Những vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại

54 8 0
Những vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2022 TÊN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Lĩnh vực kho[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2022 TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Pháp luật Hà Nội, Tháng 4/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2022 TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hà Nội, Tháng 4/2022 MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI .7 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động thương mại 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại 10 1.2.2 Ý nghĩa việc giải tranh chấp thương mại 11 1.2.3 Khái quát phương thức giải tranh chấp thương mại .12 1.2.3.1 Giải tranh chấp thương lượng bên 13 1.2.3.3 Giải tranh chấp trọng tài thương mại 14 1.2.3.4 Giải tranh chấp Tòa án nhân dân 15 1.3 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 15 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển hịa giải thương mại 15 1.3.2 Khái niệm giải tranh chấp hòa giải thương mại 17 1.3.3 Đặc điểm giải tranh chấp hòa giải thương mại 18 1.3.4 Phân biệt phương thức hòa giải thương mại thương lượng bên 19 1.3.5 Ý nghĩa giải tranh chấp hòa giải thương mại hoạt động thương mại 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 21 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 21 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật quy định hòa giải thương mại .21 2.1.2 Các quy định pháp luật giải tranh chấp hòa giải thương mại 24 2.1.2.1 Phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại 24 2.1.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại .25 2.1.2.3 Điều kiện áp dụng hòa giải 27 2.1.2.4 Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải 28 2.1.2.5 Hiệu lực thi hành 30 2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 30 2.2.1 Hòa giải theo tố tụng Tòa án 32 2.2.2 Hòa giải tố tụng Trọng tài 33 2.2.3 Hòa giải tố tụng 34 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 36 3.1 ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 36 3.1.1 Những thành tựu đạt .36 3.1.2 Một số hạn chế quy định pháp luật hòa giải thương mại việc áp dụng pháp luật hòa giải thương mại .37 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế quy định pháp luật hòa giải thương mại việc áp dụng pháp luật hòa giải thương mại 42 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 44 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 44 3.2.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng hòa giải thương mại 45 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT HĐTM Hoạt động thương mại HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐKDTM Hoạt động kinh doanh thương mại GQTC Giải tranh chấp GQTCTM Giải tranh chấp thương mại HGTM Hòa giải thương mại BĐĐT Bảo đảm đầu tư ĐKKD Đăng ký kinh doanh LTM 2005 Luật thương mại 2005 LĐT 2020 Luật đầu tư 2020 LDN 2020 Luật doanh nghiệp 2020 LKDBĐS 2014 Luật Kinh doanh Bất động sản 2014 LCK 2019 Luật chứng khoán 2019 BLTTDS 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 BLHS 2015 Bộ luật hình 2015 LHGĐT Tịa án Luật hòa giải, đối thoại Tòa án LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với tiến vượt bậc khoa học-kỹ thuật, đời sống người ngày cải thiện nâng cao Tuy nhiên song song với điều này, tỷ lệ mâu thuẫn phát sinh theo ngày nhiều hơn, đặc biệt tranh chấp HĐTM Điều địi hỏi cần phải có phương thức giải tranh chấp hiệu để giải tỏa xung đột, bất đồng, mâu thuẫn lợi ích, tạo lập lại cân bên, khiến cho HĐKD, HĐTM diễn sn sẻ Hiện nay, có nhiều phương thức GQTC, có bốn phương thức phổ biến là: Thương lượng, Hòa giải, Trọng tài Tòa án Bốn phương thức GQTC nêu có ưu điểm nhược điểm định, nhiên đó, phương thức hịa giải, cụ thể hịa giải thương mại phương thức có tiềm phát triển mạnh mẽ Sở dĩ khẳng định bởi, tính đến thời điểm tại, HGTM phương thức GQTC ưu tiên sử dụng doanh nghiệp nhiều nước phát triển Anh, Hoa Kỳ Tuy nhiên, HGTM phương thức có tiềm vậy, nhìn chung ảnh hưởng doanh nghiệp Việt Nam chưa nhiều phương thức người Việt Nam nói chung doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Việc GQTC thơng qua hòa giải Việt Nam phương thức mới, giải tranh chấp lĩnh vực thương mại thơng qua hịa giải lại Nhìn chung, nay, tỷ lệ sử dụng HGTM Việt Nam cịn Với mong muốn đưa HGTM hịa giải nói chung ngày trở nên có tầm ảnh hưởng nữa, đề tài người viết chọn: “Những vấn đề pháp lý giải tranh chấp hòa giải thương mại” đặt vấn đề pháp luật HGTM nói riêng pháp luật hịa giải nói chung, từ góp phần khiến doanh nghiệp tăng tính tích cực, chủ động sử dụng phương thức này, nâng cao chất lượng giải tranh chấp Việt Nam giải tranh chấp lĩnh vực thương mại - Kết cấu viết phần mở đầu bao gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận giải tranh chấp hòa giải thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp hòa giải thương mại - Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại nâng cao hiệu áp dụng hòa giải thương mại Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý GQTC HGTM Đề tài tập trung vào phạm vi nội dung hoạt động thương mại, GQTCTM, từ nghiên cứu sâu quy định pháp luật điều chỉnh GQTC HGTM, thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng quy định Bài làm cịn nhiều sai sót, mong nhận đóng góp bạn đọc để làm hoàn thiện NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại Theo thời gian, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật, lĩnh vực đời sống xã hội ngày cải thiện nâng cao, số đó, thương mại lĩnh vực có vai trị quan trọng Ngày q trình hội nhập quốc tế, phát triển quốc gia không đánh giá dựa kinh tế nước mà thể qua yếu tố kim ngạch xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa nội địa nước khu vực Do vậy, HĐTM đóng vai trị quan trọng bối cảnh kinh tế giới nói chung phát triển kinh tế quốc gia nói riêng Vậy khái niệm hoạt động thương mại hiểu nào? Thương mại (tiếng Anh: Commerce), theo nghĩa tiếng Việt "Thương" có nghĩa giao thương, có vận động, nhắm đến mục tiêu lợi nhuận1 Như vậy, hiểu theo nghĩa bao quát, hoạt động thương mại đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh, nhằm mục đích sinh lợi Vì vậy, khái niệm kinh doanh định nghĩa Luật doanh nghiệp sau: Kinh doanh việc thực liên tục hay số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi.2 Từ khái niệm thấy rằng, hoạt động thương mại (kinh doanh) thực nhiều lĩnh vực sống, bao gồm lưu thơng hàng hóa, sản xuất dịch vụ Do vậy, theo nghĩa rộng, hoạt động thương mại không hoạt động mua - bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà cịn hoạt động đầu tư cho sản xuất hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp, điều chỉnh khơng LTM 2005 mà cịn LĐT 2020, LDN 2020, LKDBĐS 2014, LCK 2019 luật chuyên ngành khác Xem Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt (Từ điển Hoàng Phê), NXB Đà Nẵng, tr 975 Xem Khoản 21 điều Luật doanh nghiệp 2020 Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa hẹp, HĐTM không đồng nghĩa với HĐKD đề cập Theo Luật thương mại 2005,3 khác với Luật doanh nghiệp 2020, HĐTM tập trung hai khâu lưu thông dịch vụ, không tập trung vào khâu sản xuất Luật doanh nghiệp 2020 quy định Mặc dù có vấn đề mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ mà có liên quan đến tổ chức sản xuất, hoạt động chủ yếu HĐTM theo nghĩa hẹp Tóm lại, khác biệt thương mại kinh doanh thương mại liên quan đến mua bán hàng hóa, kinh doanh liên quan đến tất hoạt động thực thực thể kinh doanh bao gồm, mua bán, quảng cáo, tiếp thị … Từ khác biệt này, dễ hiểu HĐTM phần HĐKD kinh doanh thuật ngữ bao gồm tất hoạt động mà doanh nghiệp kinh doanh thực Dù hiểu theo nghĩa nào, hoạt động thương mại đóng vai trị quan trọng với phát triển kinh tế toàn cầu cần giải triệt để vấn đề tồn lĩnh vực thời kỳ hội nhập 1.1.2 Đặc điểm hoạt động thương mại Như khẳng định trên, HĐTM phần HĐKD, HĐTM có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, bên tham gia hoạt động thương mại phải thương nhân: HĐTM quan hệ thương nhân bên thương nhân, người thực hoạt động kinh doanh thương mại có tính chất nghề nghiệp Vì vậy, mơn bên chủ thể bắt buộc HĐTM phải thương nhân Thương nhân, khái niệm dùng để chủ thể thực HĐTM gồm tổ chức kinh tế thành lập cách hợp pháp, cá nhân họat động thương mại cách độc lập, thường xuyên có thực việc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật.4 Như vậy, bên chủ thể bắt buộc HĐTM phải thương nhân, lý đây: Xem Khoản điều Luật Thương mại 2005 Xem Điều Luật Thương mại 2005 - Thương nhân quyền HĐTM hình thức, phương thức, phạm vi lĩnh vực, ngành nghề pháp luật quy định, miễn hình thức, phương thức pháp luật không cấm - Đối tượng áp dụng HĐTM rộng, bao gồm thương nhân lãnh thổ Việt Nam; tổ chức, cá nhân liên quan đến HĐTM, chí tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại khác mà khơng có ĐKKD thương nhân đối tượng áp dụng hoạt động này5 - Thương nhân phải tuân thủ nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại6 Trong hoạt động thương mại, thương nhân tồn chủ thể khác cá nhân hoạt động độc lập Theo đó, khác với thương nhân phải ĐKKD, chủ thể cá nhân HĐTM đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh7, thương nhân theo quy định Luật Thương mại Ví dụ: Theo Nghị định 39/2007/NĐ-CP8, cá nhân bán hàng rong, hàng hóa dịch vụ lưu động khơng ĐKKD tích cực HĐTM, cá nhân hoạt động thương mại Tuy nhiên cá nhân không gọi thương nhân Thứ hại, mục đích bên thực HĐTM mại nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận: Là phần HĐKD, dù hình thức nào, mua bán hàng hoá hay cung cấp dịch vụ, hay hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức hoạt động quảng cáo HĐTM nhằm mục đích tạo lợi nhuận Thứ ba, nội dung HĐTM hướng đến hai nhóm hoạt động bản: Như đề cập trên, HĐTM tập trung nghiên cứu hai nhóm hoạt động mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ điều chỉnh LTM 2005 Ngồi hai nhóm hoạt động này, hoạt động khác hoạt động xúc tiến thương Xem Điều 1, Luật thương mại 2005 Xem Điều 10 Luật thương mại 2005 Xem Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 4/1/2021 Chính Phủ đăng ký doanh nghiệp Xem Điểm a khoản điều Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh ... giải tranh chấp thương mại .12 1.2.3.1 Giải tranh chấp thương lượng bên 13 1.2.3.3 Giải tranh chấp trọng tài thương mại 14 1.2.3.4 Giải tranh chấp Tòa án nhân dân 15 1.3 GIẢI QUYẾT TRANH. .. QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại Trong trình diễn HĐTM, bên tham gia tranh khỏi lúc xảy bất đồng quan điểm, mâu thuẫn lợi ích dẫn đến tranh. .. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại 10 1.2.2 Ý nghĩa việc giải tranh chấp thương mại 11

Ngày đăng: 16/03/2023, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan