiệp 18 1.1.4.2 Hệ thống tiêu phân tích 20 1.1.5 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp 22 1.1.5.1 Những nhân tố điều kiện tự nhiên 22 1.1.5.2 Những nhân tố kinh tế .23 1.1.5.3 Những nhân tố văn hóa, xã hội 26 1.1.5.4 Những nhân tố môi trường sách, trị pháp luật 27 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TTCN Ở NÔNG THÔN27 1.2.1 Khái quát ngành TTCN Việt Nam 27 1.2.2 Xu hướng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam .29 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển tiểu thủ công nghiệp số địa phương 32 1.2.3.1 Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang .32 1.2.3.2 Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 32 1.3.2.3 Phát triển tiểu, thủ công nghiệp huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 33 1.2.4 Một số học huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình .34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TTCN CỦA HUYỆN BỐ TRẠCH 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 36 2.1.1.2 Thổ nhưỡng, khí hậu thủy văn 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội 40 2.1.2.1 Dân số lao động .40 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai 41 2.1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh .43 vi 2.1.2.4 Văn hóa - xã hội 46 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình .46 2.1.3.1 Thuận lợi 46 2.1.3.2 Khó khăn 47 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH .48 2.2.1 Tình hình chung sở TTCN địa bàn 48 2.2.1.1 Số lượng sở TTCN theo loại hình lĩnh vực kinh doanh .48 2.2.1.2 Tình hình phân bố sở TTCN địa bàn huyện Bố Trạch năm 2017 50 2.2.1.3 Giá trị sản xuất TTCN huyện Bố Trạch 51 2.2.2 Tình hình sở TTCN huyện Bố Trạch qua số liệu điều tra 55 2.2.2.1 Đặc điểm chủ sở sản xuất 55 2.2.2.2 Đặc điểm nguồn lực sản xuất kinh doanh sở sản xuất 56 2.2.2.3 Kết hiệu sản xuất kinh doanh tiểu thủ cơng nghiệp 65 2.2.2.4 Tình hình thị trường nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm TTCN .67 2.2.2.5 Những khó khăn mà sở TTCN gặp phải 70 2.2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển TTCN huyện Bố Trạch 73 2.2.3.1 Những kết đạt .73 2.2.3.2 Những hạn chế, tồn 73 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn .75 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 76 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 76 3.2.1 Quan điểm .76 3.1.2 Định hướng 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH .80 vii 3.2.1 Đổi chế sách, xây dựng quy hoạch phát triển TTCN 80 3.2.2 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở TTCN 85 3.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn phát triển TTCN 87 3.2.4 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất TTCN 88 3.2.5 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật 90 3.2.6 Phát triển thị trường nguyên vật liệu ngành TTCN 92 3.2.7 Mở rộng thị trường tiêu thụ đẩy mạnh xúc tiến thương mại 93 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN viii cụm sản xuất với quy mô phù hợp xen lẫn khu dân cư, phải có quy định điều kiện ngành nghề không gây ô nhiễm môi trường Kết cấu hạ tầng Bố Trạch nói chung ngành nghề nói riêng thời gian qua quan tâm đầu tư, nâng cấp cải tạo nên bước đầu có ảnh hưởng tích cực đến phát triển TTCN tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hoá, lại dễ dàng Hệ thống giao thơng nơng thơn huyện nhìn chung tình trạng lạc hậu, phát triển: đường giao thông liên thôn, liên xã đường nối với đuờng quốc lộ, cầu cống chật hẹp, nhiều đoạn xuống cấp chủ yếu đường cấp phối, gây bụi bẩn, xe có trọng tải lớn khơng vào được, hệ thống thoát nước yếu kém, gây lầy lội vào mùa mưa, nhiều sở phải ngừng sản xuất nước mưa làm ngập sở sản xuất Vì vậy, sở sản xuất gặp khó khăn khâu sản xuất, vận chuyển nguyên liệu sản phẩm - Kết hợp nguồn ngân sách địa phương, nguồn đầu tư trực tiếp từ ngân sách Trung ương, khoản đầu tư tín dụng ưu đãi huy động đóng góp sở TTCN ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống giao thông liên thôn, liên xã nơi nhiều sở sản xuất TTCN để thuận tiện lưu thơng hàng hố Tiến hành phân cấp quản lý, khai thác hệ thống công trình giao thơng nơng thơn gắn liền với vấn đề tổ chức thu lệ phí hợp lý bảo vệ, tu, cải tạo, nâng cấp cơng trình giao thơng - Đầu tư mở rộng hoàn thiện mạng lưới phân phối điện có chất lượng đến địa phương có ngành nghề TTCN, đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho việc quy hoạch, cải tạo đồng tiêu chuẩn hoá mạng lưới điện hạ đến sở sản xuất TTCN khu sản xuất TTCN Nhà nước cần có sách giảm giá điện sản xuất ngành nghề TTCN - Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống cấp, thoát nước xử lý chất thải sở TTCN khu, cụm công nghiệp nông thôn Xử phạt nghiêm sở sản xuất đổ chất thải bừa bi làm ô nhiễm môi trường 91 - Đầu tư nâng cấp trường học, sở dạy nghề tăng cường trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho sở dạy nghề có tỉnh sở dạy nghề tổ chức ngành TTCN 3.2.6 Phát triển thị trường nguyên vật liệu ngành TTCN Nguyên vật liệu sở TTCN trước thường phát triển địa phương có sẵn nguồn nguyên liệu chỗ thường làng, xã Do nhu cầu nguyên vật liệu vượt phạm vi cung ứng làng, xã; cần có cung cấp từ địa phương tỉnh khác để đáp ứng nhu cầu ngày Việc tìm giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu mục tiêu quan trọng để phát triển lâu dài Qua số liệu điều tra sở, nguồn nguyên liệu chủ yếu phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu chổ, có nghề mây tre chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu mua từ nơi khác về, điểm hạn chế Tiểu ngành nghề Vì vậy, việc quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến hướng để phát triển TTCN bền vững Cần có phối hợp chặt chẽ, đồng quan quyền huyện Bố Trạch sở sản xuất Phương thức hoạt động thị trường TTCN huyện Bố Trạch diễn với số hình thức sau: - Người sản xuất mua đứt bán đoạn nguyên vật liệu sở cung ứng nguyên liệu trả tiền Hình thức khơng phổ biến, có số sở sản xuất có khả tài thực - Người sản xuất mua chịu nguyên vật liệu sở cung ứng nguyên vật liệu để gia công sản phẩm cho chủ hàng trả tiền Hình thức mua chịu nguyên liệu phổ biến với thời gian chiếm dụng vốn sở cung ứng thường ngắn sở sản xuất thường phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ sở cung ứng đại lý Hai phương thức cung ứng nguyên vật liệu tạo điều kiện cho thị trường nguyên vật liệu TTCN huyện Bố Trạch hoạt động sơi động hơn, góp phần tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh TTCN phát triển Tuy nhiên, việc đáp ứng cho nhu cầu nguyên vật liệu sở ngành nghề hạn chế 92 thời gian qua thị trường nguyên vật liệu hoạt động hiệu số nguyên nhân sau: - Những sở kinh doanh vật tư thường phân bố xa sở sản xuất TTCN chất lượng nguyên vật liệu giá khác nhau, gây khó khăn cho sở lựa chọn nguyên liệu với chất lượng giá thích hợp - Hệ thống thị trường ngun vật liệu nhìn chung phân tán manh mún, chủ yếu sở tư nhân, Nhà nước khơng có doanh nghiệp đại lý để cung ứng nhằm hỗ trợ cho sở sản xuất TTCN - Việc thực kiểm tra, giám sát hoạt động thị trường nguyên vật liệu không thực nên thị trường vật tư thường xảy sốt giả tạo, vật tư thật giả lẫn lộn, điều làm giảm lòng tin khách hàng Hiện nay, chưa có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp, việc kiểm tra dựa kinh nghiêm quan sát thơng thường nên khơng xác Q trình vận chuyển bảo quản hàng hóa khơng tốt làm giảm chất lượng mối mọt, ẩm mốc Chính ý thức vấn đề tác động tiêu cực đến tính cạnh tranh sản phẩm lợi ích sở sản xuất Vì vậy, thị trường nguyên vật liệu cần phải tổ chức lại nên có kiểm tra, giám sát Nhà nước Đối với vấn đề cần có phối hợp với địa phương, hiệp hội ngành nghề tổ chức liên quan 3.2.7 Mở rộng thị trường tiêu thụ đẩy mạnh xúc tiến thương mại * Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thực trạng phát triển TTCN huyện Bố Trạch cho thấy thị trường tiêu thụ nhóm sản phẩm chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, tự phát chủ yếu tiêu thụ địa phương Hầu hết sở điều tra cho thị trường đầu khó khăn lớn thiếu khách hàng, số hàng bị cạnh tranh từ tỉnh phần lớn đơn vị thường cạnh tranh lẫn địa phương Cần phải thiết lập kênh tiêu thụ sản phẩm với thương nhân, cơng ty có tiềm lực làm đầu mối thu mua sản phẩm tinh thần hợp tác, liên kết 93 lâu dài có lợi Tạo thành chuỗi mà khâu sản xuất nguyên liệu kết thúc đến tay người tiêu dùng Trong xu hướng người sản xuất phải định hướng thị trường, sản xuất sản phẩm mà thị trường cần người tiêu dùng chấp nhận Do phải tổ chức tốt hoạt động thông tin thị trường sở hình thành trung tâm thương mại, thị trấn, thị tứ chợ Khuyến khích tạo điều kiện để sở mở đại lý, cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm nơi công cộng như: chợ, trung tâm thương mại Ngồi ra, có số giải pháp cần tập trung vào như: - Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống tệ nạn làm hàng giả, hàng nhái chất lượng, hàng nhập lậu, gian lận thương mại - Hỗ trợ tư vấn công nghệ sản xuất, sản phẩm cho sở TTCN để phát triển mối quan hệ sản xuất địa công nghiệp tiểu công nghiệp Đăng ký xây dựng thương hiệu để bảo vệ đẩy nhanh công tác tiếp thị hoạt động tham quan du lịch, lễ hội tỉnh tỉnh * Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại Vai trò xúc tiến thương mại quan quản lý nhà nước quan trọng cần có phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội ngành nghề việc kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất TTCN Việc xúc tiến thương mại giúp cho sở tìm kiếm thơng tin cần thiết, mở rộng thị trường tiêu thụ: khai thác cung cấp thông tin dự báo thị trường, xây dựng chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng Trong năm gần công tác xúc tiến thương mại nhanh chóng bắt nhịp tác động rõ nét, trở thành nhu cầu thiếu phát triển kinh tế-thương mại địa phương, ngành hàng Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương mại số mặt bất cập thông tin thu thập chưa thật phong phú, chuyển tải chưa nhanh, khả phân tích, dự báo, lực vận dụng hạn chế, đề đối sách chưa nhạy bén với diễn biến thất thường cung cầu, giá thị trường Bên cạnh khoảng cách 94 trình độ lực đội ngủ cán so với yêu cầu, nhân điều chuyển từ vị trí khác sang chưa kịp đào tạo nên khả tiếp thu vận dụng kinh nghiệm hạn chế - Hồn thiện chế sách tài để vừa huy động nhiều nguồn lực tài cho xúc tiến thương mại vừa động viên cá nhân tổ chức tâm huyết với nghiệp - Tạo liên kết phối hợp tổ chức xúc tiến thương mại địa phương, ngành hàng vừa đảm bảo hài hòa lợi ích tổ chức, vừa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống sở quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy - Tổ chức khảo sát điều tra tổng thể trạng, dự báo nhu cầu thị hiếu khách hàng sở sản xuất TTCN có định hướng đưa kế hoạch sản xuất cho phù hợp - Tổ chức lễ hội triển lãm, trưng bày mặt hàng TTCN mời nghệ nhân, chủ sở sản xuất tỉnh, ngoại tỉnh để giao lưu học hỏi kinh nghiệm nhằm cho họ hiểu giá trị sản phẩm Các sở sản xuất cần mạnh dạn, chủ động tìm kiếm đối tác hợp tác với để tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm sở có lợi Đồng thời trao đổi cho kinh nghiệm để tìm kiếm cơng nghệ sản xuất phù hợp với - Tăng cường việc đào tạo nhiều nguồn vốn nhiều hình thức khác nhằm nâng cao lực công tác xúc tiến thương mại cho cán quan xúc tiến thương mại địa phương, hiệp hội, tổ chức; tăng cường kỹ giao tiếp, tiếp thị bán hàng - Xúc tiến đầu tư vào phát triển công nghiệp nhằm nâng cao lực sản xuất mặt hàng nông nghiệp thực phẩm đạt chất lượng tốt, hợp thị hiếu, giá hợp lý làm phong phú quỹ hàng hóa kích thích tiêu dùng Bên cạnh tuyên truyền, nâng cao khả người tiêu dùng nhận biết chất lượng để thúc đẩy sản xuất cải tiến mẫu mã, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm , nâng cao chất lượng khả cạnh tranh 95 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong năm qua, việc sản xuất, kinh doanh sở TTCN huyện Bố Trạch góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Được định hướng ngành kinh tế mũi nhọn địa phương tong thời gian tới Với điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội, cho phát triển ngành TTCN, quan tâm sau sát lãnh đạo huyện Bố Trạch Chắc chắn thời gian tới ngành TTCN huyện Bố Trạch có bước phát triển mạnh mẽ Trên sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiêng cứu Đề tài "Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" giải vấn đề chủ yếu sau: - Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phận kinh tế quan trọng huyện Bố Trạch Phát triển tiểu, thủ công nghiệp biểu cụ thể việc phát triển hiệu bền vững địa phương Nó có tác động tích cực việc phân cơng lại lao động xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tạo gắn bó hữu vùng nguyên liệu, thành phần kinh tế, tạo cho người lao động có thêm việc làm tăng thu nhập Thông qua việc bán sản phẩm mang sắc riêng địa phương huyện, nghề tiểu thủ cơng nghiệp giới thiệu nét đẹp văn hóa với khách hàng ngồi nước, góp phần bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, từ tạo giá trị văn hóa - Trong năm qua nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Bố Trạch đạt nhiều thành tựu phát triển Các sở sản xuất không ngừng tăng quy mô chất lượng với sản phẩm đa dạng, phong phú Các nghề tiểu thủ công nghiệp thu hút lao động độ tuổi lao động, giải số lao động nông nhàn tạo việc làm cho lao động địa phương khác Thu 96 nhập tăng, đời sống tinh thần vật chất người dân cải thiện, số hộ có kinh tế khá, giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm cách rõ rệt qua năm Tuy nhiên sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bố Trạch có số yếu cần khắc phục: - Các sở sản xuất nhìn chung nhỏ, chủ yếu hình thức hộ gia đình Tổ chức theo kiểu tự phát, có liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Các sở thường bán hàng qua trung gian nên bị ép giá, giá trị ngày thấp Chưa chủ động thị trường nên nhiều diễn cạnh tranh thiếu lành mạnh tranh giành khách hàng, nhái mẫu mã, - Trình độ học vấn, tay nghề chủ sở người lao động thấp nên gặp khó khăn tiếp cận thị trường đưa mẫu mã vào sản xuất - Các sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thường khởi nghiệp từ nông nghiệp nên vốn tích luỹ thấp, thường gặp khó khăn cần tăng thêm vốn; phổ biến tình trạng có vốn đến đâu đầu tư đến nên việc mở rộng quy mô sản xuất bị hạn chế - Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp mang tính thời vụ, chịu tác động chu kỳ sản xuất nông nghiệp Vào thời điểm nơng nhàn rộ lên, vào thời vụ cấy, gặt hộ ngừng lại để giành thời gian cho hoạt động sản xuất nông nghiệp - Phần lớn sở sản xuất tiểu, thủ công nghiệp sử dụng công cụ sản xuất giản đơn, có số sử dụng công cụ giới giới sử dụng máy chạy điện, chất lượng sản phẩm bị hạn chế, suất lao động thấp nguy ô nhiễm môi trường lớn KIẾN NGHỊ * Đối với Nhà nước Cần phải xây dựng sách hỗ hợp lý ngành TTCN Việc hoạch định sách phải dựa đặc điểm Tiểu ngành, quan tâm đến vai trò lợi ích sở sản xuất Các sách nên bổ trợ cho nhau, tạo nên bình đẳng hỗ trợ Tiểu ngành TTCN 97 Thành lập quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đăng ký xây dựng thương hiệu * Đối với Chính quyền địa phương Trên sở lợi tiềm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, tập qn văn hóa, đặc điểm ngành nghề nhu cầu mở rộng mặt sản xuất, giải vấn đề ô nhiễm môi trường phát triển TTCN để đề xuất phương án quy hoạch Để có quy hoạch tổng thể phù hợp với nước, huyện Bố Trạch cần phối hợp với quyền cấp tỉnh để lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Bên cạnh cần thực sách: xúc tiến đầu tư để tìm kiếm mở rộng thị trường, tổ chức tham hội chợ thương mại Nâng cao vai trò tổ chức khuyến cơng, khuyến khích thành lập hội ngành nghề, liên kết chặt chẽ với để nâng cao sức cạnh tranh * Đối với chủ sở TTCN địa bàn Trong kinh tế thị trường nay, sở sản xuất cần nâng cao vai trò chủ động để tồn phát triển môi trường cạnh tranh Các Tiểu ngành cần phải tạo nét đặc biệt thu hút riêng để nâng cao sức cạnh trạnh sản phẩm Các sở cần chủ động việc tìm kiếm mở rộng thị trường sản phẩm, cần có liên kết, phối hợp với chặt chẽ để tăng cường sức mạnh, để tập trung mục tiêu cạnh tranh cho thị trường nhiều tiềm Các chủ sở phải có ý chí học tập nâng cao kiến thức, tham gia lớp đào tạo phù hợp để nâng cao lực quản lý hiệu sản xuất kinh doanh Tập trung đầu tư vào phát triển đào tạo nguồn nhân lực, cải tiến thiết bị sản xuất để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình triết học, NXB Chính trị hành GS.TS Vũ Đình Bách (1998), Những vấn đề kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Vũ Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Tồn (2002), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội Phan Văn Linh (2010), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Huế Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Namthực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia định số 72/2010/QĐTTg ngày 15/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia Cục Cơng nghiệp địa phương - Bộ Công thương (2008),” Quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2010” Website.http://www.techmartvietnam.vn/news/200506290296255327 Michel Beaud (2002), Lịch sử CNTB từ 1500 đến 2000, người dịch Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nước Châu Á Việt Nam 11 Nguyễn Văn Phát ( 2001 ), Các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm hồi phục phát triển làng nghề truyền thống nông thơn Thừa Thiên Huế 12 Vũ Huy Phúc, Cơng trình khoa học “ Tiểu, thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858 – 1945" 13 UBND huyện Bố Trạch (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 99 14 UBND huyện Bố Trạch, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 15 Bộ Tài (2006), Thông tư số 113/2006/TT-BTC Hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước “ Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn” theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP 16 Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ, Thủ cơng nghiệp, NXB Sự thật 1958 17 Chính phủ (2000), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn (số 132/QĐ-TTg ngày 24/11/2000) 18 Nghị Đảng, Nhà nước năm 1976, 1986, 2001, 2006, 2011, 2016 19 Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ 15, 16 20 Nguyễn Văn Phúc (2004), Cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hố, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện kinh tế học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh (2009), Giải pháp phát triển TTCN ngành chế biến nông sản thực phẩm địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Huế 23 Hồng Ngọc Hòa, Phạm Châu Long, Nguyễn Văn Thạo (2001), Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sơng Cửu Long theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ty, Luận án Phó Tiến sỹ kinh tế “Tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn giai đoạn 1945-1975” 25 Quỹ hỗ trợ phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Trung tâm tiếp cận thị trường Traidcraft hợp tác xây dựng, Tài liệu hưóng dẫn thâm nhập thị trường (hàng thủ công) 26 Sở Công thương, Quy hoạch ngành nghề nơng thơn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2020 27 Sở Công thương, Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2020 100 28 Sở Kế hoạch Đầu tư, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Bình 2010 - 2020 29 UBND huyện Hoà Vang - Thành phố Đà Nẵng, Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: Hướng phát triển chủ yếu công nghiệp - tiểu thủ công nghiêp: giải pháp chủ yếu Website.http://www.danang.gov.vn/home/view.asp 30 Phan Thị Yến Tuyết, Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nhà xuất trẻ 31 Trịnh Văn Sơn (2003), Thực trạng vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn huyện Hương Thủy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Huế 32 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin Các trang web : 33 http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-ve-tang-truong-va-phattrien-kinh-te.html 34 http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/home/news/tin-trong-tinh/Pages/tieuthu-cong-nghiep.aspx 35 http://www.hagiang.gov.vn/esinfo/pages/economicsnews.aspx 36.http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinhte/n96343/Phat-trien-cong-nghieptieu -thu-cong-nghiep-o-huyen-Nong-Cong 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Thưa ơng(bà)! Chúng thực đề tài: “Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” muốn khảo sát, thu thập số thông tin sở tiểu thủ công nghiệp ông (bà) Thông tin cở sở phục vụ cho việc thực Luận văn Thạc sĩ kinh tế, không công bố, in ấn, phát hành Chân thành cám ơn hợp tác ơng(bà)! I THƠNG TIN CHUNG: Họ tên chủ hộ (chủ sở): .Giới tính: Nam/Nữ Địa sở: Tuổi: Tuổi nghề: .Dân tộc: Trình độ văn hóa chủ hộ: Đã qua đào tạo nghề: Có Khơng Số lao động hộ: Ngành nghề sản xuất: Sản phẩm chính: II THÔNG TIN RIÊNG: Tình hình lao động TT Chỉ tiêu Tổng số Nam Nữ Số lao động Theo loại lao động Gia đình Th ngồi Theo độ tuổi Dưới 30 tuổi Từ 30-40 tuổi Từ 40-50 tuổi Từ 50-60 tuổi Trên 60 tuổi Tay nghề Đã qua đào tạo nghề Chưa qua đào tạo nghề Theo ông (bà) thì: - Lượng lao động là: Thừa Thiếu Đủ 102 - Nhu cầu lao động thời gian tới: Tăng Giảm Giữ nguyên - Lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa: Chưa Rồi Tình hình mặt máy móc phục vụ sản xuất TT Nội dung Lựa chọn I Mặt phục vụ sản xuất II Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Hiện đại Trung bình Thơ sơ Theo ơng (bà) thì: - Mặt bằng, máy móc phục vụ sản xuất là: Thừa Thiếu Đủ - Nhu cầu mặt bằng, máy móc phục vụ sản xuất thời gian tới: Tăng Giảm Giữ nguyên Tình hình nguyên liệu phục vụ sản xuất Trong tỉnh TT Loại nguyên liệu Trong xã Trong huyện Huyện khác Ngồi tỉnh Tự có Theo ơng (bà) thì: - Giá nguyên liệu là: Đắt - Thị trường nguyên liệu là: Ổn định - Nhu cầu cho thời gian tới: Tăng Rẻ Hợp lý Không ổn định Giảm 103 Giữ nguyên Tình hình nguồn vốn hộ Chỉ tiêu Giá trị (Triệu đồng) Ghi Tổng vốn kinh doanh Vốn tự có Vốn vay + Dự án + Ngân hàng + Tư nhân Theo ông (bà) thì: - Nguồn vốn phục vụ sản xuất là: Thừa Thiếu Đủ - Việc tiếp cận nguồn vốn vay phục vụ sản xuất là: Dễ Trung bình Khó - Nhu cầu nguồn vốn phục vụ sản xuất thời gian tới: Tăng Giảm Giữ nguyên Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chi phí sản Nơi tiêu thụ Giá bán xuất Loại sản Số TT sản phẩm sản phẩm Trong Ngoài Xuất phẩm lượng (1000 đồng) (1000 đồng) tỉnh tỉnh Theo ông (bà) thì: - Số lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng không? Không Có - Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng khơng? Khơng Có - Hướng tiêu thụ thời gian tới là: Trong tỉnh Ngoại tỉnh Xuất Tình hình thu nhập sở TT Nguồn thu Giá trị Ghi Thu từ sản xuất TTCN Thu từ SX nông nghiệp, nguồn thu khác 104 Những khó khăn sở gặp phải q trình sản xuất Vui lòng đánh dấu X vào tương ứng mà Ơng (bà) lựa chọn Khó khăn Lựa chọn Lao động có tay nghề Vốn sản xuất Mặt sản xuất Nguồn nguyên liệu Kỹ thuật, cơng nghệ Cơ chế, sách Thị trường tiêu thụ Thông tin thị trường Năng lực quản lý 10 Cơ sở hạ tầng Mức độ quan trọng khó khăn sở TTCN thường gặp phải Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Vui lòng đánh dấu X vào tương ứng với mức độ mà Ơng (bà) lựa chọn Mức độ quan trọng Khó khăn 10 Lao động có tay nghề Vốn sản xuất Mặt sản xuất Nguồn nguyên liệu Kỹ thuật, công nghệ Cơ chế, sách Thị trường tiêu thụ Thơng tin thị trường Năng lực quản lý Cơ sở hạ tầng Chân thành cám ơn hợp tác ông(bà)! 105 ... Đề tài thực địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Cụ thể xã: Phúc Trạch, Đức Trạch, Mỹ Trạch, Hoà Trạch Bắc Trạch - Về nội dung: Phát triển TTCN huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, tập trung làm... PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 76 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 76 3.2.1 Quan điểm... NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Mục đích đối tượng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Từ sở lý luận thực tiễn việc phát triển Tiểu thủ công nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đề

Ngày đăng: 15/02/2019, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Giáo trình triết học, NXB Chính trị và hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị và hànhchính
Năm: 2010
2. GS.TS Vũ Đình Bách (1998), Những vấn đề cơ bản về kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản vềkinh tếhọc vĩ mô
Tác giả: GS.TS Vũ Đình Bách
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 1998
3. PGS.TS Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và phương pháp luận nghiêncứu khoa học kinh tế
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Cành
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2004
4. Vũ Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Toàn (2002), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tếhọc
Tác giả: Vũ Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Toàn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
5. Phan Văn Linh (2010), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH, HĐH ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH,HĐH ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Phan Văn Linh
Năm: 2010
6. Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam- thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam-thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Xuân Châu
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2003
8. Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công thương (2008),” Quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2010”Website.http://www.techmartvietnam.vn/news/200506290296255327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thểphát triển ngành tiểu thủcông nghiệp Việt Nam giaiđoạn 2006-2010”
Tác giả: Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công thương
Năm: 2008
9. Michel Beaud (2002), Lịch sử CNTB từ 1500 đến 2000, người dịch Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử CNTB từ 1500 đến 2000
Tác giả: Michel Beaud
Nhà XB: Nxb Thếgiới
Năm: 2002
15. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 113/2006/TT-BTC Hướng dẫn một số nội dung về ngân sách nhà nước “ Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn” theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗtrợ phát triển ngành nghề nông thôn
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2006
16. Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô, Thủ công nghiệp, NXB Sự thật 1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủcông nghiệp
Nhà XB: NXB Sựthật 1958
20. Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam thực trạngvà giải pháp phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Phúc
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
Năm: 2004
21. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - Viện kinh tế học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quátrình công nghiệp hoá
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
22. Nguyễn Thị Diễm Quỳnh (2009), Giải pháp phát triển TTCN ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển TTCN ngành chế biếnnông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Năm: 2009
23. Hoàng Ngọc Hòa, Phạm Châu Long, Nguyễn Văn Thạo (2001), Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triểncông nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa
Tác giả: Hoàng Ngọc Hòa, Phạm Châu Long, Nguyễn Văn Thạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
24. Nguyễn Ty, Luận án Phó Tiến sỹ kinh tế “Tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn giai đoạn 1945-1975” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Phó Tiến sỹ kinh tế “Tiểu công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệpở nông thôn giai đoạn 1945-1975
29. UBND huyện Hoà Vang - Thành phố Đà Nẵng, Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: Hướng phát triển chủ yếu là công nghiệp - tiểu thủ công nghiêp: các giải pháp chủ yếuWebsite.http://www.danang.gov.vn/home/view.asp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp – Tiểu thủ côngnghiệp: Hướng phát triển chủyếu là công nghiệp - tiểu thủcông nghiêp: các giải phápchủyếu
30. Phan Thị Yến Tuyết, Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam Bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
32. Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tinCác trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: NXBVăn hoá Thông tinCác trang web
Năm: 2002
7. Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia căn cứ quyết định số 72/2010/QĐ- TTg ngày 15/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia Khác
10. Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN