Pháp luật về các biện pháp bảo mật thông tin khách hàng trong giao dịch thương mại điện tử qua thực tiễn tại các sàn thương mại điện tử ở việt nam hiện nay

62 8 0
Pháp luật về các biện pháp bảo mật thông tin khách hàng trong giao dịch thương mại điện tử qua thực tiễn tại các sàn thương mại điện tử ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN” NĂM 2022 PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Pháp luật MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: 1.1.1 Giao dịch thương mại điện tử 1.1.2 Sàn giao dịch thương mại điện tử 1.1.3 Thông tin khách hàng 1.1.4 Bảo mật thông tin khách hàng 1.1.5 Biện pháp bảo mật thông tin khách hàng giao dịch thương mại điện tử 1.2 PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm 10 1.2.3 Nguồn luật 11 1.2.3.1 Hiến pháp 11 1.2.3.2 Các văn quy phạm pháp luật 12 1.2.3.3 Điều ước quốc tế 12 1.2.4 Nội dung pháp luật biện pháp bảo mật thông tin khách hàng giao dịch thương mại điện tử 13 1.3 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 14 1.3.1 GDPR (General Data Protection Regulation) 14 1.3.2 Quy tắc bảo vệ NTD thương mại điện tử năm 2020 Ấn Độ 17 1.3.3 Đạo luật bảo vệ TTCN Nhật Bản (APPI) 18 1.3.4 Pháp luật Hoa Kỳ 20 1.3.5 Luật Bảo vệ liệu cá nhân Singapore 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN TẠI CÁC SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 23 2.1.1 Trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng: 24 2.1.2 Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng 27 2.1.3 Xin phép người tiêu dùng thu thập thông tin cá nhân 28 2.1.4 Sử dụng thông tin cá nhân: 29 2.1.5 Bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cá nhân: 31 2.1.6 Kiểm tra, cập nhật điều chỉnh thông tin cá nhân: 31 2.1.7 Vi phạm pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân khách hàng hình thức xử phạt 32 2.2 THỰC TIỄN TẠI CÁC SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 34 2.2.1 Thực tiễn biện pháp bảo mật thông tin khách hàng sàn giao dịch thương mại điện tử 34 2.2.2 Các vấn đề thực tiễn bảo mật thông tin khách hàng thực giao dịch sàn giao dịch thương mại điện tử 34 2.3 ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 37 2.3.1 Ưu điểm 37 2.3.2 Hạn chế 38 2.3.2.1 Hạn chế quy định pháp luật Việt Nam biện pháp bảo mật thông tin khách hàng giao dịch thương mại điện tử 38 2.3.2.2 Hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật biện pháp bảo mật thông tin khách hàng giao dịch thương mại điện tử 41 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 43 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 43 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 43 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền lãng quên 43 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoàn thiện thống pháp luật biện pháp bảo mật thông tin khách hàng 46 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến chế tài xử phạt 47 3.3 48 3.3.1 Nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng sàn giao dịch Việt Nam 48 3.3.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật biện pháp bảo mật thông tin khách hàng giao dịch thương mại điện tử 49 PHẦN KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật An toàn thông tin mạng LATTTM Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng LBVQLNTD Luật Giao dịch điện tử LGDDT Người tiêu dùng NTD Thông tin cá nhân TTCN Thông tin khách hàng TTKH Thương mại điện tử TMDT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài TMĐT Việt Nam ngày bùng nổ thời đại ngày nay, ảnh hưởng đại dịch Covid 19 lý quan trọng để ngành TMĐT Việt Nam giới ngày phát triển Để tồn kinh tế toàn cầu cạnh tranh cao, doanh nghiệp phải tận dụng công nghệ kho liệu khai thác liệu để thu thập TTKH, phân tích đặc điểm hành vi họ, xây dựng mối quan hệ với khách hàng nhận diện tiềm phát triển từ họ Việc thu thập thông tin khách hàng cần thiết nhà quản trị để nắm bắt nhu cầu, thị hiếu sở thích khách hàng Tuy nhiên, vấn đề bảo mật thông tin riêng tư ngày khách hàng quan tâm lo ngại "lỗ hổng" internet trang web thường thiết kế để dễ dàng truy cập chia sẻ thông tin Nhiều nghiên cứu cho thấy, khách hàng khơng sẵn sàng tham gia TMĐT khơng n tâm vấn đề liên quan đến an ninh riêng tư liệu giao dịch Để việc bảo vệ TTCN TMĐT thực cách nghiêm túc, hiệu tiêu đánh giá phải có hệ thống pháp lý rõ ràng, đồng Những năm gần đây, dù TMĐT phát triển khuôn khổ pháp lý bảo vệ TTCN TMĐT Việt Nam đã quan tâm hoàn thiện, tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên NTD chưa có ý thức tầm quan trọng TTCN chủ động việc bảo vệ liệu Với lý nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Pháp luật biện pháp bảo mật thông tin khách hàng giao dịch thương mại điện tử qua thực tiễn sàn thương mại điện tử Việt Nam nay.” Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích hệ thống văn pháp luật liên quan đến biện pháp bảo mật TTKH giao dịch TMĐT với việc nghiên cứu đánh giá thực tiễn để từ đánh mang lại đánh giá cách khách quan đưa số kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo mật TTKH giao dịch TMĐT Website TMĐT Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Từ phân tích, nghiên cứu đánh giá thơng qua đề tài góp phần giúp chủ thể tham gia hoạt động giao dịch TMĐT Việt Nam hiểu rõ quy định pháp luật lĩnh vực Đặc biệt phía chủ thể NTD để nâng cao ý thức bảo vệ TTCN, chủ động việc bảo vệ liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật hành điều chỉnh hoạt động bảo mật TTKH giao dịch TMĐT website TMĐT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung sâu đánh giá tính hợp lý pháp luật Việt Nam bảo mật thông cá nhân NTD giao dịch TMĐT Website lãnh thổ Việt Nam Và hoạt động TMĐT thực phương tiện điện tử có kết nối Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp hệ thống… Tuy nhiên sử dụng nhiều phương pháp phân tích tổng hợp Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, vấn đề liên quan đến biện pháp bảo mật TTKH giao dịch TMĐT, đặc biệt sàn giao dịch TMĐT đề tài mẻ nghiên cứu khoa học nước Đã có số cơng trình nghiên cứu có đề cập biện pháp bảo mật TTKH giao dịch TMĐT nói chung, ví dụ luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam nay” Trần Thị Hồng Hạnh, bảo vệ năm 2018 Bên cạnh cịn có số viết đăng ấn phẩm tạp chí nghiên cứu lập pháp, tạp chí tịa án nhân dân, tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, “Bàn vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử” Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), “Quyền lãng quên vấn đề bảo vệ liệu cá nhân” Huỳnh Thị Nam Hải, Huỳnh Thị Minh Hải (2021) Cùng với đó, số buổi buổi hội thảo chuyên sâu có đề cập tới việc bảo mật TTKH giao dịch thương mại điện điện tử đề cập tới Hội thảo “Hoàn thiện khung pháp luật kinh tế nâng cao hiệu tổ chức thi hành pháp luật bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021… Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống hồn chỉnh pháp luật biện pháp bảo mật TTKH giao dịch TMĐT nói chung sàn giao dịch TMĐT nói riêng bất chấp bùng nổ mạnh mẽ phương thức giao dịch kèm nguy việc bảo mật TTKH Kết cấu đề tài Đề tài chia thành ba phần, bên cạnh phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài có bố cục sau: Chương 1: Tổng quan biện pháp bảo mật TTKH pháp luật biện pháp bảo mật TTKH giao dịch TMĐT Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam biện pháp bảo mật TTKH giao dịch TMĐT thực tiễn sàn giao dịch TMĐT Việt Nam Chương 3: Đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực biện pháp bảo mật TTKH giao dịch TMĐT PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát chung thương mại điện tử khái niệm liên quan: 1.1.1 Giao dịch thương mại điện tử Dựa vào lịch sử phát triển TMĐT, thấy, đặc điểm giao dịch TMĐT đã bắt đầu bộc lộ từ kỉ XIX hợp đồng ký kết sử dụng điện báo hay điện thoại Sau đó, vào cuối năm 70 kỉ XX, Michael Aldrich nhà phát minh người Anh đã sáng chế hệ thống thông qua đường dây điện thoại cho phép việc kết nối máy tính doanh nghiệp tivi khách hàng Từ đó, bên trao đổi thực giao dịch với Tuy nhiên, phương thức không đón nhận tính khả thi chưa cao tốn nhiều chi phí lắp đặt Giai đoạn 1900 2000 đánh dấu bước chuyển vượt bậc Internet đời đưa vào thương mại hóa giao dịch thông qua Internet dần đưa vào trở nên phổ biến, chứng đời hai trang web tiên phong hoạt động TMĐT Amazon.com (trang web mua bán trực tuyến) Ebay (trang web đấu giá trực tuyến) vào năm 1995 Cho đến ngày nay, giao dịch TMĐT đã đa dạng tiến hành nhiều hình thức Khái niệm giao dịch TMĐT hiểu cách thức tiến hành phần hay toàn hoạt động kinh doanh phương tiện điện tử Các hoạt động giao dịch bao gồm: quảng cáo, mua bán, đặt hàng, toán,…đều thực tảng điện tử Như vậy, giao dịch TMĐT việc mua bán hàng hóa, dịch vụ qua internet phương tiện điện tử khác Khác với giao dịch thương mại truyền thống - bên giao dịch phải trực tiếp gặp mặt, trao đổi với giao dịch TMĐT, trình bên tiến hành gián tiếp thông qua Internet phương tiện điện tử khác Đồng thời, nhờ trợ giúp công nghệ, việc xử lý giao dịch rút ngắn lại tự động hóa khâu Hơn tiến hành qua phương tiện điện tử mà khoảng cách địa lý bên khơng cịn trở ngại lớn giao dịch có yếu tố nước ngoài, giao dịch xuyên biên giới Qua giúp bên tiết kiệm chi phí liên quan vấn đề toán dễ dàng có cơng cụ ví điện tử, e-banking, hỗ trợ 1.1.2 Sàn giao dịch thương mại điện tử Là hình thức website cung cấp dịch vụ TMĐT, sàn giao dịch TMĐT (sàn TMĐT) hiểu kênh bán hàng trực tuyến, qua cho phép cá nhân, thương nhân, tổ chức mà không chủ sở hữu website thực việc mua bán hàng hóa, dịch vụ thơng qua sàn thương mại Khi đó, sàn TMĐT đóng vai trị người mơi giới, kêu gọi bên tham gia hoạt động kinh doanh trao đổi sàn Người tham gia bên mua, bên bán hai tất trình giao dịch từ thương lượng, đàm phán, tốn thực thông qua Internet Người tham gia giao dịch sàn TMĐT giao dịch lúc, nơi; từ thấy số lượng người tham gia sàn thương mại lớn Các sản phẩm rao bán sàn đa dạng mẫu mã, phong phú chủng loại, hình thức, xuất xứ Giá hàng hóa, dịch vụ cơng khai cụ thể để khách hàng dễ dàng đối chiếu, so sánh sản phẩm Cuối cùng, tham gia vào sàn TMĐT, bên có quyền tiếp cận với sách, thơng tin thị trường, sản phẩm bày bán trực tuyến Có thể thấy, đời sàn giao dịch TMĐT cơng cụ hữu ích cho NTD, tạo mơi trường thuận lợi cho bên bán bên mua tham gia vào giao dịch thương mại trực tuyến tảng Internet 1.1.3 Thông tin khách hàng Khái niệm TTKH TTKH (hay cịn gọi data TTKH) tập hợp tất thông tin khách hàng tiềm năng, khách hàng quan tâm đến sản phẩm/dịch vụ hay khách hàng đã mua sản phẩm/dịch vụ bạn Phân loại TTKH Các loại TTKH kể đến sau: Thứ nhất, TTCN: có hai loại thông tin không nhận dạng cá nhân (Non-PII1) thông tin nhận dạng cá nhân (PII) Trong đó: Đầu tiên, thông tin nhận dạng cá nhân (PII) liệu dùng để xác định danh tính người, bao gồm: Personal Identifiable Information ... TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN TẠI CÁC SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 23... TIN KHÁCH HÀNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 43 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG. .. thông tin khách hàng giao dịch thương mại điện tử qua thực tiễn sàn thương mại điện tử Việt Nam nay. ” Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích hệ thống văn pháp luật liên quan

Ngày đăng: 16/03/2023, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan