Pháp Luật Về Đánh Giá Tác Động Môi Trường.docx

32 4 0
Pháp Luật Về Đánh Giá Tác Động Môi Trường.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về đánh giá tác động môi trường LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3 1 Khái niệm Đánh giá tác động môi trường 3 2 Sơ lược quá trình phát triển của hoạt động Đánh[.]

Pháp luật đánh giá tác động môi trường LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.Khái niệm Đánh giá tác động môi trường .3 2.Sơ lược trình phát triển hoạt động Đánh giá tác động môi trường 3.Bản chất pháp lý 4.Ý nghĩa trình Đánh giá tác động mơi trường 5.Các giai đoạn q trình Đánh giá tác động mơi trường .5 6.u cầu q trình xây dựng báo cáo Đánh giá tác động môi trường 7.Liên hệ với giấy phép môi trường đăng ký môi trường Chương 2: THỰC TRẠNG PL VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Cơ quản quản lí nhà nước đánh giá tác động mơi trường: .7 2.2 Quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường 2.2.1 Chủ thể thực đánh giá tác động môi trường: .8 2.2.2 Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình tự, thủ tục thẩm định định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.2.3 Thời hạn  thẩm định báo cáo tác động môi trường: 14 2.2.4 Kiểm tra, giám sát sau thẩm định: 14 2.2.5 Xử lý vi phạm pháp luật đánh giá tác động môi trường: 16 2.3 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 19 2.3.1 Phương pháp danh mục điều kiện môi trường 19 2.3.2 Phương pháp ma trận môi trường 20 2.3.4 Phương pháp sơ đồ mạng lưới .21 2.3.5 Phương pháp mơ hình 22 2.3.6 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng 22 2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam 23 2.4.1 Đánh giá hội đồng thẩm định công tác đánh giá tác động môi trường 23 2.4.2 Thực thi pháp luật đánh giá tác động môi trường 25 2.4.2.1 Những ưu điểm pháp luật đánh giá tác động môi trường VN 25 2.4.2.1 Những hạn chế đánh giá tác động môi trường 26 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .26 I Những tồn việc đánh giá tác động môi trường VN 26 II Đề xuất số giải pháp nâng cao đánh giá tác động mơi trường 28 1.Về kinh phí lập báo cáo ĐTM .28 2.Tư vấn lập báo cáo ĐTM 28 3.Kỹ thuật ĐTM 29 4.Chế tài xử phạt hội đồng thẩm định 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Môi trường nước ta chịu nhiều áp lực lớn từ hoạt động phát triểnkinh tế - xã hội nước, sức ép cạnh tranh trình hội nhập quốc tế cùngcác tác động xuyên biên giới Hàng năm, có 2.000 dự án đầu tư thuộc đối tượngphải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường không đánh giá cáchđầy đủ, toàn diện thực biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt hiệu sẽlà nguy lớn đến môi trường Với quy hoạch phát triển không ngừng ngành xã hội công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy sản, du lịch – dịch vụ, thị hóa,… nhằm đáp ứng nhu cầu người theo giao tăng dân số mà không ý mực đến công tác bảo vệ môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường, suy giảm tài nguyên sinh vật, thay đổi khí hậu tồn cầu,… ngày nghiêm trọng Để quản lýmôi trường chặt chẽ hơn, ĐTM đưa vào khuôn khổ pháp luật ởnhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, ĐTM đưa vào Luật Bảovệ môi trường xem nội dung cần thiết phải có việcxem xét phê duyệt cho phép dự án thực thi Đây công cụ quản lý môi trường mà nội dung giúp quy hoạch dự án thân thiện với môi trườngvà phần chu trình dự án ĐTM kỳ vọng cơng cụ hiệu để hạnchế tối đa ảnh hưởng tiêu cực mà người gây cho môi trường Tuy nhiên, ĐTM Việt Nam chưa thật đem lại hiệu chất Các vấn đề mơi trường Việt Nam đáng báo động Pháp luật ĐTM áp dụng vào thực tiễn chưa cao, chưa thật hiệu Tình trạng dự án khơng thực ĐTM hay thực không với ĐTM phê duyệt phổ biến Nhận thức ĐTM chủ dự áncòn yếu, họ coi thường vai trò ĐTM, trọng đến lợi ích kinh tế mà không màng đến vấn đề môi trường, đến việc đảm bảo phát triển bền vững Hạn chế người mang vai trò quản lý, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, phận có trình độ chun mơn hay ý thức, trách nhiệm với nhiệm vụ chưa cao Nhận thức vấn đề nhằm chung tay quốc gia khác giới nghiệp BVMT, năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề BVMT, có cơng tác đánh giá tác động mơi trường (sau viết tắt ĐTM) Hệ thống văn sách, pháp luật BVMT liên tục rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình Bài thuyết trình nghiên cứu quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.Khái niệm Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường (viết tắt ĐTM) q trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư đưa biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường (Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2020) Đây dạng đánh giá môi trường 2.Sơ lược trình phát triển hoạt động Đánh giá tác động môi trường Các đánh giá tác động môi trường bắt đầu vào năm 60 kỉ 20, phần việc nâng cao nhận thức cho người dân vấn đề môi trường Đánh giá tác động môi trường liên quan đến đánh giá kỹ thuật nhằm góp phần vào việc định cho khách quan Tại Hoa Kỳ, đánh giá tác động môi trường đạt vị thức vào năm 1969, với việc ban hành Đạo luật Chính sách Mơi trường Quốc gia ĐTM sử dụng ngày nhiều giới Số lượng "Đánh giá môi trường" nộp hàng năm "đã vượt qua nhiều số Báo cáo Tác động Môi trường nghiêm ngặt (EIS)" Đánh giá Môi trường “bản báo cáo tác động môi trường nghiêm ngặt thu nhỏ” thiết kế để cung cấp đầy đủ thông tin phép quan định cho dù việc soạn thảo Báo cáo Tác động Môi trường (EIS) cần thiết "ĐTM hoạt động thực để tìm tác động xảy trước tiến hành dự án, qua dự trù hết khả rủi ro, làm sở đưa định cho nhà đầu tư quan có thẩm quyền Việt Nam Nước xã hội chủ nghĩa đồng thời nước phát triển Thực tế đặt Việt Nam trước thuận lợi khó khăn việc thực sách bảo vệ mơi trường Với tư cách quốc gia xã hội chủ nghĩa, nơi rừng, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên coi tài sản cơng cộng, việc thực sách thống nhất, biện pháp khẩn cấp để bảo vệ môi trường có sở pháp lý vững để thực Mặt khác, với tư cách quốc gia phát triển, Việt Nam chịu áp lực đẩy mạnh khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển  Cùng với phát triển kinh tế Nhà nước ta ý tới khía cạnh mơi trường q trình Ngày 27/12/1993, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật bảo vệ môi trường tạo nên bước ngoặt quan trọng việc bảo vệ môi trường Việt Nam Luật quy định tổ chức cá nhân phải thực ĐTM hình thức khác tiến hành dự án phát triển tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Qua 12 năm thực quy định Luật bảo vệ mơi trường năm 1993 nói chung quy định ĐTM nói riêng góp phần lớn vào công bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Đã có hàng nghìn dự án, sở sản xuất, kinh doanh thực trách nhiệm lập báo cáo ĐTM, qua đề thực giải pháp thiết thực bảo vệ mơi trường, có dự án quan trọng cấp quốc gia dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh, dự án xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La … Để khẳng định vai trò quan trọng pháp luật môi trường, ngày 17 tháng 11 năm 2020, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ môi trường 2020 sửa đổi với nội dung phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước phù hợp với xu chung giới 3.Bản chất pháp lý  ĐTM xem xét nhiều góc độ khác Xét góc độ quản lý, coi biện pháp quản lý nhà nước môi trường Xét góc độ khoa học, nghiên cứu mối liên hệ tác động biện chứng sách hoạt động phát triển mơi trường Với tư cách khái niệm pháp lý, ĐTM hệ thống quan hệ pháp luật hình thành quan quản lý nhà nước với quan, tổ chức, cá nhân đề xuất thực sách, hoạt động phát triển việc khảo sát đánh giá tác động hoạt động phát triển yếu tố môi trường giải pháp giảm thiểu tác động ĐTM chế định pháp lý Xét khía cạnh chủ quan pháp luật ĐTM hệ thống quy tắc xử mà chủ thể cần phải thực tiến hành dự án phát triển ( bao gồm dự án xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch) có khả tác động tới mơi trường Như chất pháp lý ĐTM thể chỗ nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ yêu cầu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, từ nghĩa vụ hiến định tất cá nhân, tổ chức bảo vệ môi trường Bản chất ĐTM thể yêu cầu sau:  Với tổ chức, cá nhân thực dự án gây ảnh hưởng tới mơi trường phải thực việc phân tích đánh giá tác động môi trường phải đề xuất biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường  Nghĩa vụ thực đánh giá môi trường gắn liền với chủ thể cụ thể, tức chủ thể đề xuất dự án có nguy gây ảnh hưởng tới môi trường  Đánh giá môi trường khơng phải nghĩa vụ mang tính chất hình thức, tức điều kiện giấy tờ cần phải có cho việc phê duyệt dự án, mà nghĩa vụ mang tính nội dung Đánh giá mơi trường cần xem xét, cân nhắc cách đầy đủ yếu tố vật chất khác dự án hoạt động Tóm lại, ĐTM phương thức q trình sử dụng để dự đốn hệ mơi trường (tích cực tiêu cực) kế hoạch, sách, chương trình dự án trước định thực hiện, đồng thời đề xuất biện pháp để điều chỉnh tác động đến mức độ chấp nhận (mức độ quyền quy định thơng qua quy chuẩn kỹ thuật) để khảo sát giải pháp kỹ thuật 4.Ý nghĩa trình Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) có ý nghĩa vơ quan trọng doanh nghiệp Dưới ý nghĩa chuyên gia công nhận: Thứ nhất, ĐTM xem công cụ quản lý môi trường quan trọng xã hội Nó giúp q trình quy hoạch mơi trường diễn hiệu quả, dự án sớm thực thi Đặc biệt, tối đa tình trạng gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường thời gian dài Thứ hai, báo cáo ĐTM công cụ gắn kết mối quan hệ Nhà nước, quan chức cộng đồng Thông qua điều tra xã hội học, ý kiến đóng góp cộng đồng có hiệu cao sở để doanh nghiệp đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Thông qua kiến nghị báo cáo đánh giá tác động mơi trường, doanh nghiệp Nhà nước có hoạt động thận trọng việc xây dựng, thực dự án để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thứ ba, báo cáo ĐTM giúp huy động đóng góp đơng đảo tầng lớp xã hội Từ đó, giúp bảo vệ mơi trường thời gian dài Đồng thời, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm quan quản lý, chủ dự án tồn dân việc bảo vệ mơi trường Đánh giá tác động môi trường ĐTM phát huy tính cơng khai việc thu thập thơng tin, khảo sát, thực nghiệm, đánh giá nhằm thực báo cáo đánh giá tác động môi trường hiệu Trên sở đó, nâng cao ý thức cộng đồng việc tham gia ĐTM giúp doanh nghiệp 5.Các giai đoạn q trình Đánh giá tác động mơi trường Q trình ĐTM (nói riêng) q trình đánh giá mơi trường nói chung gồm giai đoạn sau:   Giai đoạn sàng lọc: Được thực để xác định phải tiến hành đánh giá môi trường Các quy định hành pháp luật Việt Nam đưa cách tương đối rõ ràng danh mục dự án cần phải tiến hành đánh giá môi trường  Giai đoạn xác định phạm vi: Là trình xác định vấn đề cần xem xét phân tích đánh giá q trình đánh giá mơi trường Cơng việc ảnh hưởng lớn đến tồn q trình đánh giá mơi trường ảnh hưởng lớn đến việc định người có thẩm quyền nhiều trường hợp giúp ngăn chặn lãng phí thời gian nguồn lực  Giai đoạn lập báo cáo đánh giá môi trường: Là việc phân tích khoa học quy mơ tầm quan trọng ý nghĩa tác động xác định Đây khâu then chốt q trình đánh giá mơi trường Để thực   giai đoạn có nhiều phương pháp khác phải đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật Giai đoạn thẩm định báo cáo đánh giá môi trường Giai đoạn sau thẩm định: Hoạt động nhiều nước thức đưa vào pháp luật quốc gia thực tế cho thấy ngày đóng vai trị quan trọng 6.u cầu trình xây dựng báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Muốn đánh giá đầy đủ, tồn diện xác chất lượng ĐTM cần lưu ý vấn đề đây, tổng hợp từ nhiều tài liệu quốc tế thực tế thực nhiều Báo cáo ĐTM  Tính mục tiêu: ĐTM cần thơng tin cho quan định cộng đồng mức độ phù hợp dự án yêu cầu BVMT  Tính nghiêm ngặt: ĐTM cần áp dụng “thực hành tốt nhất” (best practicable) khoa học, sử dụng phương pháp kỹ thuật phù hợp vấn đề cần nghiên cứu  Tính thực tế: ĐTM cần đưa kết chấp nhận để hỗ trợ nhà đầu tư giải vấn đề môi trường xã hội  Tính hiệu chi phí: ĐTM cần đạt mục tiêu điều kiện giới hạn thông tin, thời gian, nguồn lực phương pháp  Tính tập trung: ĐTM cần tập trung vào tác động rõ rệt tác động dự án để giúp cho trình định đắn  Có tham gia: Q trình ĐTM cần cung cấp thông tin cho cộng đồng bị ảnh hưởng tổ chức, cá nhân quan tâm Các đóng góp quan tâm họ cần đưa vào tài liệu xem xét trình định  Tính liên ngành: Q trình ĐTM cần có tham gia nhiều chuyên gia, áp dụng phương pháp từ nhiều ngành môi trường tự nhiên, KTXH phù hợp với loại hình dự án 7.Liên hệ với giấy phép môi trường đăng ký môi trường Giấy phép môi trường văn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phép xả chất thải môi trường, quản lý chất thải, nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất kèm theo yêu cầu, điều kiện bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2020) Đăng ký môi trường việc chủ dự án đầu tư, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực đăng ký với quan quản lý nhà nước nội dung liên quan đến xả chất thải biện pháp bảo vệ môi trường dự án đầu tư, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau gọi chung dự án đầu tư, sở) Có thể thấy, đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường đăng ký môi trường hướng tới việc báo cáo tác động đến môi trường, đưa biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường Đó trách nhiệm cá nhân/ tổ chức, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để sử dụng, khai thác môi trường hợp lý, bảo vệ môi trường khỏi suy thối và  ngăn chặn kịp thời lãng phí nguồn lực Kết luận, sau Luật Bảo vệ môi trường 2020 ban hành, tổ chức/cá nhân cần xây dựng báo ĐTM đảm bảo tính khách quan, chất lượng góp phần giúp cho quan quản lý Nhà nước có sở để thẩm định, phê duyệt Dự án, góp phần xây dựng phát triển bền vững môi trường quy định, định hướng Chương 2: THỰC TRẠNG PL VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Cơ quản quản lí nhà nước đánh giá tác động mơi trường:  Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định:  “1 Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư sau đây, trừ dự án đầu tư quy định khoản Điều này: a) Dự án đầu tư nhóm I quy định khoản Điều 28 Luật này; b) Dự án đầu tư nhóm II quy định điểm c, d, đ e khoản Điều 28 Luật thuộc thẩm quyền định chấp thuận chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ; dự án đầu tư nằm địa bàn từ 02 đơn vị hành cấp tỉnh trở lên; dự án đầu tư nằm vùng biển chưa xác định trách nhiệm quản lý hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; dự án đầu tư thuộc thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản, cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cấp giấy phép nhận chìm biển, định giao khu vực biển Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ Quốc phịng, Bộ Công an tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư thuộc bí mật nhà nước quốc phịng, an ninh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn, trừ đối tượng quy định khoản khoản Điều Bộ, quan ngang Bộ có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án phải thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư, định đầu tư mình” => Cơ quan quản lý nhà nước đánh giá tác động môi trường bao gồm: Bộ Tài nguyên Môi trường ( Trung ương) Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an ( Trung ương) Bộ, quan ngang bộ  Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ( Địa phương) 2.2 Quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường 2.2.1 Chủ thể thực đánh giá tác động môi trường:  - Là đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường theo điều 30 Luật bảo vệ môi trường 2020:   Dự án đầu tư nhóm I quy định khoản Điều 28 Luật này;  Dự án đầu tư nhóm II quy định điểm c, d, đ e khoản Điều 28 Luật Theo khoản 3,4 điều 28 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020:   Dự án đầu tư nhóm I dự án có nguy tác động xấu đến môi trường mức độ cao, bao gồm: a) Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn; dự án thực dịch vụ xử lý chất thải nguy hại; dự án có nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất; b) Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây nhiễm mơi trường với quy mơ, cơng suất trung bình có yếu tố nhạy cảm môi trường; dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn có yếu tố nhạy cảm mơi trường; c) Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô lớn với quy mơ trung bình có yếu tố nhạy cảm mơi trường; d) Dự án khai thác khống sản, tài nguyên nước với quy mô, công suất lớn với quy mơ, cơng suất trung bình có yếu tố nhạy cảm mơi trường; đ) Dự án có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất quy mơ trung bình trở lên có yếu tố nhạy cảm mơi trường; e) Dự án có u cầu di dân, tái định cư với quy mô lớn Dự án đầu tư nhóm II dự án có nguy tác động xấu đến môi trường, trừ dự án quy định khoản Điều này, bao gồm: a) Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mơ trung bình với quy mơ nhỏ có yếu tố nhạy cảm mơi trường; b) Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mơ, cơng suất trung bình với quy mơ, cơng suất nhỏ có yếu tố nhạy cảm mơi trường; c) Dự án có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất với quy mơ nhỏ có yếu tố nhạy cảm mơi trường; d) Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mơ trung bình 2.2.2 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình tự, thủ tục thẩm định định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Theo Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:  Đánh giá tác động môi trường chủ dự án đầu tư tự thực thông qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện thực Đánh giá tác động môi trường thực đồng thời với trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Kết đánh giá tác động môi trường thể báo cáo đánh giá tác động môi trường Mỗi dự án đầu tư lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường theo điều 32 Luật Bảo vệ môi trường 2020 bao gồm: a) Xuất xứ dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư, quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư; pháp lý, kỹ thuật; phương pháp đánh giá tác động môi trường phương pháp khác sử dụng (nếu có); b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi không công khai báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt kết thẩm định theo quy định; c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi không điều chỉnh, bổ sung nội dung dự án đầu tư báo cáo đánh giá tác động môi trường cho phù hợp với nội dung, yêu cầu bảo vệ môi trường nêu định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; d) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi thực không đúng, không đầy đủ nội dung định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định, trừ trường hợp: vi phạm quy định quan trắc, giám sát mơi trường; phịng ngừa, ứng phó cố chất thải quy định điểm đ, e, g khoản này; đ) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi không thực nội dung định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định, trừ trường hợp: vi phạm quy định quan trắc, giám sát mơi trường; phịng ngừa, ứng phó cố chất thải, trừ trường hợp quy định điểm e, g khoản này; e) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi không báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định để xem xét, chấp thuận q trình cấp giấy phép mơi trường dự án đầu tư thuộc đối tượng phải có giấy phép mơi trường trường hợp có thay đổi theo quy định điểm b khoản Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường; g) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi xây lắp, lắp đặt thiết bị, đường ống đường thải khác để xả chất thải không qua xử lý môi trường; không vận hành vận hành khơng thường xun vận hành khơng quy trình cơng trình xử lý chất thải; khơng xây lắp xây lắp khơng cơng trình xử lý chất thải, cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, kiểm soát ánh sáng, xạ nhiệt theo quy định giai đoạn thi công, triển khai xây dựng dự án có phát sinh chất thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ nhiệt Hành vi vi phạm quy định thực định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Tài nguyên Môi trường thực định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an dự án đầu tư có tiêu chí mơi trường tương đương với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Tài nguyên Môi trường bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi khơng có văn thơng báo kết hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường theo quy định cho quan phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trước đưa dự án vào vận hành thức trường hợp dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có giấy phép mơi trường; b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi không công khai báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt kết thẩm định theo quy định; c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi không điều chỉnh, bổ sung nội dung dự án đầu tư báo cáo đánh giá tác động môi trường cho phù hợp với nội dung, yêu cầu bảo vệ môi trường nêu định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; d) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi thực không đúng, không đầy đủ nội dung định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định, trừ trường hợp: vi phạm quy định quan trắc, giám sát mơi trường; phịng ngừa, ứng phó cố chất thải quy định điểm đ, e, g khoản này; đ) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi không thực nội dung định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định, trừ trường hợp: vi phạm quy định quan trắc, giám sát mơi trường; phịng ngừa, ứng phó cố chất thải, trừ trường hợp quy định điểm e, g khoản này; e) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi khơng báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định để xem xét, chấp thuận q trình cấp giấy phép mơi trường dự án đầu tư thuộc đối tượng phải có giấy phép mơi trường trường hợp có thay đổi theo quy định điểm b khoản Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường; g) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi xây lắp, lắp đặt thiết bị, đường ống đường thải khác để xả chất thải không qua xử lý môi trường; không vận hành vận hành không thường xuyên vận hành khơng quy trình cơng trình xử lý chất thải; không xây lắp xây lắp khơng cơng trình xử lý chất thải, cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, kiểm soát ánh sáng, xạ nhiệt theo quy định giai đoạn thi cơng, triển khai xây dựng dự án có phát sinh chất thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ nhiệt Hình thức xử phạt bổ sung: a) Đình hoạt động thi cơng, xây dựng có phát sinh chất thải từ 01 tháng đến 03 tháng để khắc phục vi phạm trường hợp vi phạm quy định điểm g khoản Điều này; b) Đình hoạt động thi cơng, xây dựng có phát sinh chất thải từ 03 tháng đến 06 tháng để khắc phục vi phạm trường hợp vi phạm quy định điểm g khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc công khai báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt kết thẩm định theo quy định trường hợp vi phạm quy định điểm b khoản 1, điểm b khoản Điều này; b) Buộc phá dỡ cơng trình, thiết bị xây lắp trái quy định bảo vệ môi trường để xả chất thải không qua xử lý môi trường trường hợp vi phạm quy định điểm g khoản 1, điểm g khoản Điều này; c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi xây lắp, lắp đặt thiết bị, đường ống đường thải khác để xả chất thải khơng qua xử lý ngồi mơi trường; khơng vận hành vận hành không thường xuyên vận hành khơng quy trình cơng trình xử lý chất thải; không xây lắp xây lắp không cơng trình xử lý chất thải theo quy định điểm g khoản 1; điểm g khoản Điều này.” 2.3 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 2.3.1 Phương pháp danh mục điều kiện môi trường Phương pháp danh mục điều kiện môi trường (gọi tắt phương pháp danh mục: Checklist method) sử dụng phổ biến từ năm 1970 Nguyên tắc phương pháp liệt kê thành danh mục tất nhân tố môi trường liên quan đến hoạt động phát triển đem đánh giá Danh mục gửi tới chuyên gia đánh giá để người cho ý kiến đánh giá riêng mình, sau tổ chức đánh giá tổng hợp ý kiến đánh giá lại thành kết luận chung Ý kiến đánh giá tập thể liên ngành thảo luận đến đánh giá chung Những loại danh mục: - Danh mục đơn giản: Chỉ liệt kê nhân tố môi trường cần xem xét tương ứng với loại hoạt động phát triển - Danh mục có mơ tả: Cùng với việc liệt kê nhân tố mơi trường, có thuyết minh lựa chọn nhân tố đó, phương pháp thu thập, đo số liệu ghi vào danh mục

Ngày đăng: 16/03/2023, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan