TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NĂM 2022 QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NG.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NĂM 2022 QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Lĩnh vực khoa học xã hội: Luật kinh tế Hà Nội, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NĂM 2022 QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Lĩnh vực khoa học xã hội: Luật kinh tế Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu chúng tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2022 Nhóm tác giả thực (Đại diện ký tên) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ 10 1.2 Phân loại quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 11 1.3 Ý nghĩa ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 15 2.1 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 15 2.1.1 Các quy định pháp luật liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 15 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 22 2.2 Pháp luật Trung Quốc quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động so sánh tương quan với pháp luật Việt Nam 22 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 28 2.3.1 Việc quản lý quan nhà nước quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 28 2.3.2 Việc thi hành cá nhân người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 30 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 33 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 33 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 36 PHẦN KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động QHLĐ Quan hệ lao động BLLĐ Bộ luật lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam phát triển theo kinh tế thị trường Đó kinh tế có cạnh tranh gay gắt, khốc liệt Trong kinh tế đại, đầy đủ thị trường lao động thị trường cạnh tranh hồn hảo có đặc điểm yếu tố thị trường Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt thuộc NLĐ đem trao đổi mua bán thị trường QHLĐ hình thành chấm dứt sở tự thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật Vì với tư cách loại hợp đồng, HĐLĐ hình thức để bên xác lập thực quan hệ pháp luật sở pháp lý để tranh chấp xảy bên bảo vệ quyền lợi Nếu nhìn từ bên ngồi, quy định, sách, pháp luật HĐLĐ Việt Nam chặt chẽ nghiêm ngặt song thực tế quy định có lợi cho NSDLĐ NLĐ chưa trao quyền yêu cầu NSDLĐ đáp ứng nhu cầu tăng lương, đảm bảo phúc lợi an sinh xã hội Phản ứng họ đình cơng, bỏ việc với thiệt thịi quyền lợi công xã hội Điều dẫn đến HĐLĐ đơn phương bị hủy bỏ NLĐ với thiếu cơng Chính nhóm tác giả chọn đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” Đề tài thực nhằm tìm hiểu, nghiên cứu lý luận quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ bên cạnh thông qua thực trạng pháp luật Việt Nam để điểm bất cập quy định pháp luật vấn đề Từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Tổng quan nghiên cứu Hiện nay, vấn đề chấm dứt HĐLĐ đề tài tìm hiểu nghiên cứu nhiều luận án tiến sĩ luật học, luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu khoa học đăng tạp chí, Tiêu biểu kể đến lý luận chung chấm dứt HĐLĐ mang tính chất tham khảo, giảng dạy Giáo trình Luật Lao động Việt Nam xuất năm 2020 trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Lao động trường Đại học Luật Hồ Chí Minh xuất năm 2014, … Một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu đơn phương chấm dứt HĐLĐ như: - Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013),“Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh + Luận án đưa nhìn tồn diện sở phân tích kỹ lưỡng thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Từ đó, tìm điểm bất cập, cần sửa đổi + Luận án đối chiếu pháp luật Việt Nam với số quốc gia khác, Công ước quốc tế quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Nguyễn Thanh Hương (2015), Luận văn: “Chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2012 thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội + Luận văn nêu số vấn đề HĐLĐ, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Không vậy, tác giả đề cập tới BLLĐ 1994 văn pháp luật điều chỉnh QHLĐ nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, … để có nhìn khách quan so sánh để thấy điểm tiến BLLĐ 2012 so với luật cũ hay khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật nước + Luận văn phân tích đánh giá cách tồn diện, khách quan thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam, từ đó, hạn chế tồn đọng + Luận văn đưa số kiến nghị giải pháp dựa sở bảo đảm quyền lợi ích chủ thể, học tập có chọn lọc pháp luật quốc tế cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia, - Vũ Thị Vui (2019), Luận văn “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thực tiễn thực tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội + Luận văn làm rõ số vấn đề pháp lý quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ quy định số quốc gia nước ta qua thời kỳ lịch sử Qua đó, rút học kinh nghiệm để ngày hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ + Qua thực trạng áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Bắc Ninh tác giả số bất cập cho thấy tính khả thi khơng phù hợp với nhiều quy định pháp luật khác, số nội dung pháp luật chưa rõ ràng Các quy định không rõ ràng gây nhiều cách hiểu, từ dẫn đến việc áp dụng pháp luật không Và gây tranh chấp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ + Từ việc phân tích, so sánh làm rõ quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Luận văn đưa số kiến nghị để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ - Nguyễn Thị Ngọc Tú (2015), “Chấm dứt HĐLĐ, quyền lợi NLĐ chấm dứt HĐLĐ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội + Luận văn so sánh với BLLĐ trước pháp luật quốc gia Singapore, Thụy Điển hay trích dẫn Cơng ước 158 năm 1982 ILO chấm dứt HĐLĐ mà Việt Nam tham gia … để khái quát chung nội dung chấm dứt HĐLĐ + Với luận điểm chặt chẽ sở việc bảo vệ quyền lợi NLĐ bảo vệ công NLĐ trước vị phụ thuộc vào NSDLĐ, tạo tảng xã hội công hướng tới mục tiêu chế độ XHCN, luận văn giới thiệu khái quát quyền lợi ích NLĐ chấm dứt HĐLĐ + Luận văn cụ thể hóa điều khoản, điều luật BLLĐ 2012 cứ, thủ tục chấm dứt HĐLĐ nghiên cứu cách có hệ thống quy định quyền lợi NLĐ chấm dứt HĐLĐ Từ đó, luận văn nêu lên kẽ hở thực trạng ban hành thực pháp luật Việt Nam + Cuối cùng, luận văn chứng minh cần thiết việc hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ đưa kiện nghị biện pháp sửa đổi, hồn thiện quy định pháp luật cịn chưa rõ ràng nêu - Hứa Thu Hằng (2015), “Vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội + Luận văn dựa BLLĐ, sắc lệnh, thông tư, nghị định, nghị quyết, công ước 158 ILO, từ rút kết luận khái niệm, đặc điểm, phân loại dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ, ảnh hưởng tiêu cực hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ đến QHLĐ phát triển thị trường lao động kinh tế + Luận văn nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ quốc gia phát triển giới Trung Quốc, Liên Bang Nga, Hàn Quốc, Thụy Điển,…từ liên hệ trực tiếp đến quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việt Nam để thấy điểm chung khác biệt nước ta với nước khác + Từ nghiên cứu thực tiễn vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ (Công ty TNHH J-Text, Nhà hàng Tre Việt – Vườn Điện), tác giả đánh giá quy định pháp luật Việt Nam, từ điểm cần thay đổi (thiếu tính đồng bộ, tính khả thi, cịn tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn), đưa định hướng, đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật (căn cứ, thủ tục, giải quyền lợi bên) đề xuất khác (thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, tăng cường công tác tra,…) nhằm hạn chế vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ Ngoài cịn có nhiều nghiên cứu khoa học, đăng tạp chí luật học, tạp chí chuyên ngành vấn đề như: Đoàn Thị Phương Diệp, “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo quy định BLLĐ năm 2019”, Tạp chí Nghiên cứu Lập Pháp, số 11(411)-T6/2020, Trang 53-58; Nguyễn Xuân Thu (2020), “Những điểm BLLĐ năm 2019 thực chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí Nghề Luật, (3), 27-33; Trần Thị Nguyệt, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng điểm BLLĐ 2019”, Tạp chí Cơng Thương, (13)/2020; Nguyễn Xuân Thu (2020), “Những điểm luật lao động năm 2019 thực chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nghề Luật, (3), 27-33; Trần Thị Nguyệt, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng điểm Bộ luật Lao động 2019”, Tạp chí Công Thương, (13)/2020; Đinh Ngọc Thắng - Hồ Ngọc Hải, “Những điểm BLLĐ 2019 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ tác động đến QHLĐ”, tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam (30/10/2021)… Các cơng trình nghiên cứu vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ góc độ pháp lý nhiều mức độ khác từ lý luận đến việc áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu vấn đề chấm dứt HĐLĐ nói chung quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng cơng trình ... thuận người lao động cung cấp sức lao động cho người sử dụng lao động, ngược lại người sử dụng lao động trả lương tương xứng với sức lao động người lao động” Hệ thống khoa học luật lao động Pháp... chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 15 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 22 2.2... hợp đồng lao động người lao động 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động người lao động