Bài tập lớn chủ đề phần mềm quản lý sản xuất, đánh giá nội bộ nhà máy, đơn giá gia công công ty cổ phần may đức giang

42 23 3
Bài tập lớn chủ đề phần mềm quản lý sản xuất, đánh giá nội bộ nhà máy, đơn giá gia công công ty cổ phần may đức giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Tháng 5 năm 1989, Liên hiệp sản xuất – xuất nhập khẩu may Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định thành lập Xí nghiệp sản xuất- dịch vụ may trực thuộc Liên hiệp với qui mô nhỏ, khoảng 300 công n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

-o0o HỌC PHẦN QUẢN LÝ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP 2BÀI TẬP LỚN

CHỦ ĐỀ: PHẦN MỀM QUẢN LÝ SẢN XUẤT, ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ NHÀMÁY, ĐƠN GIÁ GIA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị ThuỷSinh viên thực hiện : Phạm Thị Thu Trang

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy, các côTrường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, đã tận tâm đã truyền dạy kiến thức chochúng em trong quá trình học tập, nghiên cứu môn học cũng như đề tài nghiên cứu,nhờ sự giảng dạy nhiệt tình của các cô giáo em đã lĩnh hội được nhiều kiến thức Sauquá trình nghiên cứu, học hỏi, vận dụng tất cả những kiến thức và kỹ năng tích lũyđược dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các cô giáo, em đã hoàn thành bài tập lớn mônhọc của mình.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới cô Đinh Thị Thủy – giảng viên trực tiếp

giảng dạy học phần “ Quản lí sản xuất may công nghiệp 2” đã truyền đạt kiến thức kĩnăng, quan tâm và hướng dẫn chúng em để hoàn thành tốt bài tập lớn này.

Bài tập lớn được thực hiện trong thời gian không quá dài và với kiến thức cònhạn chế, bỡ ngỡ của em Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn,em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của cô để bài làm của em được hoànthiện hơn.

Cuối cùng em xin chúc cô có thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thành côngtrên con đường giảng dạy của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nước ta đang không ngừng hô ̣i nhâ ̣p sâu rô ̣ng vào nền kinh tế thế giới, mởrộng giao lưu, hợp tác với các quốc gia khác nhằm đẩy mạnh, phát triển nền kinh tế.Trong những năm qua, ngành dệt may đóng vai trò vô cùng quan trọng trong tiến trìnhhô ̣i nhâ ̣p Thâ ̣t vâ ̣y, dệt may là ngành có giá trị xuất khẩu cao, đứng trong top cácngành có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD Khi Việt Nam ngày càng hội nhập mạnh mẽvào nền kinh tế thế giới đã tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp may học hỏi kinhnghiệm cũng như tiếp thu các trình độ công nghệ, phương thức quản lý tiên tiến Đểlàm được điều đó thì các cán bộ, nhân viên trong toàn công ty, tập đoàn phải đáp ứngđủ các kĩ năng chuyên môn cũng như năng lực, thái độ làm việc chuyên nghiệp Muốntrở thành một người làm việc có kĩ năng, thái độ chuyên nghiệp, thích ứng với môitrường sản xuất chuyên nghiệp của công ty, bản thân em, những thế hệ tương lai đangtừng bước kế thừa, tiếp thu những kiến thức kĩ năng cần thiết về ngành công nghệ maytrên giảng đường đại học cũng như những kinh nghiệm thực tế để đáp ứng nhu cầu củadoanh nghiệp Cùng với nguồn nhân lực dồi dào mà vài năm trở lại đây ngành mayViệt Nam đã có những chỗ đứng nhất định ở trong nước cũng như trong khu vực ĐôngNam Á

Trong đó, việc quản lý nhà máy May là một vấn đề được các nhà lãnh đạo củacác doanh nghiệp may đặc biệt quan tâm và chú trọng đến Học phần “Quản lý sảnxuất may công nghiệp 2” đã giúp em biết được các nội dung chuyên sâu về quản lýnhà máy May như giới thiệu về một số mô hình sản xuất tiên tiến, đánh giá nhà máyvà tính giá CMT Từ đó vận dụng vào thực tế để làm bài tập lớn này Doanh nghiệp emlựa chọn để đi sâu vào phân tích là “Tổng công ty cổ phần may Bút Tháp” Bằng việcsử dụng các phương pháp nghiên cứu như thu thập thông tin, tiến hành tổng hợp, sosánh, đối chiếu và phân tích thông tin, em xây dựng nên BTL có kết cấu đề tài gồm cócác phần chính sau:

1 Giới thiệu về doanh nghiệp

2 Tổng hợp một số phần mềm quản lý sản xuất, quản lý nguồn lực và hoạt

động trong doanh nghiệp may trên thị trường Tư vấn cho DN nên sử dụng

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Giáo viên hướng dẫn

Trang 5

II Tổng hợp một số phần mềm quản lý sản xuất, quản lý nguồn lực và hoạtđộng trong doanh nghiệp may trên thị trường Tư vấn cho DN nên sử dụng

2.3 Tư vấn doanh nghiệp sử dụng phần mềm 22

III Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015 củanhà máy 23

Trang 6

3.1 Xây dựng chương trình đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng

theo ISO 9001:2015 23

3.2 Xây dựng kế hoạch đánh giá đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chấtlượng theo ISO 9001:2015 26

3.3 Soạn quyết định thành lập đoàn đánh giá 30

3.4 Soạn thông báo đánh giá 33

3.5 Soạn nội dung cuộc họp mở đầu 35

4 Ước tính giá thành sơ bộ của 1 mã hàng do sinh viên tự sưu tập 38

4.1 Giới thiệu thông tin về mã hàng 38

4.2 Xác định đơn giá may 38

4.3 Xác định đơn giá gia công 39

4.4 Xác định đơn giá chào hàng 39

LỜI KẾT 40

Danh mục tài liệu tham khảo 41

Trang 7

I- giới thiệu doanh nghiệp

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG Tên giao dịch: May Duc Giang Joint Stock company Tên viết tắt: DUGARCO

Logo công ty:

Trụ sở chính: Số 59 Phố Đức Giang – Phường Đức Giang – Q Long Biên – TP

1.1 lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần may Đức Giang

- Công ty Cổ phần May Đức Giang được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghệp Nhà nước Công ty hoạt động theo luật Doanh Nghiệp số

Trang 8

12/1999.QH10 được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam thông qua ngày 12/06/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành Công ty Cổ phần May Đức Giang là công ty hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại ngân hàng

• Tháng 5 năm 1989, Liên hiệp sản xuất – xuất nhập khẩu may (Bộ Công nghiệp nhẹ) quyết định thành lập Xí nghiệp sản xuất- dịch vụ may trực thuộc Liên hiệp với qui mô nhỏ, khoảng 300 công nhân, trên cơ sở kho vật tư may tại thị trấn Đức Giang.

• Ngày 12-12-1992, Bộ trưởng Công nghiệp nhẹ kí quyết định số 1274/CNn-TCLĐ đổi tên Xí nghiệp thành Công ty may Đức giang và là một đơn vị thành viên của Liên hiệp sản xuất – xuất nhập khẩu may.

• Trong những năm tiếp theo, công ty không ngừng phát triển: Công ty đã đầu tư xây mới hai nhà xưởng hiện đại tại khuôn viên Công ty, tăng nhanh năng lực sản xuất ( từ một xưởng nhỏ ban đầu, đến nay tai khuôn viên công ty ở 59 phố Đức Giang Hà Nội đã có 6 xí nghiệp may, 1 xí nghiệp thêu, 1 xí nghiệp giặt, 1 xí nghiệp bao bì cac-tông) đồng thời Công ty đã đầu tư thành lập 3 công ty liên doanh tại các tỉnh: Công ty may - xuất nhập khẩu tổng hợp Việt Thành ở tỉnh Bắc Ninh, Công ty may Hưng Nhân ở tỉnh Thái Bình, Công ty may - xuất nhập khẩu tổng hợp Việt Thanh ở tỉnh Thanh Hoá.

• Ngày 13-9-2005, Bộ trưởng Công Nghiệp kí quyết định số 2882/QĐ-TCCB chuyển Công ty May Đức Giang thành Công ty cổ phần May Đức Giang • Từ 1-1-2006, công ty đã chính thức hoạt động theo qui chế công ty cổ phần trong đó phần vốn nhà nước chiếm 45% vốn điều lệ Hiện nay số CBCNV của Công ty và các đơn vị liên doanh gần 8500 người, mỗi năm sản xuất khoảng 7 triệu sơ- mi, 3 triệu giắc-két và 1 triệu quần Sản phẩm của Công ty được xuất đi nhiều nước trên thế giới.

• Công ty luôn bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh Đến nay công ty cổ phần may Đức Giang đã có quan hệ bạn hàng với 46 khách hàng thuộc 21 quốc gia trên thế giới, chủ yếu là: Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản Nhiều khách hàng lớn có uy tín trên thị trường may mặc quốc tế như hãng: Adagio, Sonoma, Sprit, Marcona, Alfani Đã có quan hệ bạn hàng nhiều năm với những hợp đồng sản xuất gia công khối lượng lớn, tạo đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty và các liên doanh tại địa phương.

Sau gần hai thập kỉ phát triển, công ty đã được nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng và nhiều huân chương các loại như chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO 9002, tiêu chuẩn vệ sinh môi trường ISO 14000 và tiêu chuẩn trách nhiệm SA 8000.

• Đánh giá cấp chứng chỉ WRAP cho toàn tổng công ty tháng 6/2009

• Công ty may Đức Giang tiếp tục duy trì áp dụng và đánh giá cấp chứng chỉ hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, TCVN 14004-2010

Trang 9

 Như vậy qua các chỉ tiêu trên có thể thấy công ty cổ phần may Đức Giang có 1 vị trí vững vàng và ngày càng phát triển trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, tạo dựng được hình ảnh tốt với các bạn hàng trong và ngoài nước.

1.2 quy mô lao động

- Quy mô lao động của công ty DUGARCO tính đến năm 2023 lên đến hơn 8000 công nhân trong đó:

+ 1570 công nhân có trình độ đại học

- Sơ mi nam nữ thời trang, công sở - Quần âu, kaki, quần soos

- Áo blu-dông, áo gió, áo măng-tô, áo gi-lê, váy,…

- Áo Jacket nam nữ xuất khẩu và nội địa.

- Các loại vải, phụ kiên phục vụ cho sản xuất may mặc

Công ty vừa sản xuất những mã hàng nội địa phục vụ nhu cầu thời trang trong nước vừa đảm bảo tiến độ gia công đối với các đơn hàng xuất khẩu, thêm vào đó bộ phận thiết kế luôn nghiên cứu và cho ra mẫu FOB đáp ứng nhu cầu của khách hàng nội địa cũng như xuất khẩu.

- Các lĩnh vực hoạt động chính của TIDG gồm:

+ Kinh doanh sản phẩm may mặc thời trang tại thị trường nội địa qua hệ thống trung tâm thương mại, cửa hàng chuyên doanh, đại lý Các nhãn hàng do TIDG thiết kế và phát triển kinh doanh như S.PEARL, DUGARCO COLLECTION, PAUL DOWNER, FOREVER YOUNG, và mới đây là

Trang 10

SMARTSUITS – hàng veston may đo… đã được khách hàng trong nước tin dùng và đánh giá cao

+ Kinh doanh hàng may mặc đồng phục văn phòng, đồng phục chuyên ngành và bảo hộ lao động với thương hiệu DUGARCO TIDG cung cấp những sản phẩm tốt nhất từ khâu lựa chọn nguyên phụ liệu, thiết kế đến sản xuất theo yêu cầu, phù hợp với đặc thù của từng ngành nghề và đã tạo được uy tínvới nhiều khách hàng trong và ngoài nước

+ Kinh doanh vật tư thiết bị ngành dệt may như máy may các loại, các loại thiết bị là ép hơi, máy kéo sợi, máy dệt, thiết bị hoàn tất các loại…

+ Làm đầu mối thương mại (ủy thác mua bán hàng hóa, môi giới thương mại và đại lý thương mại)

+ Xúc tiến hoạt động thương mại đối với các sản phẩm dệt may và sản phẩm công nghiệp khác (quảng cáo, tiếp thị, hội chợ và triển lãm…).

1.4 thị trường và khách hàng chính

- Thị trường: Sản phẩm của Công ty may Đức Giang trong những năm qua đã

phục vụ thị trường nội địa và được xuất sang các nước thuộc châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ Hiện nay thị trường chính của Công ty may Đức Giang là Mỹ và Liên minh Châu Âu EU

- Các khách hàng chính của Công ty may Đức Giang hiện nay là:

- Từ Mỹ:

+ Levy group: Liz Claiborn, Esprit, Dana Buchman, Federated, Kolh’s + Prominent: Perry Ellis, PVH, Haggar

+ New M (Korea): Federated + Sanmar: Port Authority + Junior Gallery

- Từ Liên minh châu Âu

Trang 11

+ Textyle: Marcona, Kristen, K&K + Seidensticker: Zara, P&C, Marcopolo

- Từ Nhật Bản:

+ Sumikin Busan

- Những năm qua, cùng với phát triển thị trường xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu, Tổng Công ty Đức Giang (TCT) còn tập trung phát triển thị trường trong nước Với mục tiêu 400 tỷ đồng doanh thu nội địa năm 2016, thị trường trong nước đã trở thành một trong những chiến lược phát triển quan trọng của TCT Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Đức Giang Hoàng Vệ Dũng nhận định, điểm mạnh của TCT là khâu sản xuất và thiết kế Thời gian qua, TCT đã đầu tư cho khâu sản xuất, hợp tác với nước ngoài để tiếp thu kỹ năng chuyển giao công nghệ quản lý sản xuất, phát triển sản phẩm mới Bên cạnh đó, TCT đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực và kinh nghiệm, một hệ thống quản lý khoa học và một môi trường lao động thân thiện, hài hoà, có thể đáp ứng yêu cầu khắt khe của khách hàng.

Đặc biệt, TCT xây dựng các chuỗi giá trị gia tăng từ thiết kế thời trang, cung ứng nguyên phụ liệu, tiêu thụ sản phẩm cũng như các giải pháp đồng bộ về xúc tiến thương mại, công nghệ, chất lượng, nhằm tạo ra những sản phẩm thời trang chất lượng cao, cạnh tranh và có sự khác biệt trên thị trường Việc mở rộng hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm với những sản phẩm chất lượng cao, được thiết kế theo xu hướng thời trang quốc tế, phù hợp với văn hóa Việt Nam, đã khẳng định những bước đi hiệu quả trong việc định hướng sản xuất hàng ODM (phát triển sản phẩm từ thiết kế gốc) từ ngay chính thị trường trong nước.

Việc cho ra đời các thương hiệu mới với các thiết kế đặc trưng như S.Pearl, HeraDG trong năm 2014, VNU trong năm 2015, bên cạnh các nhãn hàng quen thuộc như Paul Downer, DGC, Dugarco Colection, Forever Young đã thể hiện cam kết của TCT trong việc phát triển thị trường nội địa Đặc biệt, thương hiệu “HERADG - đẹp mãi với thời gian”, “S.pearl - vẻ đẹp quyến rũ và trí tuệ”, được người tiêu dùng trong nước rất ưa chuộng Trong đó, thương hiệu thời trang S.pearl dành cho phái nữ đang được những khách hàng sành điệu luôn săn tìm mẫu mới Riêng dòng sản phẩm may đồng phục, bảo hộ lao động của TCT với chất lượng và mẫu mã phong phú đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã tạo uy tín cho TCT, cho nên được nhiều khách hàng lớn đặt hàng thường xuyên như Tổng Công ty Bia Hà Nội, Ngân hàng Liên Việt, Vietnam Airlines, điện lực…

II- Một số phần mềm quản lý sản xuất, quản lý nguồn lực và hoạtđộng trong doanh nghiệp may trên thị trường

Trang 12

Dệt may là một trong những ngành quan trọng và phổ biến của Việt Nam với tỷ trọng xuất khẩu khá cao Để đảm bảo đạt được những mục tiêu kinh doanh đề ra, việc doanh nghiệp ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý, sản xuất là cần thiết Trong đó, các giải pháp phần mềm quản lý sản xuất ngành dệt may đang là xu hướng hiện nay

Khó khăn gặp phải khi quản lý sản xuất ngành dệt may hiện nay

- Quản lý kho quá tải: công việc sản xuất đòi hỏi bạn phải luôn cập nhật

thông tin kho hàng để nắm bắt thông tin nguyên vật liệu, tình trạng,… Ngoài ra, vấn đề về hàng tồn kho cũng cần được được quan tâm để có quyết định xả hàng, giảm giá hoăc luân chuyển.

- Tốn kém thời gian, công sức: Doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi mọi công

việc, thao tác diễn ra nhanh chóng, đảm bảo tiến độ của đơn hàng Tuy nhiên, phương pháp quản lý thủ công có thể khiến công việc chậm trễ, đơn hàng không thể hoàn thành, tốn kém nhiều nhân lực và thời gian.

- Chi phí sản xuất cao: Với ngành sản xuất, doanh nghiệp nào đưa ra được

mức giá thấp nhất sẽ thu hút được khách hàng, đặc biệt là khi thị trường ngành dệt may có tính cạnh tranh khá cao Nhưng cách quản lý thủ công sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian, nhân lực khiến bạn tăng giá sản phẩm và khó cạnh tranh với đối thủ.

- khó kiểm soát dữ liệu: Việc cấp dưới báo cáo cho cấp trên hay quản lý thông báo cho cấp dưới thông tin bằng bản cứng gây ra nhiều mệt mỏi, công việc chậm trễ, thông tin sai sót Cấp quản lý không thể đọc toàn bộ báo cáo và giấy tờ mà nhân viên gửi Cách quản lý dữ liệu này quá lỗi thời và có thể khiến thông tin bị mất, khó tìm lại.

- Quản lý đơn hàng khó khăn: Giá nguyên vật liệu thường thay đổi, vậy

nên nếu không có kế hoạch cụ thể thì doanh nghiệp sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội, chi phí tăng lên Bạn cũng không thể theo dõi chi tiết tình trạng sản xuất, tình trạng đơn hàng.

Lợi ích khi dùng phần mềm quản lý sản xuất dệt may

Giải pháp quản lý sản xuất ngành dệt may ra đời đã mang đến nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp sản xuất.

-Nắm được khả năng sản xuất thực tế: Phần mềm cung cấp trạng thái sản

xuất, tình hình sản xuất giúp quản lý biết được năng lực làm việc của từng nhân viên, từng phân xưởng Qua đó, đánh giá được chính xác công việc của từng bộ phận.

- Tiết kiệm thời gian, nhân lực: Phần mềm giúp tiết kiệm thời gian làm việc của nhân công, quản lý, hạn chế những sai sót, rủi ro trong quá trình sản xuất nên tiết kiệm thêm được nhiều chi phí cho doanh nghiệp.

Trang 13

-Giảm tỷ lệ lỗi sản phẩm: Thiết bị máy móc tốt sẽ mang đến những sản

phẩm chất lượng Nếu dùng phần mềm, bạn sẽ tối ưu được quy trình tính toán thủ công, tránh trường hợp máy móc bị hỏng đột ngột và nâng cao năng suất làm việc, lao động.

- Dễ dàng phân tích, đánh giá hiệu suất: Giải pháp giúp cung cấp những dữ liệu theo thời gian thực để quản lý có thể đánh giá, phân tích và đưa ra những chiến lược phù hợp để phát triển sản phẩm.

-Rút ngắn thời gian lên kế hoạch: Phần mềm giúp bạn tự động lên kế

hoạch mỗi ngày, mỗi tuần dựa trên những thông tin sản xuất ở kỳ trước, giúp nhà quản lý không tốn nhiều thời gian tính toán mà vẫn lên được kế hoạch chi tiết.

Chính vì vậy, phần mềm quản lý ngành dệt may ra đời là giải pháp tối ưu dành cho bạn để bạn có thể thực hiện công việc quản lý ngành dệt may một cách hiệu quả nhất.Hiện tại, trên thị trường có rất nhiều giải pháp quản lý giúp doanh nghiệp dệt may theo dõi được các hoạt động sản xuất Mỗi phần mềm sẽ có những ưu nhược điểm và tính năng riêng, phù hợp với các doanh nghiệp khác nhau Sau đây là một số phần mềm chất lượng, được sử dụng trên thị trường:

2.1 Hệ thống ERP

a, Khái niệm: Enterprise Resource Planning (ERP) là hệ thống hoạch

định nguồn lực doanh nghiệp, được phát triển từ hệ thống hoạch định nhu cầu sản xuất (Manufacturing Requirements Planning - MRP) hay ERP là một hệ thống thông tin kết nối các hoạt động trong doanh nghiệp nhằm khai thác tối ưu nguồn lực của DN.

Hiện nay, may mặc là một ngành nghề rất phát triển ở nước ta, vì vậy việc áp dụng công nghệ vào các nhà máy sản xuất may mặc để tự động hóa quy trình cũng như nâng cao hiệu suất là điều rất quan trọng Giải pháp phần mềm ERP ra đời, giúp quản lý tổng thể một doanh nghiệp may mặc chắc chắn là sự lựa chọn không thể tốt hơn giúp các doanh nghiệp may mặc Việt Nam tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh, mở rông thị trường và hội nhập với các doanh nghiệp may mặc trên thế giới.

Nguồn lực của doanh nghiệp trong ERP bao gồm thông tin, tài chính, nhân sự, công nghệ, máy móc, thiết bị, đối tác Các hoạt động hoạch định chủ yếu là phân tích, dự báo nhu cầu phát sinh, lập kế hoạch sản xuất; thiết lập các chính sách về giá bán, chiết khấu, hình thức mua hàng, mô hình sản xuất, phương thức thanh toán.

Trang 14

Hệ thống ERP là bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả năng tích hợp toàn bộ ứng dụng quản lí sản xuất kinh doanh vào một hệ thống duy nhất, có thể tự động hoá các quy trình quản lý Mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý dây chuyền sản xuất và cung ứng vật tư, quản lý tài chính nội bộ đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với các đối tác, với khách hàng đều được thực hiện trên một hệ thống này.

Mô hình tổng quan hệ thống ERP dệt may việt nam

b, Mục đích

Tạo ra một cơ ở dữ liệu tập trung cho doanh nghiệp vì toàn bộ quy trình làm việc được thực hiện trên hệ thống này Đây chính là cơ sở để việc phân tích dữ liệu khoa học và đa dạng hơn, hỗ trợ tối đa nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh doanh.

c, Lợi ích

Hệ thống ERP mang đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích khác nhau, trong đó bao gồm:

- Tạo ra một mạng xã hội cục bộ trong doanh nghiệp, nơi các nhân viên

công ty có thể kết nối và trao đổi công việc với nhau nhanh chóng, tiện

lợi hơn.

- ERP là một hệ thống có tính kế thừa, đồng nhất thông tin giữa các phòng ban thông qua các module tích hợp, giúp việc luân chuyển thông tin được diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn mà không cần phải cập nhật lại dữ liệu - Thông tin được cập nhật kịp thời, tập trung và đầy đủ giúp các lãnh đạo

doanh nghiệp cái nhìn tổng quan và chính xác hơn về hoạt động của

Trang 15

toàn doanh nghiệp Từ đó lãnh đạo doanh nghiệp có thể xác định được các cơ hội, thách thức đang hiện hữu để đưa ra các quyết định quan trọng nhanh hơn, sáng suốt hơn và giảm thiểu rủi ro kinh doanh.

- Giảm chi phí quản lý và vận hành thông qua một hệ thống thống nhất.

- Rút ngắn thời gian ra quyết định nhờ vào nguồn thông tin được cung cấp chính xác, nhanh chóng trong thời gian thực (real time) từ hệ thống.

- Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý tài chính tốt hơn, đặc biệt là quản lý dòng tiền.

- Hệ thống có khả năng tự động hóa nhiều quy trình, hoạt động khác

nhau trong công ty, giúp tăng tốc độ dòng công việc.

- Khả năng bảo mật dữ liệu cao, đảm bảo an toàn các thông tin quan trọng trong doanh nghiệp.

- Phân quyền truy cập, giúp các nhà lãnh đạo quản lý hiệu quả hệ thống doanh nghiệp, kiểm soát toàn bộ hệ thống, bao gồm cả quá trình làm việc của nhân viên.

- Với các hệ thống ERP trên nền tảng đám mây (ERP Cloud), người dùng

có thể truy cập vào hệ thống mọi lúc mọi nơi, từ bất cứ thiết bị kết nối mạng nào.

d, Cách vận hành

Theo ITG, quy trình triển khai hệ thống ERP có thể kết hợp giữa mô hình

Waterfall (Thác nước) và Mô hình Agile Doanh nghiệp có thể tương tác với đơn vị phát triển phần mềm trong suốt quá trình thực hiện dự án

Bước 1: Khảo sát thực tế doanh nghiệp Bước 2: Phân tích thiết kế hệ yhoonhgs ERP Bước 3: Lập trình hệ thống

Bước 4: Test hệ thống ERP Bước 5: Vận hành thử

Bước6: Nghiệm thu phần mềm ERP

e,Các phần mềm ERP trong nước và nước ngoài *Các phần mềm ERP nước ngoài

Phần mềm ERP của nước ngoài có nhiều ưu điểm nhưng vẫn có nhiều hạn chế khi triển khai tại thị trường Việt Nam Nắm rõ được các vấn đề này vừa giúp các doanh nghiệp lựa chọn được giải pháp phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

Trang 16

Ưu điểm

- Được cung cấp bởi những đơn vị công nghệ dày dặn kinh nghiệm và đã được ứng dụng thành công tại nhiều tập đoàn lớn trên khắp thế giới.

- Giải pháp ERP của những tập đoàn công nghệ kể trên có quy trình chuẩn quốc tế, người sử dụng hoàn toàn tuân thủ và thực hiện công việc theo quy trình đã có trên hệ thống.

Nhược điểm

- Khó tương thích và kết nối với hệ thống kế toán của Việt Nam

- Chi phí triển khai giải pháp ngoại cao

- Khả năng tùy biến, mở rộng

* Các phần mềm ERP trong nước

Hệ thống ERP Việt Nam được xây dựng dựa trên quy định, chuẩn mực tài chính kế toán trong nước Bên cạnh đó, phần mềm còn có thể “may đo” tùy biến các chức năng theo yêu cầu của doanh nghiệp.

Ưu điểm

- Hệ thống biểu mẫu báo cáo tuân thủ theo chuẩn mực kế toán Việt Nam Khả năng tùy biến cao, đáp ứng được mọi yêu cầu quản trị tổng thể và bài toán đa ngành nghề;…

- Chi phí triển khai thấp hơn so với hệ thống ERP ngoại

Nhược điểm

- Tính chuân môn hóa chưa cao

- Nhiều phần mềm mới chỉ phát triển mở rộng thêm so với phần mềm kế toán

2.2 Hệ thống MESa, khái niệm

- Hệ thống điều hành và quản lý sản xuất MES (Manufacturing Execution System) là một công nghệ cho phép hướng đến xây dựng nhà máy thông minh MES là hệ thống máy tính – phần mềm được sử dụng trong nhà máy, dùng để theo dõi, giám sát và lưu trữ thông tin từ vật tư đầu vào thành sản phẩm đầu ra MES cung cấp thông tin giúp những người ra quyết định trong nhà máy hiểu được tình trạng hiện thời của nhà máy nhằm tối ưu và cải tiến hoạt đột sản xuất Hệ thống MES làm việc trực tuyến thời gian thực để điều khiển nhiều thiết bị cùng lúc trong sản xuất (đầu vào, con người, máy móc và dịch vụ hỗ trợ).

Trang 17

b, Lợi ích

- Tối ưu sản xuất: Thông qua việc sử dụng hệ thống MES, các quy trình vận

hành được quản lý hiệu quả, thiết bị được bảo trì chủ động, chất lượng sản phẩm được đảm bảo, từ đó giảm thời gian chết & chi phí sản xuất

- Tăng khả năng cạnh tranh: hệ thống MES giúp doanh nghiệp thích ứng linh

hoạt với các thay đổi của thị trường, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh

- Chủ động hơn trong việc ra quyết định: các thông tin được cập nhật liên tục

theo thờ gian thực, cung cấp bức tranh toàn cảnh qua các báo cáo trực quan giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh doanh nhanh chóng

- Tăng sự hài lòng của khách hàng- Cải thiện sự tuân thủ quy định

c, Cách vận hành

1 Xác định mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án 2 Chuẩn bị cho sự án MES

3 Lựa chọn nhà cung cấp giải pháp MES phù hợp 4 Lập kế hoạch thực hiện dự án chi tiết

5 Khảo sát nhà máy

6 Phân tích thiết kế hệ thống 7 Cài đặt, đào tạo

8 Golive, nghiệm thu dự án, vận hành thực tế

d, Ưu điểm

- Hạn chế được các sai sót

Trang 18

- Tiết kiệm thời gian

- Nắm bắt chuẩn xác dữ liệu về chi phí - Phát hiện nhanh được những sự cố - Cải thiện chất lượng sản phẩm

- Tương trợ hoạt động công tác không cần giấy

e, Nhược điểm

- Chi phí vận hành cao

- Không tổng quát được cả một doanh nghiệp

- Đòi hỏi nhân viên có trình độ và kỹ năng làm việc phần mềm

- Cung cấp số liệu và báo cáo chính xác, kịp thời mọi lúc, mọi nơi trên mọi thiết bị - Cung cấp thông tin kịp thời về năng lực

sản xuất

- Kiểm soát tiến độ sản xuất hàng giờ

- Giảm công việc trùng lặp, tránh lãng phí thời gian

Trang 19

- Tư vấn nhanh dữ liệu tồn kho NPL, lịch sử giao dịch 3 Bóc tách vật tư, công đoạn sản

xuất, chi phí vào file excel

4 Upload file định mức lên phần mềm

5 Lên đơn hàng

6 Lên lệnh sản xuất cho từng sản phẩm

7 Hệ thống tự động lên lệnh sản xuất cho từng công đoạn va yêu cầu vật tư 8 Xuất kho vật tư cho sản xuất

- Phân công và giao việc online mọi lúc, mọi nơi

- Gây sựng hình ảnh chuyên nghiệp qua mỗi lần tiếp xúc với khách hàng - Phần mềm gọn nhẹ

- Tiết kiệm thời gian và nguồn lực

- Thành thạo trong việc báo cáo và xu thế thị trường

d,Nhược điểm

- Mất thời gian và chi phí để triểm khai hệ thống

Trang 20

- Khó khăn khi triểm khai, thay đổi văn hoá làm việc truyền thống

- Phần mềm không đủ tính năng doanh nghiệp cần vì hiện nay chủ yếu các đơn vị cung cấp một phần mềm CRM trọn gói mà mỗi doanh nghiệp lại có một các thức hoạt động khác nhau nên không thể áp dụng một phần mềm giống hệt cho tất cả các doanh nghiệp được.

2.4.Phần mềm ERP Việt Nam BRAVO 8R2

a,khái niệm

Khi nhắc đến các phần mềm ERP có nhà cung cấp nội địa Việt thì không thể bỏ qua cái tên BRAVO 8 Đây là một trong những phần mềm ở Việt Nam xuất hiện tiên phong và phát triển bền vững qua nhiều năm nay Hiện nay, hơn 3000 khách

hàng đang sử dụng bản mới nhất là BRAVO 8R2 và phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn tại nước ta.

BRAVO là thương hiệu được thành lập từ năm 2004, cho đến nay đã có nhiều năm kinh nghiệm chuyên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ công tác quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là các công cụ tập trung vào quản lý hệ thống tài chính – kế toán.

BRAVO 8R2 là phần mềm ERP nội, cung cấp cho khách hàng một số module mặc định như: POS, tính năng quản lý bán hàng, hoạch định kế toán,… Tùy theo nhu cầu của từng doanh nghiệp mà nhà cung cấp sẽ bổ sung thêm những phân hệ khác.

Phần mềm ERP Việt Nam này có thể coi là một phần mềm quản trị kế toán với đầy đủ các tính năng của một phần mềm kế toán chuyên nghiệp cho doanh nghiệp Đồng thời, BRAVO 8R2 có thể đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về hỗ trợ quản lý tài chính, kế toán dù hoạt động ở nhiều lĩnh vực Các tính năng của phần mềm khá linh động, doanh nghiệp có thể yêu cầu nhà cung cấp tùy chỉnh để phù hợp với đặc trưng riêng của mình.

b, lợi ích

- Lợi thế cạnh tranh về nhân sự triển khai và tính chuyên môn hóa cao: Là đơn vị cung cấp giải pháp phần mềm quản trị trong nước, và gần như duy nhất chỉ có BRAVO làm chuyên nghiệp hệ thống ERP Tại một thời điểm chỉ có 01 sản phẩm ERP duy nhất, toàn bộ nguồn lực tập được công ty trung vào sản phẩm lõi của hệ thống (không phân tán phát triển nhiều sản phẩm) Từ sản phẩm lõi duy nhất của hệ thống, theo thời điểm, BRAVO

Trang 21

sẽ thực hiện hiệu chỉnh cho phù hợp hơn với yêu cầu quản trị của từng mô hình doanh nghiệp.

- Khả năng mở rộng hệ thống

- Tính thân thiện và linh hoạt khi thiết kế quy trình và tính năng sản phẩm:

- Lợi thế về chi phí bản quyền, chi phí triển khai và chi phí vận hành bảo trì, mởrộnghệthống: Thông thường BRAVO sẽ cung cấp sản phẩm theo gói triển khai (bao gồm đầy đủ chi phí về hệ thống tính năng phần mềm, chi phí triển khai cho toàn bộ các phòng ban đơn vị và sẽ không tính chi phí bản quyền theo Users cho từng hệ thống mạng) Doanh nghiệp sẽ không phải trả phí bản quyền theo Users sử dụng như các phần mềm nước ngoài khác vẫn thực hiện

c, cách vận hoạt động

2.5 Phần mềm quản lý sản xuất ngành dệt may Retexa,Lợi ích

- Lưu trữ và xử lý thông tin nhanh chóng, hiệu quả - Quản lý tiến độ sản xuất mọi lúc, mọi nơi

- Báo cáo sản xuất theo thời gian thực - Minh bạch thông tin và quy trình sản xuất

- Quản lý và đào tạo lập đơn hàng đơn giản, dễ dàng - Dễ kiểm soát đơn

- Ra quyết định chính xác nhờ bảng tổng quan dữ liệu

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan