2, Đáp ứng của hệ thống*Phản hồi vòng hở của hệ thống:Xác định đáp ứng của hệ thống tính ổn định, đáp ứng đầu ra, thời gian lên, thời gian quá độ, độ vọt lố, sai số xác lập?. Nhập lệnh s
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
-
-BÀI TẬP LỚN
CHỦ ĐỀ : MÔ HÌNH HÓA VÀ KHẢO SÁT CHẤT
LƯỢNG, VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ
THỐNG DC
Học phần:Cơ sở hệ thống tự động
GVHD:TH.S BÙI HUY ANH
Sinh viên thực hiện: Vũ Trọng Hải Đăng
Khóa: 16
Mã sinh viên: 2021601364
Năm học: 2022 - 2023
Trang 2Nội Dung 1: Mô hình hóa hệ thống, , tìm đáp ứng hệ thống theo thời gian
Suất điện động emf, tỷ lệ thuận với vận tốc góc của trục theo hệ số không đổi
(2) ( Trong đó e là suất điện động, hệ số sức điện động K=Ke=Kt; là vận tốcgóc của trục)
Trong đơn vị SI, mô men xoắn của động cơ và hằng số lực cản ngược bằng nhau, nghĩa làK=Ke=Kt; do đó, chúng ta sẽ sử dụng K để biểu thị cả hằng số mômen động cơ và suất điệnđộng emf
Trang 3được phương trình như sau:
Thay 𝐼(𝑠) vào (6), rút gọn I(s) ta hàm truyền như sau:
Ta có sơ đồ khối của hệ thống
Trang 42, Đáp ứng của hệ thống
*Phản hồi vòng hở của hệ thống:
Xác định đáp ứng của hệ thống (tính ổn định, đáp ứng đầu ra, thời gian lên, thời gian quá
độ, độ vọt lố, sai số xác lập) ? khi tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị
Trang 6Chúng ta thấy rằng không thể đo được độ vọt lố, thời gian xác lập và sai số xác lập.
Nhập lệnh sau để kiểm tra các nghiệm của phương trình đặc tính:
Vì phương trình đặc tính có 1 nghiệm bằng 0 nên hệ thống không ổn định
Nhận xét : Ta thấy , với hàm truyền hở không thể tìm được các đáp ứng ổn định của hệ
thống ( Không thể xác định được các thông số như độ vọt lố, thời gian xác lập, sai số xáclập)
Hệ thống với vòng lặp hở không ổn định , khi tín hiệu vào là 1 volt không thay đổi thì vị
trí của trục ( góc xoay θ ) tăng liên tục đến vô cùng theo thời gian Vì vậy cần phải thiết kế
bộ điều khiển để có thể điều khiển vị trí của trục theo mong muốn
*Phản hồi vòng kín.
Bây giờ chúng ta hãy xem xét đáp ứng vòng kín của hệ thống trong đó sơ đồ hệ thống cócấu trúc sau
Trang 7Ta thấy: hệ thống vòng kín đã ổn định , sai số xác lập bằng 0 do có khâu tích phân lý tưởng,
độ vọt lố bằng 0% Tuy nhiên thòi gian xác lập và thời gian lên rất lớn, cần phải cải thiện
3, Mô hình hoá hệ thống và tìm đáp ứng của hệ thống theo thời gian
Trang 9Thêm các khối PID, khối hồi tiếp và nối theo hình dưới đây,ta được mô phỏng simulink của
bộ điều khiển PID cho hệ thống động cơ DC với đầu ra là vị trí
Thông số vật lí phải được xác lập:
Trang 10Nội dung 2: Khảo sát sự phụ thuộc của đáp ứng hệ thống theo độ
tự cảm L thay đổi từ 0.5 đến 5H
Để khảo sát sự phụ thuộc của đáp ứng hệ thống theo điện trở động cơ L thay đổi từ 0.05-5 tathực hiện trên phần mềm matlab Để có thể khảo sát nhiều giá trị cùng lúc, ta sử dụng vòng lặp for
Ta viết chương trình vào cửa sổ Matlab như sau:
Trang 11Nhấn chuột phải chọn Characteristic
+ Chọn Peak response để xem độ vọt lố và sai số xác lập
+ Chọn setting time để xem thời gian xác lập
+ Chọn rise time để xem thời gian lên
Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy rằng độ vọt lố không thay đổi, sai số xác lập không
thay đổi, thời gian xác lập tăng, thời gian lên tăng
Nội dung 3: Thiết lập bộ điều khiển PID khảo sát sự phụ thuộc chất
lượng điều khiển vị trí theo các tham số PID
Trang 123.1 Thiết lập bộ điều khiển PID
3.1.1 Mục đích chế tạo hàm PID
Như đã xét ở trên, đáp ứng của hệ thống với vòng lặp hở không ổn định Phản hồi vòng kín đã đáp ứng được 1 số tuy nhiên thời gian đáp ứng còn quá lâu Vì vậy cần phải thiết
kế bộ điều khiển PID để điều chỉnh đáp ứng ngõ ra đúng như ta mong muốn
3.1.2 Cấu trúc bộ điều khiển PID
Cấu trúc của hệ thống điều khiển có dạng như hình dưới đây
Ta có phương trình hệ thống điều khiển PID dạng Laplace :
3.2, Khảo sát sự phụ thuộc chất lượng điều khiển vị trí theo các tham số PID
3.2.1Khảo sát sự phụ thuộc của Kp đối với bộ điều khiển PID
Đối với hệ chưa có độ vọt lố
Chọn giá trị Kp = 100; Ki = 150; Kd = 10; để hệ chưa có độ vọt lố
Trang 143.2.1Khảo sát sự phụ thuộc của Kp đối với bộ điều khiển PID
Để khảo sát sự phụ thuộc của chất lượng điều khiển theo Kp, ta sử dụng phần mềm matlab
Ta khảo sát với bộ điều khiển Kp có độ tăng từ 100 đến 200 Với nhiều giá trị cần khảo sát,
ta sử dụng vòng lặp for Tạo hàm truyền kín bằng lệnh phản hồi Nhập các lệnh vào cửa sổ matlab
ylabel('Position of shaft, \theta (radians)')
title('Sự phụ thuộc của đáp ứng hệ thống theo Kp')
legend('Kp = 100', 'Kp = 150', 'Kp = 200')
Trang 15Phóng to và độ vọt lố :
Phóng to hình và đo thời gian xác lập:
Trang 16Ta có bảng sau :
Nhận xét: Tăng Kp thì độ vọt lố tăng Thời gian lên và thời gian xác lập đều giảm nhưng rất nhỏ
*Đối với Kp quá lớn
Trang 17Nhận xét: Kp quá lớn dẫn đến hệ thống ổn định sau một khoảng thời gian rất dài.
=>Kết luận: từ 2 phần trên, ta đưa ra kết luận rằng:Khi tăng Kp, độ vọt lố tăng, thời gian xác lập và sai số xác lập đều giảm nhỏ Tăng
Kp đến một giá trị cao nhất định hệ thống sẽ bị mất ổn định Vì khi có vọt lố màtiếp tục tăng Kp thì hệ thống sẽ mất thêm một khoảng thời gian nữa để ổn định lại
Trang 18title (‘ đáp ứng hệ thống điều khiển’);
legend (‘Ki=150’, ‘Ki=200’, ‘Ki=250’, ‘Ki=300’); xlabel (‘Thời gian’);
Phóng to hình để xem độ vọt lố:
Trang 19Nhận xét: khi tăng Ki thì độ vọt lố tăng
Phóng to hình để xem thời gian xác lập
Phóng to hình để đo thời gian lên
Trang 20Ki 150 200 250 300
Nhận xét: Khi tăng Ki, thời gian xác lập tăng, thời gian lên lại giảm và ngược lại Nhận xét tổng: khi Ki tăng thì cả thời gian xác lập và độ vọt lố đều tăng nhưng
thời gian lên lại giảm
3.2.3 Khảo sát sự phụ thuộc của Kd đối với bộ điều khiển PID
J = 0.01;
b = 0.1;
K = 0.01;
R = 1;
Trang 21ylabel (‘vi tri’);
title (‘ đap ung he thong đieu khien’);
legend (‘Kd=10’, ‘Kd=40’, ‘Kd=70’, ‘Kd=100’);
xlabel (‘Thoi gian’);
Phóng to hình để xem độ lọt vố:
Trang 22Phóng to để xem thời gian xác lập:
Trang 23Phóng to để xem thời gian lên:
Nhận xét: Kd tăng độ vọt lố giảm, thời gian xác thực tăng, thời gian lên lại giảm
Trang 24KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Điều khiển và kiểm soát vị trí của động cơ DC là một chủ đề thú vị, đây là mô hìnhnghiên cứu có tính thực tế cao, là cơ sở cho việc điềukhiển máy móc, kiểm soát vàđiều khiển rô bốt, nền tảng cho phát triển những mô hình tự động hóa sau này
Sau quá trình thực hiện bài tập lớn đã có thể hiểu cách thức mô hình háo một hệthực tế Biết cách sử dụng phần mềm mô phỏng Matlab và chạy thử hệ thống trên
mô hình simulink Biết cách khảo sát một hệ thống tự động và phụ thuộc đáp ứng
hệ thống vào các thông số bên ngoài (cụ thể trong bài là đáp ứng của động phụthuộc vào mô men quán tính của rotor) Bài tập lớn đã tạo điều kiện thực hành việcthiết
kế bộ điều khiển và chạy thử trên máy Khảo sát vào đưa ra kết quả của sự phụthuộc đáp ứng hệ thống vào thông số bộ điều khiển, có thể tự căn chỉnh đáp ứng hệthống theo ý muốn
Những thuận lợi trong quá trình thực hiện bài tập lớn: nguồn tài liệu dồi dào và sátvới chủ đề, giáo viên hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp tài liệu đầy đủ Thời gian tìm hiểu
và nghiên cứu dài, với sự hỗ trợ của internet kết hợp với kiến thức đã tích lũy trongquá trình học tập trên lớp giúp việc hoàn thành bài tập lớn trở nên nhanh chóng.Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, điều khiện thực hành
và làm việc trên máy tính còn hạn chế nên việc tiếp xúc với dạng bài tập này cònnhiều bỡ ngỡ
Trong quá trình làm bài sẽ không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy, với mụctiêu hoàn thành bài tập lớn một cách hoàn chỉnh, mọi nhận xét, đóng góp của thầycô