1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập lớn chủ nghĩa trọng thương là lý thuyết thương mại cho rằng các quốc gia cần tích lũy của cải thường là bằng vàng thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 603,9 KB

Nội dung

NHÓM 8 Câu 1 Nhóm 8 Trả lời Thương mại quốc tế ra đời từ rất lâu, có bằng chứng về sự trao đổi đá lửa và đá vỏ chai trong thời kì đồ đá Nguyên liệu được dùng để tạo ra trang sức được trao đổi với Ai[.]

NHĨM Câu 1_Nhóm 8: Trả lời: Thương mại quốc tế đời từ lâu, có chứng trao đổi đá lửa đá vỏ chai thời kì đồ đá Nguyên liệu dùng để tạo trang sức trao đổi với Ai Cập từ 3000 năm trước công nguyên Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hoặc trao đổi hàng hóa và dịch vụ vượt qua biên giới các quốc gia Thương mại quốc tế khác với nội thương : + phạm vi hoạt động: nội thương phạm vi hẹp, quốc gia định thương mại quốc tế quốc gia với phạm vi rộng nhiều + tỷ giá hối đoái: nội thương dùng loại tiền tệ nước việc tốn ( Việt Nam đơn vị đồng, Nhật Bản yên, Trung quốc nhân dân tệ….) cịn thương mại quốc tế tốn việc quy đổi từ nội tệ sang ngoại tệ thường USD ( USD= 22700 VND ) + hệ thống pháp luật Quy mô thương mại và sản xuất của thế giới có xu hướng vận động cùng chiều Khi sản xuất giới suy giảm thương mại quốc tế có chiều hướng xuống sản lượng tăng thương mại quốc tế gia tăng Giải thích mối liên hệ do: + sự phụ thuộc của xuất khẩu vào biến động của sản lượng Ví dụ Năm 2013 sản lượng gạo giới 497,8 triệu tấn, thương mại gạo giới 38 triệu Năm 2014 sản lượng thương mại 503,6 triệu tấn, thương mại 40,9 triệu Năm 2015 sản lượng 479 triệu , thương mại 41,3 triệu + đồng tiền của quốc gia tình trạng suy thoái thường yếu so với các đồng tiền của quốc gia khác, giá xuất rẻ tính ngoại tệ, giá nhập tính theo đồng nội tệ tăng Câu 2_Nhóm 8: Trả lời: Năm Nông sản (%) Nhiên liệu Hàng chế tạo (%) khai khoáng (%) 2007 8.3 19.5 69.8 2009 9.6 18.6 68.8 2010 9.3 22.5 64.6 2012 9.2 23.1 64.1 2013 9.5 21.8 64.7 2014 9.5 20.5 66.2 2015 9.8 15.2 71.3 Về cấu: mặt hàng chế tạo chiếm tỷ trọng chủ yếu xuất khẩu hàng hóa của thế giới (năm 2015-71,3%); tỷ trọng của hàng nông sản năm 2015 9.8% ; mặt hàng nhiên liệu và khai khoáng năm 2015 15,2% Nguyên nhân tăng tỷ trọng mặt hàng chế tạo giảm mạnh mặt hàng nhiên liệu khai khống năm 2015 giá mặt hàng liên tục sụt giảm , nguồn cung dư thừa mà nhu cầu tiêu thụ mức thấp Thị trường xuất khu vực giới năm 2015 ( %trong tổng xuất khu vực) Khu Bắc Mỹ Châu vực Mỹ Latinh Âu Thế 13.9 3.3 36.1 50 7.7 25.6 CIS Châu Trung Châu Thế Phi Đông Á giới 2.4 5.1 36.2 100 15.6 0.5 1.4 3.3 20.8 100 23.6 17.1 1.2 2.7 2.7 25.8 100 1.7 68.1 2.3 3.1 3.6 11.2 100 4.1 49.4 18 2.4 2.8 19.7 100 giới Bắc Mỹ Mỹ Latinh Châu Âu CIS Châu 7.1 2.6 38.6 0.4 19.2 3.8 26 100 0.8 15.5 0.6 4.1 13.8 47.1 100 17.9 2.7 14.3 1.4 3.1 4.5 47.1 100 Phi Trung Đông Châu Á Về dòng vận động của thương mại quốc tế: Bắc Mỹ, Châu Âu châu Á thị trường xuất Trong năm 2015 xuất giữ nước châu Âu với chiếm tới 68.1% tổng xuất châu lục này, số liệu tương ứng Bắc Mỹ châu Á 50% 47.1% Ba nước thị trường xuất chủ yếu khu vực khác giới Châu Âu châu Á chiếm 15,6% 20.8% xuất Bắc Mỹ châu Á Bắc Mỹ chiếm 9% 12% xuất châu Âu Bắc MỸ châu Âu chiếm 17.9% 14.3% xuất châu Á Câu 3_Nhóm 8; Trả lời: thương mại quốc tế mang lại nhiều lợi ích như: + thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm thu nhập nhiều nước Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng lần từ 84,7 tỷ USD năm 2006 lên 350 tỷ USD năm 2016 Thu nhập bình quân lao động Việt Nam thời kỳ 2006-2008 tăng nhanh (21,9%/năm so với mức 11,2% thời kỳ 2002-2006), thu nhập nhóm lao động có chun mơn CNKT tăng 14%, nhóm cán quản lý chuyên gia cao cấp tăng 12,6% +Mở hội kinh doanh cho tất doanh nghiệp quốc gia giới Việt Nam xuất cá tra, cá basa đến Mỹ nhập từ Mỹ máy vi tính, bơng, linh kiện điện tử… +Người dân có hội lựa chọn lớn hàng hóa dịch vụ Vì điều kiện, Việt Nam không tự sản xuất nhiều loại thiết bị, mặt hàng nên phải nhập từ Mỹ, Hàn, Nhật Về ơtơ người dân có nhiều hãng để lựa chọn honda, toyota, huyndai…máy tính có dell, hp, asus…, TV có LG, Samsung… +Giúp cải thiện quan hệ , thúc đẩy hịa bình, giảm tình trạng đối đầu căng thẳng tồn giới Câu 4_Nhóm 8: Trả lời: Chủ nghĩa trọng thương là  lý thuyết thương mại cho rằng các quốc gia cần tích lũy của cải- thường là bằng vàng, thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Quan điểm Về vai trò nhà nước Nội dung Hạn chế - Đề cao vai trò nhà nước việc điều tiết kinh tế: muốn xuất siêu nhà nước phải dùng biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hỗ trợ mặt tài trợ giá bù giá; muốn hạn chế nhập nhà nước phải áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch thuế quan… Về thương mại - Coi trọng hoạt động thương mại, -nhìn nhận thương trước hết ngoại thương “ Ngoại mại trò chơi thương nguồn gốc thực có tổng 0, cải’’ làm tăng khối lượng lợi ích mà cải Khi tham gia vào thương mại quốc nước thu tế muốn có nhiều tiền phải đạt thiệt thặng dư mậu dịch, xuất siêu hại mà nước khác Về giàu có quốc gia - bóc lợt tài ngun ở các nước kém phát -cho lợi triển và bán thành phẩm với giá cao cho nhuận thương mại họ Các nước tư giữ độc quyền trao đổi thương mại thị trường nước không ngang giá thuộc địa ngăn cản nước sản xuất Ví dụ, người trích cho Trung Quốc theo đuổi sách trọng thương cách giữ giá trị đồng Nhân dân tệ họ mức giá thấp so với đồng Đôla Hoa Kỳ cách có chủ đích nhằm bán nhiều hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ hơn, tích lũy lượng lớn thặng dư thương mại dự trữ ngoại hối khổng lồ Câu 5_NHÓM 8: Trả lời: Lợi thế tuyệt đối là khả của một quốc gia có thể sản xuất một mặt hàng với hiệu quả cao bất kỳ quốc gia nào khác Áp dụng lý thuyết tuyệt đối Adam Smith, minh họa qua giả định giới bao gồm hai quốc gia Mỹ Việt Nam, sản xuất hai mặt hàng cà phê, nước có 54 lao động Mỹ Việt Thế giới Nam Lượng lao động cần thiết để sản xuất kg kg cà phê lao động/1 kg lao động/1 kg cà phê sản xuất tiêu dùng trường hợp tự cung tự cấp (mỗi nước dành 24 lao động để sản xuất 30 lao động để sản xuất cà phê) Bông (kg) 10 Cà phê (kg) 10 16 Sản lượng có chun mơn hóa ( Mỹ sản xuất Việt Nam sản xuất cà phê) Bông (kg) 15 15 Cà phê (kg) 24 24 tiêu dùng nước sau trao đổi (5kg = kg cà phê) Bông (kg) 10 15 Cà phê (kg) 16 20 (kg) cà phê( kg) Lợi ích từ chun mơn hóa trao đổi Mỹ có lợi tuyệt đối sản xuất bơng cịn Việt Nam có lợi tuyệt đối sản xuất cà phê Nội dung Adam Smith muốn nói tới quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế có lợi Câu 6_Nhóm 8: Trả lời: Lợi thế so sánh là khả của một quốc gia việc sản xuất một mặt hàng có hiệu quả cao tương quan so với sản xuất các mặt hàng khác Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối vẫn có thể thu được lợi ích chun mơn hố sản xuất số loại sản phẩm định để đổi lấy hàng nhập nước khác thông qua đường thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định số mặt hàng số lợi so sánh định số mặt hàng khác Một quốc gia có lợi so sánh quốc gia có khả sản xuất hàng hóa với mức chi phí hội thấp so với quốc gia khác Áp dụng lý thuyết lợi so sánh David Ricardo, giả định giới có hai nước Việt Nam Mỹ, nước có 54 lao động, phân bố để sản xuất hai mặt hàng cà phê Mỹ Việt Thế giới Nam Lượng lao động cần thiết để sản xuất kg kg cà phê lao động/1 kg 10 lao động/1 kg cà phê sản xuất tiêu dùng trường hợp tự cung tự cấp (mỗi nước dành 24 lao động để sản xuất 30 lao động để sản xuất cà phê) Bông (kg) 2.4 8.4 Cà phê (kg) 11 Sản lượng có chun mơn hóa ( Mỹ sản xuất bơng Việt Nam sản xuất cà phê) Bông (kg) 17 17 Cà phê (kg) 20 20 tiêu dùng nước sau trao đổi (10kg = 10kg cà phê) Bông (kg) 10 17 Cà phê (kg) 10 10 20 (kg) 7.6 8.6 cà phê( kg) Lợi ích từ chun mơn hóa trao đổi Việt Nam khơng có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng có lợi so sánh sản xuất cà phê:để sản xuất 1kg cà phê lượng lao động cần 1/0.75 lượng lao động Mỹ sử dụng, để sản xuất Việt Nam cần tới 1/ 2.5 lượng lao động Mỹ cần sử dụng Việt Nam nước có hiệu cách tương đối sản xuất cà phê so với sản xuất Câu 7_Nhóm 8: Trả lời: 1, Hồn cảnh đời: Đầu kỷ XX, hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển Eli Heckscher(1919) Bertil Ohlin(1933) đưa cách giải thích lợi so sánh, dẫn tới đờicủa lý thuyết Heckscher – Ohlin( Lý thuyết tỷ lệ yếu tố Lý thuyết mức độ trang bị yếu tố ) 2, Thương mại quốc tế theo Lý thuyết Heckscher – Ohlin: Lý thuyết Heckscher – Ohlin lập luận cấu thương mại quốc tế định khác biệt yếu tố nguồn lực Trong đó, nước thực chun mơn hố xuất mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố sản xuất dồi nhất, khơng phải mặt hàng mà nước sản xuất với suất cao nhất(thường lao động coi yếu tố sản xuất quan trọng đề cập đầu tiên) Nói ngắn ngọn, nước sẽ xuất khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước mạnh, và nhập khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước khan Ví dụ: Việt Nam dồi tương đối lao động khan tương đối vốn tập trung sản xuất mặt hang thâm dụng lao động dệt may, giày dép Ngược lại, Mỹ nước dồi vốn khan tương đối lao động sản xuất xuất mặt hang thâm dụng vốn máy tính, tơ, máy bay Australia sản xuất xuất mặt hang thâm dụng đất đai khoáng sản, ngũ cốc, thịt cừu Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế khai thác lợi để tạo lập lợi cạnh tranh cho 3, Điểm hạn chế lý thuyết: Năm 1953, nghịch lý Leontief đời nước Mỹ - quốc gia coi dồi vốn thực tế lại xuất mặt hàng thâm dụng lao động nhập mặt hàng thâm dụng vốn Từ thấy thực tiễn thương mai quốc tế phức tạp, khơng thể giải thích cách đầy đủ lý thuyết Câu 8_Nhóm 8: Trả lời: 1, Lý thuyết thương mại truyền thống: Các lí thuyết thương mại quốc tế gắn với lợi so sánh ( bao gồm lý thuyết Heckscher – Ohlin lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh tác giả cổ điển A.Smith D.Ricardo ) gọi chung Lý thuyết truyền thống thương mại quốc tế 2, Vai trò lý thuyết thương mại truyền thống: Là giúp doanh nghiệp kinh doanh quốc tế đưa định quan trọng bán sản phẩm đâu, mua nguyên vật liệu đầu vào cần thiết thị trường nào, lựa chọn địa điểm để phân tán hoạt động sản xuất phạm vi quốc tế 3, Lý thuyết thương mại truyền thống cho thấy doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần tạo lập lợi cạnh tranh cho - Cụ thể: phân tán hoạt động sản xuất, lắp ráp, nghiên cứu, tới địa điểm việc thực hiệu - Kết quả: Hình thành mạng lưới toàn cầu, hoạt động tiến hành địa điểm phù hợp - 4, Ví dụ: Sản phẩm Iphone hãng Apple Việc thiết kế thực bang California, linh kiện sản xuất Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, sản phẩm lắp ráp Trung Quốc bán Mỹ hay nơi khác giới 10 - Vòng đời sản phẩm quốc tế áp dụng phổ biến cho sản phẩm công nghiệp đặc biệt sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao - Điều quan trọng thuyết giải thích đầu tư quốc tế.Nhận tính linh động vốn qua quốc gia, chuyển tâm điểm ý từ quốc gia sang sản phẩm - Học thuyết giải thích cho rõ 25 năm đổi mới, mở cửa hội nhập nước ta tiếp nhận công nghệ cũ, lạc hậu từ nguồn vốn FDI Ví dụ cơng ty Ðiện Quang, giai đoạn dài trước 1999 có hai loại sản phẩm bóng đèn trịn bóng huỳnh quang Nhưng năm 2000 2003, công ty phát triển 100 loại sản phẩm mới, mà loại cịn có nhiều kích cỡ, màu sắc, mức giá khác Bà Hồ Thị Kim Thoa, giám đốc cơng ty Ðiện Quang nói: "Chỉ dựa vào chất lượng, giá chưa đủ để cạnh tranh với nhãn hiệu mạnh giới Philip, National hay hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường Chúng phải nhờ vào sản phẩm mới, đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu khác để cạnh tranh” Câu 10_Nhóm Trả lời: Lý thuyết thương mại Trong thập kỷ 80 kỷ trước, số nhà kinh tế học mà điển hình Paul Krugman, giáo sư kinh tế, phát triển lý thuyết mà sau biết tới lý thuyết thương mại Lý thuyết nhấn mạnh số trường hợp, quốc gia chun mơn hóa vào sản xuất xuất sản phẩm đặc thù khơng phải khác biệt mức độ dồi nhân tố sản xuất, mà số ngành định thị trường giới chấp nhận cho phép số lượng hạn chế công ty tham gia vào (ví dụ ngành cơng nghiệp chế tạo máy bay chở khách dân dụng) Trong ngành vậy, công ty thâm nhập thị trường trước có khả thiết lập cho lợi cạnh tranh mà 12 công ty gia nhập sau khó đạt Do vậy, mơ hình thương mại thực tế diễn quốc gia phần lực công ty thuộc quốc gia giành lợi người trước Năm 1976, lần dự tiết giảng Robert Solow, nhà kinh tế giải Nobel, Paul Krugman biết tới khái niệm cạnh tranh độc quyền - cạnh tranh xảy nhà sản xuất có vị độc quyền với nhãn hiệu hay sản phẩm định Ý tưởng vận dụng khái niệm cạnh tranh độc quyền thương mại quốc tế nảy đầu Paul Krugman Sau ông kể lại: “Chỉ vài sau đấy, biết tơi có chìa khóa để cầm tay nghiệp Tơi cịn nhớ rõ tơi thức đêm phấn khích” Thế ý tưởng ông không dễ dàng chấp nhận, viết ơng bị nhiều tạp chí chun ngành có uy tín từ chối vấp phải thờ đồng nghiệp Mãi tới năm 1979, Krugman đăng viết Tạp chí Kinh tế Quốc tế Bài viết ngắn, 10 trang gây ý đặc biệt ngành Paul Krugman trở thành cha đẻ trường phái “Lý thuyết thương mại mới” 26 tuổi Trong báo này, Krugman đưa lý thuyết hoàn toàn thương mại quốc tế Lý thuyết giải thích quan hệ thương mại nội ngành dựa giả định lợi nhờ quy mơ, theo việc sản xuất quy mơ lớn làm giảm chi phí sản xuất Bên cạnh lợi quy mô sản xuất, lý thuyết Krugman dựa giả định người tiêu dùng quan tâm tới tính đa dạng sản phẩm Do hai đặc tính - lợi quy mơ nhà sản xuất ưa thích đa dạng nhãn hiệu người tiêu dùng - mà người sản xuất trở thành độc quyền nhãn hiệu sản phẩm mình, kể phải chịu cạnh tranh nhãn hiệu khác Mơ hình Paul Krugman giải thích thương mại quốc tế diễn nước có lợi tương đối công nghệ nhân tố sản 13 xuất tương tự Ví dụ Mỹ châu Âu có lợi tương đối vốn công nghệ Mỹ xuất xe Ford nhập xe BMW từ châu Âu Sở dĩ điều xảy ưa thích tính đa dạng nhãn hiệu người tiêu dung cho phép hai hãng Ford BMW có lợi tương đối sản xuất nhãn hiệu * Hàm ý lý thuyết thương mại: Lý thuyết thương mại có hàm ý nhấn mạnh vai trị quan trọng phủ việc hỗ trợ doanh nghiệp có lợi tiên phong thị trường sản xuất *Thuật ngữ lợi tiên phong: Lợi mà doanh nghiệp có trở thành người gia nhập thị trường Câu 11_Nhóm Trả lời: 1:Giới thiệu Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Năm 1990, Michael Porter đưa lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia để giải thích số quốc gia lại có vị trí dẫn đầu giới sản xuất số sản phẩm định 2.Nội dung - Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia cho khả cạnh tranh ngành quy định bốn nhóm nhân tố: điều kiện yếu tố sản xuất; điều kiện cầu nước; ngành phụ trợ liên quan; chiến lược, cấu cạnh tranh công ty - Các yếu tố quy định lợi cạnh tranh quốc gia: a, Điều kiện yếu tố sản xuất: Nguồn lực quốc gia bao gồm: + Các yếu tố bản: nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, 14 Các yếu tố tạo sở ban đầu cho việc sản xuất + Các yếu tố tiên tiến: trình độ kỹ nhóm lao động, chất lượng hạ tầng công nghệ quốc gia Các yếu tố tiên tiến kết đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đổi (đào tạo công nhân nghiên cứu phát triển công nghệ,vv ) Các yếu tố trì lợi cạnh tranh quốc gia b, Điều kiện cầu: mức cầu phát triển đòi hỏi cao khách hàng nước buộc doanh nghiệp phải cải tiến sản phẩm có cách đưa mẫu mã phát triển sản phẩm cơng nghệ hồn tồn mới, từ gia tăng khả cạnh tranh c, Các ngành phụ trợ ngành liên quan: Các cơng ty thuộc ngành có khả cạnh tranh cao quốc gia không tồn biệt lập mà nhận hỗ trợ, chuyển giao lan tỏa nguồn lực kiến thức từ công ty ngành phụ trợ Từ ngành có xu hướng hoạt động tích tụ lại vào khu vực địa lý gọi cụm doanh nghiệp khả cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên d, Chiến lược, cấu tổ chức cạnh tranh công ty: + Các định chiến lược ảnh hưởng lâu dài tới khả cạnh tranh công ty + Cạnh tranh nước ác liệt khả cạnh tranh quốc tế cao Nó Điều giúp doanh nghiệp nước cạnh tranh với hàng nhập khẩu, doanh nghiệp nước muốn tổ chức sản xuất thị trường quốc gia với doanh nghiệp khác thị trường nước Hàm ý lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia: quốc gia dù khơng có nguồn tài ngun dồi dào, tạo lập lợi cạnh tranh quan trọng nhờ phát triển nguồn lực thơng qua sách thích hợp Để đạt điều địi hỏi phủ tăng cường đầu tư vào giáo dục, sở hạ tầng, nghiên cứu thực thi cách sách thúc đẩy cạnh tranh thị trường nước 15 Câu 12_Nhóm 8: Trả lời: Lý văn hóa: quốc gia hạn chế việc bn bán hàng hóa dịch vụ nhằm bảo vệ sắc truyền thống dân tộc Với việc tồn cầu hóa việc người dân có nhiều lựa chọn cho loại hàng hóa cần dùng, nhiều mặt hàng nước xem truyền thống, nét đẹp văn hóa dần thay hàng hóa tiên tiến ưa chuộng đến nước VD: Rượu nếp thứ thường xuyên xuất bàn người Việt Nam ngày tết năm gần đây, rượu vang dần xuất bàn người việt nam ngày nhiều Lý trị: + Bảo vệ việc làm: phủ can thiệp vào hoạt động thương mại quốc tế tình trạng việc làm nước bị đe dọa Hiện có nhiều quốc gia đưa vốn đầu tư nước ngồi chi phí nhân cơng rẻ nước Làm cho tỷ lệ thất nghiệp nước tăng, lý phủ phải người sử dụng biện pháp can thiệp để cải thiện tình trạng + Bảo vệ an ninh quốc gia: phủ bảo hộ ngành cơng nghiệp thiết yếu an ninh quốc gia dầu mỏ, nông nghiệp… Những ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia phải phủ bảo hộ để bảo vệ chủ quyền đất nước để đảm bảo đất nước ổn định tránh việc bị chi phối từ bên + Trả đũa hoạt động thương mại không công bằng: quốc gia cho quốc gia khác thực biện pháp không cơng thương mại quốc gia có quyền trả đũa cách áp dụng biện pháp tương tự + Tạo lập ảnh hưởng: phủ nước lớn can thiệp vào thương mại để gây ảnh hưởng tới nước nhỏ 16 Đưa lại lợi ích cho đất nước điều quan trọng phủ thế, sử dụng sức ảnh hưởng  đặt lên nước nhỏ để tạo phần lợi ích lới cho người dân nước Lý kinh tế: + Bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ: phủ bảo vệ ngành cơng nghiệp có tiềm để giúp chúng lớn mạnh trưởng thành.Với quốc gia phát triển Việt Nam, q trình hội nhập khơng ngừng, việc phủ phải đưa sách để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trẻ, ngành công nghiệp để tạo nên phát triển cho đất nước + Theo đuổi sách thương mại chiến lược: hạn chế số lượng doanh nghiệp gia nhập ngành sản xuất đó, tạo lợi tiên phong doanh nghiệp Câu 13_Nhóm 8: Trả lời: * Các biện pháp để hạn chế xuất khẩu: Thuế nhập Việc đưa mức thuế quan khiến lượng cung nước tăng lên lượng cầu giảm, giá nước tăng lên lượng nhập giảm 17 Mục đích việc đánh thuế nhập để góp phần vào việc phát triển bảo vệ sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng nước góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Hạn ngạch nhập - Hạn ngạch việc hạn chế số lượng loại hàng hoá xuất nhập thơng qua hình thức cấp giấy phép - Phân loại: gồm hạn ngạch xuất hạn ngạch nhập + Hạn ngạch xuất quy định lượng hàng hoá lớn phép xuất thời hạn định + Hạn ngạch nhập quy định lượng hàng hoá lớn nhập vào thị trường năm Hạn ngạch xuất thường sử dụng, hạn ngạch nhập phổ biến thường áp dụng số mặt hàng nhập gây thiệt hại nước - Tác động chung hạn ngạch + Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ lượng hàng xuất nhập + Chính phủ khơng có nguồn thu thuế phủ khơng tổ chức bán đấu giá hạn ngạch + Hạn ngạch dẫn đến độc quyền kinh doanh dẫn đến tiêu cực tìm kiếm hội để có hạn ngạch + Gây tốn quản lý hành chính, bất bình đẳng doanh nghiệp - Tác động hạn ngạch nhập khẩu: + Đối với nước nhập khẩu:  Hạn ngạch nhập làm cho giá hàng nhập nội địa tăng lên tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm cho người lao động 18  Hạn ngạch nhập nhằm bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ, chưa đủ khả cạnh tranh thị trường quốc tế phát triển  Hạn ngạch nhập làm giảm lượng hàng nhập khẩu, dẫn tới lượng tiêu dùng nước giảm làm giảm lợi ích người tiêu dùng lợi ích rịng xã hội lựa chọn mua với giá đắt + Đối với nước xuất  Sản lượng sản xuất hàng hoá nước xuất bị giảm quy mơ sản xuất nước giảm làm gia tăng thất nghiệp, giảm thu nhập người lao động  Lượng cung hàng hoá bị áp dụng hạn ngạch tăng lên, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn, giá hàng hố giảm xuống gia tăng lợi ích người tiêu dùng - Tác động hạn ngạch xuất khẩu: + Đối với nước xuất khẩu:  Hạn ngạch xuất làm giảm lượng hàng xuất khẩu, làm giảm quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng, thu nhập người lao động giảm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội  Hạn ngạch xuất làm giảm thu ngân sách nhà nước  Hạn ngạch xuất nhằm đảm bảo lượng cung hàng hoá cho thị trường nước  Tác động tới người tiêu dùng: Hạn ngạch xuất làm hạn chế sản lượng xuất khẩu, cung hàng hoá thị trường nước tăng lên làm giá hàng hoá thị trường nước giảm, tăng hội lựa chọn cho người tiêu dùng + Đối với nước nhập khẩu:  Hạn ngạch xuất quốc gia xuất làm hạn chế hàng hoá từ nước thâm nhập vào nước nhập khẩu, tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước nhập mở rộng quy mô, tạo việc làm, gia tăng thu nhập cho người lao động 19  Đối với người tiêu dùng: Nó làm giảm lượng hàng nhập vào quốc gia nhập làm hạn chế mức tiêu dùng hàng nhập Trợ cấp sản xuất Ảnh hưởng việc trợ cấp dịch chuyển đường cung nước xuống cắt đường giá giới Mục đích cơng cụ giúp doanh nghiệp nước gia tăng khả cạnh tranh với hàng nhập từ nước Cấm vận thương mại Đây biện pháp hạn chế thương mại phi thuế quan mang tính khắc nghiệt thường gắn với mục tiêu trị u cầu hóa nội địa Mục đích quy định nhằm buộc doanh nghiệp nước phải sử dụng tới nguồn lực nước sở tại, đặc biệt lao động trình sản xuất Điều bảo nhà sản xuất nước trước ưu giá cửa doanh nghiệp đặt sở nước có mức chi phí sản xuất thấp Luật chống bán phá giá Để chống lại hành vi chống bán phá giá cơng ty nước ngồi, quốc gia thường ban hành luật chống phá giá hàng hóa cơng ty 20 ... mại cho rằng các quốc gia cần tích lũy của cải- thường là bằng vàng, thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Quan điểm Về vai trò nhà nước Nội dung Hạn chế... thiện quan hệ , thúc đẩy hịa bình, giảm tình trạng đối đầu căng thẳng tồn giới Câu 4_Nhóm 8: Trả lời: Chủ nghĩa trọng thương là ? ?lý thuyết thương mại cho rằng các quốc gia cần tích lũy. .. tới quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế có lợi Câu 6_Nhóm 8: Trả lời: Lợi thế so sánh là khả của một quốc gia việc sản xuất một mặt hàng có hiệu qua? ? cao tương quan so với

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w