XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

66 10 0
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Năm thực hiện: 2021- 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG TRƯỜNG THPT NGHI LỘC    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ TÁC GIẢ: - TRẦN THỊ LIÊN THANH - TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG - ĐẶNG THỊ HOA PHƯỢNG - TRƯỜNG THPT NGHI LỘC Năm thực hiện: 2021- 2022 SĐT: 0356008140 - 0397924584 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1.Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.2 Thực trạng xây dựng sử dụng tư liệu dạy học dạy học địa lí trường THPT CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 14 2.1 Những ưu phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp”- Địa lí 12 THPT việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 14 2.2.1 Vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp gắn liền với thực tiễn sống 14 2.2.2 Nội dung dạy học phần số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp phong phú, đa dạng 14 2.2 Yêu cầu việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 15 2.2.1 Yêu cầu việc xây dựng tư liệu dạy học 15 2.2.2 Yêu cầu việc sử dụng tư liệu dạy học 15 2.3 Nguyên tắc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 16 2.3.1 Bám sát mục tiêu học, bảo đảm tính định hướng vào nội dung 16 2.3.2 Đảm bảo tính xác, khoa học 16 2.3.3 Đảm bảo tính sư phạm 16 2.3.4 Đảm bảo mặt kĩ thuật, công nghệ 17 2.3.5 Hệ thống tư liệu phải tạo môi trường học tập mở thuận tiện sử dụng 17 2.3.6 Đảm bảo tính thực tiễn 17 2.4 Điều kiện sở vật chất để xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 17 2.5 Quy trình xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 18 2.5.1 Quy trình xây dựng tư liệu dạy học 18 2.5.2 Quy trình sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 19 2.6 Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 20 2.6.1 Kế hoạch xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 20 2.6.2 Xây dựng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 22 2.6.3 Sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 28 2.7 Thiết kế số dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT có sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 37 2.8 Đánh giá lực tự xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 46 2.8.1 Đánh giá lực tự xây dựng tư liệu học sinh: 46 2.8.2 Đánh giá lực sử dụng tư liệu học sinh: 46 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.2 Đối tượng thực nghiệm 47 3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 47 3.3.1 Nội dung thực nghiệm: 47 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 47 3.4 Kết thực nghiệm 47 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Đối chứng Viết tắt ĐC Giáo viên GV Giáo dục đào tạo GD-ĐT Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KTĐG Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Sách giáo khoa SGK Phẩm chất, lực PC, NL PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau thời gian dài thực đổi mới, giáo dục nước ta có những bước tiến quan trọng việc giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước thời kì mới, tạo những chuyển biến tích cực cơng tác giáo dục đào tạo Trong trình giáo dục, đào tạo những công dân tương lai đất nước, giáo dục coi trọng việc “phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” người học, xem người học “trung tâm” trình dạy học sáng tạo Luật giáo dục 2019 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Nhờ mà ngày có nhiều sáng tạo khoa học kĩ thuật, nhiều lao động với kĩ thuật lành nghề có khả đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, giúp cho kinh tế nước ta có khả tạo nhiều sản phẩm tốt, cạnh tranh thị trường quốc tế Sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước không phụ thuộc vào tình hình nước mà cịn phụ thuộc lớn vào những biến đổi giới Đặc biệt, từ cuối năm 2019 đến nay, giới chịu ảnh hưởng nặng nề Đại dịch Covid-19 gây mặt đời sống kinh tế- xã hội Giáo dục nước ta chịu nhiều tổn thất nghiêm trọng mà số người Covid-19 ngày tăng, nhiều địa phương học sinh giáo viên đến trường thời gian dài Đại dịch, phong trào thi đua, kì thi THPT Quốc gia mà chịu ảnh hưởng, nhiều nhiệm vụ quan trọng ngành tiến hành theo kế hoạch… Để chủ động học tập, tham gia hoạt động giáo dục tình hình dịch bệnh nay, tất cấp ngành địa phương phải thực đồng thời hai nhiệm vụ: “phải cố gắng để giảm thiểu tổn thương giáo dục”, phải “đảm bảo an tồn phịng chống dịch u cầu chất lượng cốt lõi” Các hình thức dạy học qua truyền hình, qua mạng theo hình thức online hay offline địa phương sở giáo dục lựa chọn ngày phổ biến linh hoạt Khi học sinh học tập trực tuyến, chất lượng học không việc đáp ứng tốt phương tiện dạy học, ý thức tự giác người học nâng cao mà hệ thống tư liệu dạy học định Hệ thống tư liệu dạy học đa dạng, trực quan, sinh động hấp dẫn học sinh, thu hút học sinh học hỏi, tìm tịi, khám phá sáng tạo, … Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin nay, hệ thống thông tin mà học sinh tiếp nhận thông qua mạng phong phú đa dạng, địi hỏi em phải có thông tin, tư liệu chuẩn xác, phù hợp với nội dung dạy học tin cậy Vì việc tạo hệ thống tư liệu chuẩn xác, đa dạng hấp dẫn, phù hợp với nội dung học cần thiết Đó lí mà nhóm nghiên cứu chúng tơi lựa chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn góp phần đổi phương pháp giáo dục, tạo hấp dẫn cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu dạy học tình hình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn về: Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tập trung đánh giá vai trò, thực trạng việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thơng nói chung mơn địa lí nói riêng Trên sở đưa ngun tắc, điều kiện sở vật chất, kế hoạch xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Đề tài góp phần tạo hệ thống tư liệu đa dạng, trực quan, sinh động, chuẩn xác, phù hợp với nội dung học, hấp dẫn học sinh, thu hút học sinh học hỏi, tìm tịi, khám phá sáng tạo, thơng qua việc sử dụng tư liệu khuyến khích khả làm việc độc lập tự chủ học sinh, phát triển tối đa kỹ để đạt mục tiêu học tập, tìm những cách tiếp cận phù hợp nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất với học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề cốt lõi xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Xâ dựg tư liệu dạy học/học liệu dạng số, giúp HS giáo viên sử dụng mọt lúc, nơi điều kiện vừa dạy học vừa phòng chống dịch bệnh, phải học tập trực tuyến - Phân tích thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính hiệu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu cách thức, phương pháp xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh (có thực giảm tải nội dung dạy học theo công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn thực Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022 Bộ giáo dục đào tạo) - Về không gian thời gian: Đề tài tập trung điều tra thực trạng, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm năm học 2021-2022 trường THPT Đô Lương trường THPT Nghi Lộc 4, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến xây dựng sử dụng tư liệu dạy học để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ Địa lí 12 để tìm tư liệu dạy học cần thiết để xây dựng sử dụng trình dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý thuyết vấn đề liên quan 5.2.2.2 Phương pháp điều tra Trong đề tài này, tiến hành điều tra xã hội học 13 GV 114 HS số trường THPT để có những kết luận khách quan việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trình dạy học mơn địa lí 5.2.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” chương trình địa lí 12 trường THPT, từ kiểm chứng hiệu đề tài, rút học kinh nghiệm bổ sung những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2.2.4 Phương pháp thống kê Đề tài sử dụng phương pháp để xử lí, phân tích kết điều tra thực nghiệm, từ rút những kết luận cần thiết thực trạng, hiệu việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh lựa chọn Đóng góp đề tài - Góp phần phát triển sở lí luận xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Điều tra, đánh giá thực trạng xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Địa lí trường THPT - Đưa hình thức phương pháp xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định, kết luận tính khả thi kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Tư liệu dạy học Có nhiều khái niệm khác tư liệu dạy học: Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (2009), “Tư liệu vật liệu giúp cho việc tìm hiểu vấn đề, thứ vật chất người dùng cho hoạt động định, tài liệu sử dụng cho mục đích nghiên cứu.” Tư liệu dạy học vật liệu giảng dạy học tập, bao gồm tư liệu truyền thống tư liệu đại Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO): Tư liệu dạy học thuật ngữ dùng để những tài liệu giảng dạy, học tập nghiên cứu lưu giữ phương tiện nào, dạng số in ấn, cung cấp mở miễn phí, để giáo viên học sinh sử dụng, tái sử dụng giảng dạy, học tập, tạo điều kiện cho người tiếp cận miễn phí, lúc, nơi Như hiểu, tư liệu dạy học tài liệu chứa đựng nội dung học tập, bao gồm tư liệu văn sách, tranh ảnh, báo chí…và tài liệu phi văn tài liệu kĩ thuật số, phần mềm dạy học…dựa vào giáo viên học sinh đọc, quan sát, nghe….nhằm tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, chiếm lĩnh tri thức khoa học 1.1.1.2 Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học - Xây dựng tư liệu dạy học trình thu thập, biên tập để xây dựng ngân hàng tư liệu khác chủng loại: tư liệu văn bản, tư liệu hình ảnh, tư liệu kĩ thuật số…được xếp cách khoa học nhằm tạo điều kiện cho việc tìm kiếm, chọn lựa tư liệu dạy học cần thiết - Sử dụng tư liệu dạy học việc giáo viên sử dụng nguồn tư liệu thu thập, biên tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức cách hiệu quả, giúp học sinh hiểu sâu nội dung học, thực mục tiêu phát triển phẩm chất nhân cách lực học sinh cách tồn diện khơng phải nói những kiến thức có sẵn sách giáo khoa 1.1.1.3 Năng lực Có nhiều quan điểm lực: Năng lực tập hợp toàn kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi người đáp ứng cơng việc định đó, những yếu tố quan trọng để cá nhân hồn thành việc hiệu so với người khác Năng lực tạo nên từ tư chất tự nhiên luyện tập, học hỏi, làm việc mà có Theo nhà tâm lý học: Năng lực tổng hợp đặc điểm thuộc tính tâm lý cá nhân, phù hợp với những yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo hoạt động đạt hiệu cao Năng lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân Tuy nhiên điều khơng có nghĩa lực hồn tồn có sẵn người, phải trải qua q trình cơng tác, rèn luyện thường xun mà có Năng lực chia thành hai nhóm: lực chung lực chuyên môn Năng lực chung bao gồm nhiều yếu tố lực phán xét tư duy, lực khái quát, lực tưởng tượng… Năng lực chun mơn địi hỏi những lực định lĩnh vực âm nhạc, hội họa… Việc phân chia thành hai nhóm riêng biệt khơng có nghĩa lực chung khơng có mối quan hệ với lực chun mơn Ngược lại chúng có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau, việc có lực chung mở hướng, tạo điều kiện cho lực chuyên môn phát triển Trong trình học tập làm việc, để đạt kết cao người cần phải có lực chung phát triển trình độ cần thiết, kèm theo lực chun mơn tương ứng với lĩnh vực Như vậy, lực hiểu cách đơn giản khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với loại hoạt động cụ thể Năng lực người có nhờ vào kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn 1.1.1.4 Phát triển lực Phát triển lực phát triển những khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Phát triển kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mỗi học sinh cá thể độc lập, có khác biệt trình độ, lực, nhu cầu, sở thích tảng xuất thân Dạy học theo định hướng phát triển lực thừa nhận thực tế tìm những cách tiếp cận phù hợp nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất với học sinh thay giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức mơ hình dạy học truyền thống Theo đó, dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) môn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng 1.1.2.1 Đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học phát triển lực có 04 đặc điểm chính: CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu đề tài: Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh - Cùng với đó, thông qua việc so sánh kết lớp TN lớp ĐC, đưa những nhận xét, đánh giá, kết luận cách thức xây dựng sử dụng tư liệu dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2 Đối tượng thực nghiệm - Đối tượng TN lựa chọn học sinh lớp 12 trường THPT Đô Lương học sinh lớp 12 trường THPT Nghi Lộc - Nghệ An Bảng 3.1 Danh sách trường lớp lựa chọn để TNSP đối chứng: TT THPT Đô Lương THPT Nghi Lộc Lớp ĐC Lớp TN Trường Lớp Số HS Lớp Số HS 12B 42 12D1 44 12T3 39 12D3 39 12A3 42 12A2 43 12C3 41 12C2 43 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm: Để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi đề tài, q trình TN chúng tơi lựa chọn nội dung phần “ Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp”- Địa lý lớp 12 THPT: - Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp - Bài 23: Thực hành: Phân tích chuyển dịch cấu ngành trồng trọt - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm - Tổ chức dạy thực nghiệm lớp 12B, 12T3 trường THPT Đô Lương lớp 12A3, 12C3 trường THPT Nghi Lộc theo hình thức xây dựng sử dụng tư liệu dạy học dạy học phần:“Vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” theo định hướng phát triển lực học sinh - Tổ chức dạy đối chứng lớp 12D1, 12D3 trường THPT Đô Lương lớp 12A2, 12C2 trường THPT Nghi Lộc theo phương pháp thông thường 3.4 Kết quả thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tơi thăm dị ý kiến kết đạt sau: 47 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm Sĩ số Lớp ≥ điểm 6.5 -8 điểm -6.5 điểm < điểm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12B 42 17 40,5 14 33.3 21.4 4.8 12T3 39 17 43.6 16 41 15.4 0.0 12A3 42 16 38.1 17 40.5 19 2.4 12C3 41 18 43.9 16 39 14.6 2.5 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp đối chứng ≥ điểm Sĩ số Lớp 6.5 - điểm - 6.5 điểm < điểm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12D1 44 18.2 12 27.2 18 40.9 13.7 12D3 39 15.4 11 28.2 17 43.6 12.8 12A2 43 13.9 18.6 20 46.5 21 12C2 43 16.3 12 28 19 44.1 11.6 Bảng 3.4 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm XiTB Điểm XiTB Lớp Sĩ số Phương án ≥ điểm 6.5 -8 điểm -6.5 điểm < điểm Phân phối kết kiểm tra 12TN 164 TN 68 63 29 12ĐC 169 ĐC 27 43 74 25 38.4 17.7 2.4 43.8 14,8 % học sinh đạt điểm XiTB 12TN 164 TN 41.5 12ĐC 169 ĐC 16 25.4 3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm Qua trình thực đề tài dạy thực nghiệm, thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, điều thể điểm sau: - Ở lớp đối chứng tỷ lệ học sinh đạt mức trung bình, yếu cao lớp thực nghiệm Nguyên nhân GV tiến hành giảng dạy theo phương pháp thông thường nên đa số HS nắm kiến thức sách giáo khoa, chưa thu thập nguồn thông tin, dẫn chứng đa chiều để cập nhật, chưa có nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu - Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt khá; giỏi cao lớp đối chứng Kết cho thấy lớp thực nghiệm học sinh nắm bắt nội dung kiến thức 48 SGK cịn hiểu rộng, sâu sắc nhiều vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững, trả lời xác, cập nhật tình hình phát triển nông nghiệp nước ta Thông qua việc khai thác kiến thức từ tư liệu, học sinh nhận thức số liệu sách giáo khoa sản xuất nông sản Việt Nam chủ yếu nghiêng số lượng, cịn sản xuất nơng nghiệp nước ta ngồi số lượng cịn tập trung vào chất lượng, trọng đến chế biến nông sản, xuất nông sản chất lượng cao, phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường Ở lớp này, HS tổ chức học tập theo phương pháp xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nên hình thành kĩ thu thập xử lí tư liệu, phân tích, đánh giá thông tin; vận dụng những kiến thức lấy từ tư liệu vào giải nội dung học, từ có nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu Có nhiều HS thể quan điểm cá nhân sâu sắc, đưa lập luận tốt, vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào tình thực tiễn Điều vừa có ý nghĩa nâng cao kết học tập vừa giải pháp để tập cho em động học tập sống Như vậy, kết TNSP khẳng định tính hiệu quả, khả thi việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “ Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” Địa lý 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần: Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh”, nhận thấy: Việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn địa lí trường THPT cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện ngành giáo dục GV cần nhận thức vai trò việc việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xem việc làm thường xuyên GV HS 1.1 Kết quả đạt Nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần: Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” đề tài đạt số kết đây: - Xây dựng sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thơng qua mơn địa lí lớp 12THPT - Đưa yêu cầu việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thơng qua mơn địa lí lớp 12 THPT - Một số nội dung xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thơng qua mơn địa lí 12 THPT - Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học (tư liệu số) phục vụ cho việc dạy học phần “ Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp” GV tham khảo qua link: https://padlet.com/ngoncogiodua2001/9mfw8est0eci2yj4 https://drive.google.com/drive/folders/1zijeE_KTuiYsgUg4hgxkJnfAEMJs7ufu?usp=shari ng - Quy trình xây dựng sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Giáo án xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh - Tiến hành TNSP số trường THPT Kết TNSP chứng minh giá trị thực tiễn, tính hiệu quả, tính khoa học đề tài - Cách học tập giúp HS hứng thú học, bổ sung, mở rộng thêm kiến thức, phát triển lực thu thập xử lí thơng tin, quan sát, thuyết trình, hợp tác nhóm, lực cơng nghệ thơng tin, đồng thời bồi dưỡng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS… Ngoài ra, tăng cường định hướng phát triển lực học sinh thông qua vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn từ tư liệu dạy học tranh ảnh, video, biểu đồ nguồn tài liệu khác 50 1.2 Hạn chế đề tài - Trong trình tiến hành TNSP, hạn chế điều kiện thời gian nên đề tài thực nghiệm lớp trường THPT nơi công tác - Đề tài tập trung nghiên cứu, thực nghiệm phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiêp” mơn địa lí lớp 12 THPT, chưa áp dụng rộng rãi vào trình dạy học nhiều phần kiến thức Địa lí khác Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học nên áp dụng rộng rãi dạy học nhiều nội dung môn Địa lý môn học khác trường THPT - Để tạo điều kiện đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực nay, GV cần chủ động xây dựng sử dụng tư liệu dạy học, tiếp cận phương pháp nghiên cứu, sử dụng hàng ngày phương pháp dạy học tích cực Cần bồi dưỡng, nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin cho GV Đồng thời, GV phải không ngừng học hỏi, tự nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin - GV cần quán triệt để HS sử dụng công nghệ thông tin cho việc học tập cách hiệu dùng internet để tìm hiểu thơng tin, thu thập dữ liệu, để làm báo cáo, thảo luận nhóm…, hạn chế tình trạng HS sử dụng cơng nghệ thơng tin vào trị tiêu khiển … 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bỗi dưỡng thường xuyên Module THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2018), tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, nhà xuất giáo dục Việt Nam Đỗ Anh Dũng, Lê Thơng, Trần Ngọc Diệp, Trắc nghiệm địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Anh Dũng, Nguyễn Viết Bình, Nguyễn Thị Yến, Lê Mai Hồng (2015), Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa Địa lí 12, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Đặng Văn Đức (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí trường THPT, Nxb.Giáo dục Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nxb ĐHSP Hà Nội Đinh Văn Nhật (2015), Phương pháp dạy học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2008), Đổi thiết kế giảng địa lí 12, NXB Giáo dục 11 Lê Thơng (Tổng chủ biên) (2012), Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Lê Thông (Tổng chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí 12, Nhà xuất ĐHSP 13 Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên) (2009), Tư liệu địa lí 12, NXB Giáo dục 14 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội 15 Viện nghiên cứu sư phạm (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Địa lí chu kỳ (2004-2007), NXB Giáo dục 16.Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì - 7/2019), tr 60-65 17 Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí 12 (2009), Nx giáo dục 18 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 2005 Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội Webside Tiếng Việt: https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/de-gio-hoc-dia-ly-sinh-dong-3752428.html 2.https://sangkienkinhnghiem.net/skkn-van-dung-day-hoc-theo-dinh-huong-phattrien-nang-luc-cho-hoc-sinh-lop-11-trong-bai-5-tiet-1-mot-so-van-de-cua-chau-844/ 3.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824054/moi-quan-hegiua-nong-nghiep-va-cong-nghiep-trong-xay-dung-va-phat-trien-dat-nuoc-theo-tu-tuongho-chi-minh -van-dung-vao-hoan-thien-co-cau-nganh-kinh-te-hien-nay.aspx 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRÊN GOOGLE FORM VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Câu 1: Chăn ni bị sữa phát triển mạnh ven thành phố lớn chủ yếu A điều kiện chăm sóc tốt B sở kĩ thuật phục vụ chăn nuôi đại C nhu cầu thị trường lớn D truyền thống chăn nuôi vùng ngoại thành Câu 2: Nghề nuôi tôm phát triển mạnh vùng sau đây? A Đồng sông Cửu Long B Duyên hải Nam Trung Bộ C Bắc Trung Bộ D ĐB sông Hồng Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm công nghiệp nước ta A phương thức sản xuất lạc hậu B sử dụng vật tư sản xuất cịn C giống công nghiệp chất lượng thấp D sở chế biến ngun liệu cịn hạn chế Câu 4: Chăn ni bị sữa nước ta có xu hướng phát triển mạnh khu vực sau đây? A Đồng duyên hải B Các đồng ven sông C Ven thành phố lớn D Các cao nguyên badan Câu 5: Khó khăn tự nhiên sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động khai thác hải sản xa bờ nước ta? A Hải sản ven bờ ngày cạn kiệt B Hoạt động bão áp thấp nhiệt đới C Môi trường biển hải đảo nhiễn D Hoạt động gió mùa Đông Bắc biển Câu 6: Ý nghĩa chủ yếu việc đẩy mạnh nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nước ta A tạo sản lượng lớn, đáp ứng thị trường B tăng giá trị nơng sản, phát triển hàng hóa C thúc đẩy việc xuất khẩu, tạo việc làm D tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Câu 7: Biện pháp sau hiệu để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp nước ta? A Đa dạng hóa cấu trồng B Mở rộng diện tích trồng trọt C Đẩy mạnh chế biến sản phẩm D Quy hoạch vùng chuyên canh Câu 8: Phát biểu sau với ngành trồng trọt nước ta? A Cây lương thực, công nghiệp, ăn tăng nhanh tỉ trọng B Cây công nghiệp, rau đậu, ăn chiếm tỉ trọng chủ yếu C Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt tương đối ổn định D Chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Câu 9: Một số ăn nhiệt đới có giá trị xuất tăng nhanh nước ta thời gian gần chủ yếu A nhu cầu tăng lên, ứng dụng khoa học công nghệ B vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến C xuất chủ lực, tự nhiên thuận lợi cho sản xuất D sách Nhà nước, lao động có kinh nghiệm Câu 10: Ngành chăn ni chiếm tỉ trọng cịn thấp cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta, chủ yếu A nhu cầu thị trường thấp biến động B điều kiện phát triển nhiều hạn chế C hiệu chưa thật cao chưa ổn định D sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu Câu 11: Năng suất lúa năm nước ta có xu hướng tăng chủ yếu 53 A đẩy mạnh thâm canh B áp dụng rộng rãi mơ hình quảng canh C đẩy mạnh xen canh, tăng vụ D mở rộng diện tích canh tác Câu 12: Ý nghĩa lớn việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nước ta A khai thác tốt tiềm đất đai, khí hậu vùng B giải việc làm, nâng cao đời sống người dân C tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao D thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Câu 13: Biện pháp quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực nước ta A tiến hành giới hóa, thủy lợi hóa hóa học hóa B cải tạo đất bồi vùng cửa sông ven biển C đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ D khai hoang mở rộng diện tích Câu 14: Chăn ni lợn phát triển mạnh Đồng sông Hồng nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Cơ sở thức ăn đảm bảo thị trường lớn B Lao động dồi giàu kinh nghiệm C Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi D Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật đại Câu 15: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt cấu kinh tế hầu hết vùng lãnh thổ nước ta A nhu cầu vế tài nguyên rừng lớn phổ biến B nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển C độ che phủ rừng nước ta tương đối lớn gia tăng D rừng giàu có kinh tế mơi trường sinh thái Câu 16: Biện pháp sau chủ yếu để hạn chế rủi ro tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nước ta? A Đa dạng hóa cấu trồng B Đưa giống vào sản xuất C Quy hoạch vùng chuyên canh D Mở rộng diện tích trồng trọt Câu 17: Loại sau sản phẩm chuyên mơn hóa sản xuất nơng nghiệp Tây Ngun? A Cao su B Chè C Thuốc D Cà phê Câu 18: Diện tích rừng ngập mặn nước ta ngày bị suy giảm chủ yếu A phá rừng để mở rơng diện tích đất trồng trọt B phá rừng để mở rộng diện tích ni trồng thủy sản C phá rừng để khai thác gỗ, củi lâm sản khác D ô nhiễm môi trường đất nước rừng ngập mặn Câu 19: Điều kiện yếu tố thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta? A Vùng biển rộng, giàu tài ngun khống sản B Có nhiều ngư trường C Có nhiều bão, áp thấp đợt khơng khí lạnh D Nhiều vũng, vịnh, đầm phá ven bờ Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tổng đàn lợn nước ta có xu hướng giảm thời gian gần A hình thức chăn ni nhỏ, dịch vụ thú y phát triển B thị trường biến động, dịch bệnh đe dọa diện rộng C sức mua nội địa hạn chế ảnh hưởng Covid-19, thiếu đầu tư D sở thức ăn chưa đảm bảo, công nghiệp chế biến hạn chế 54 Câu 21: Nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc lớn trung du miền núi nước ta chủ yếu dựa vào A hoa màu lương thực B phụ phẩm thủy sản C thức ăn công nghiệp D đồng cỏ tự nhiên Câu 22: Khó khăn lớn việc phát triển công nghiệp nước ta A trình độ lao động chưa đáp ứng yêu cầu B cơng nghiệp chế biến cịn nhiều hạn chế C khả thu hút nguồn vốn đầu tư thấp D thị trường tiêu thụ có nhiều biến động Câu 23: Yếu tố sau tác động chủ yếu đến việc sản xuất theo hướng hàng hóa chăn ni nước ta nay? A Trình độ lao động nâng cao B Nhu cầu thị trường tăng nhanh C Dịch vụ thú y có nhiều tiến D Cơ sở thức ăn đảm bảo Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu làm biến động số lượng đàn gia cầm nước ta A dịch vụ giống thú y chưa đáp ứng yêu cầu B thị trường biến động, sở thức ăn chưa đảm bảo C sở thức ăn hạn chế, dịch bệnh phát sinh rộng D thị trường chưa ổn định, dịch bệnh thường xảy Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu sau làm cho chăn nuôi lợn gia cầm tập trung nhiều đồng lớn nước ta? A Cơ sở thức ăn đảm bảo tốt B Có nhiều mặt để tập trung chuồng trại C Có nhiều sở cơng nghiệp chế biến thịt D Nhu cầu thịt, trứng người dân lớn Câu 26: Đàn gia cầm nước ta có xu hướng không ngừng tăng lên chủ yếu A có nguồn thức ăn dồi từ ngành trồng trọt B nhu cầu thịt, trứng tiêu dùng ngày tăng C dịch vụ thú y trọng phát triển D sách phát triển chăn ni Nhà nước Câu 27: Giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp lâu năm nước ta A phát triển vùng chuyên canh với công nghiệp chế biến B thay đổi cấu mùa vụ để hạn chế ảnh hưởng thiên C đa dạng hóa nơng sản gắn với thị trường xuất D mở rộng thị trường phát triển công nghiệp chế biến Câu 28: Năng suất lúa nước ta tăng lên chủ yếu A đẩy mạnh thâm canh, sử dụng thêm nhiều giống B sử dụng nhiều giống mới, phát triển hệ thống thủy lợi C tăng cường chun mơn hóa dịch vụ nơng nghiệp D phát triển hệ thống thủy lợi công nghiệp chế biến Câu 29: Cây sau nước ta thuộc nhóm cơng nghiệp hàng năm? A Dừa B Hồ tiêu C Mía D Cà phê Câu 30: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HĨA PHÂN THEO NHĨM HÀNG NƠNG - LÂM - THỦY SẢN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 (Đơn vị: triệu USD) Năm 2010 2015 2016 2017 2018 2019 Nhóm hàng Nông sản 10 639,5 14 810,7 15 432,1 17 388,6 17 484,6 17 680,8 Lâm sản 803,9 296,6 045,8 215,5 919,1 455,9 Thủy sản 016,9 568,8 036,0 349,2 771,0 543,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) 55 Theo bảng số liệu, để thể cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nơng lâm - thủy sản nước ta giai đoạn 2010 - 2019, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Cột B Đường C Miền D Tròn Câu 31: Thành tựu quan trọng sản xuất lương thực nước ta những năm qua A cấu mùa vụ có nhiều thay đổi B diện tích sản lượng tăng nhanh C nhiều giống lúa đa vào sản xuất D đảm bảo nhu cầu nước xuất Câu 32: Nguyên nhân chủ yếu sau làm cho chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nước ta? A sở vật chất kĩ thuật lạc hậu B sở thức ăn chưa đảm bảo C trình độ lao động chưa cao D giống cho suất thấp Câu 33: Diện tích cơng nghiệp hàng năm nước ta giảm thời gian gần chủ yếu A sở vật chất chậm đổi mới, trình độ lao động thấp B ảnh hưởng thiên tai, đất đồng bị suy thoái C chuyển đổi mục đích sử dụng đất, vốn đầu tư hạn chế D thay đổi cấu trồng, hiệu kinh tế chưa cao Câu 34: Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gạo nước ta A trồng nhiều giống đặc sản B tăng cường khâu chế biến C giảm chi phí sản xuất D nắm bắt thay đổi thị trường Câu 35: Nhân tố quan trọng để đảm bảo cho phát triển ổn định công nghiệp nước ta A điều kiện tự nhiên thuận lợi B thị trường tiêu thụ ổn định C nguồn lao động giàu kinh nghiệm D sở chế biến sản phẩm phát triển Câu 36: Vùng có số lượng đàn trâu lớn nước ta? A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đồng sông Hồng C Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên Câu 37: Cho bảng số liệu: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: triệu đô la Mỹ) Năm 2010 2019 Tổng số 72 236,7 264 189,4 Hạt tiêu 421,5 714,1 Cà phê 851,4 854,6 Cao su 386,2 301,9 Gạo 249,5 805,4 Các mặt hàng khác 64 328,1 255 513,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Theo bảng số liệu, để thể quy mô cấu kim ngạch xuất nước ta năm 2010 năm 2019, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Tròn B Kết hợp C Đường D Miền Câu 38: Trong những năm qua, sản lượng lương thực nước ta tăng lên chủ yếu A tăng diện tích canh tác B tăng suất trồng C đẩy mạnh khai hoang phục hóa D đẩy mạnh phát triển thủy lợi Câu 39: Vùng trồng ăn lớn nước ta 56 A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đồng sông Hồng C Đồng sông Cửu Long D Bắc Trung Bộ Câu 40: Yếu tố sau chủ yếu làm cho hiệu chăn nuôi nước ta chưa ổn định? A Cơ sở chuồng trại nhiều nơi có quy mơ cịn nhỏ B Lao động có trình độ kĩ thuật cao cịn chưa nhiều C Dịch bệnh hại vật nuôi đe dọa diện rộng D Việc sử dụng giống suất cao chưa phổ biến 57 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giáo viên) Hiện nay, thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” Để có thêm thơng tin phục vụ cho nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy (cô) thông qua việc trả lời câu hỏi cách dấu X vào ô ghi câu trả lời vào chỗ trống Họ tên:………………………Đơn vị cơng tác: …………………………… Trình độ chun môn: ……………………Thâm niên công tác………………… Địa mail: ………………………………………………… Ý kiến cá nhân quý thầy (cô) việc Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học mơn Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh: Theo quý Thầy (Cô), xây dựng tư liệu dạy học : Xây dựng tư liệu dạy học trình thu thập, biên tập để xây dựng ngân hàng tư liệu khác chủng loại kích thước: dài - ngắn độ dài hay thời gian, kích cỡ …được xếp cách khoa học nhằm tạo điều kiện cho việc tìm kiếm, chọn lựa tư liệu dạy học cần thiết Là Lấy những tư liệu có sẵn trang mạng, giảng…để sử dụng trình dạy học Thầy (cơ) thường xây dựng tư liệu để phục vụ cho dạy học hay sử dụng tư liệu sẵn có để dạy học? Tự xây dựng tư liệu Sử dụng tư liệu có sẵn Theo quý thầy (cô), việc xây dựng tư liệu dạy học mơn địa lí là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ thầy (cô) yêu cầu học sinh tự thu thập tư liệu, thông tin liên quan đến nội dung học trình dạy học là: Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết, mức độ hứng thú học sinh sử dụng tư liệu dạy học là: Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú 6.Các dạng tư liệu Thầy/cô xây dựng để phục vụ cho việc dạy học môn Địa lý là: Bản đồ Tranh ảnh Sơ đồ Bảng số liệu Tư liệu chữ(Văn bản) Vi deo Hệ thống câu hỏi/ Bài tập Giáo án điện tử Mơ hình Các trang web, đường link 7.Các dạng tư liệu Thầy/cô thường sử dụng dạy học Địa lý là: Bản đồ Tranh ảnh Sơ đồ Bảng số liệu Tư liệu chữ(Văn bản) Vi deo Hệ thống câu hỏi/ Bài tập Giáo án điện tử Mơ hình Các trang web, đường link 8.Theo Thầy/cô, hiệu quả việc sử dụng tư liệu dạy học là: Tạo hứng thú cho học sinh Minh họa cho nội dung học Là nguồn tri thức để học sinh tìm hiểu, khám phá Là phương tiện để giáo viên tổ chức hoạt động dạy học 58 Là công cụ để kiểm tra, đánh giá Học sinh học lúc, nơi Những lợi ích khác ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Thầy/cơ, xây dựng tư liệu dạy học khó khăn thường gặp là: Tốn nhiều thời gian Khơng có đủ kinh phí Thiếu phương tiện, thiết bị cần thiết Năng lực GV cịn hạn chế Khơng có nội dung học tập liên quan đến tư liệu Khó khăn khác: ………….………………………… ……… …………………… 10.Theo Thầy/cô, sử dụng tư liệu dạy học khó khăn thường gặp là: Nội dung học dài Đòi hỏi thiết bị dạy học phù hợp I Nhiều học sinh chưa chăm chỉ, chưa tích cực hợp tác Năng lực tổ chức/cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Khơng có nội dung học tập liên quan đến tư liệu Việc đánh giá học sinh thường lấy sách giáo khoa làm chuẩn nên việc cung cấp thơng tin nhiều lúc khơng cần thiết Khó khăn khác: ………….………………………… 11 Theo Thầy/cô để việc xây dựng tư liệu dạy học mang lại hiệu quả cao cần có số giải pháp nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… , Ngày …tháng… năm 2022 Người trả lời Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! 59 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hiện nay, thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” Để có thêm thơng tin phục vụ cho nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp cá nhân em thông qua việc trả lời câu hỏi cách dấu X vào ô ghi câu trả lời vào chỗ trống Họ tên:…………………………Lớp: ………Trường: ………………………………… Ý kiến cá nhân em việc: Sử dụng tư liệu dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh: 1.Theo em, việc sử dụng tư liệu dạy học Địa lý có cần thiết khơng? Cần thiết Khơng cần thiết 2.Thầy/cơ có thường cung cấp cho em thông tin/ tư liệu liên quan đến nội dung học ngồi thơng tin có sách giáo khoa không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không 3.Các loại thông tin/tư liệu thầy/cô thường cung cấp cho em học tập môn Địa lý là? Bản đồ Tranh ảnh Tư liệu chữ(Văn bản) Sơ đồ Bảng số liệu Vi deo Hệ thống câu hỏi/ Bài tập Giáo án điện tử Các trang web, đường link Mơ hình 4.Thái độ em việc sử dụng tư liệu dạy học Địa lý ? Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú 5.Theo em, lợi ích việc sử dụng thông tin tư liệu học Địa lý là: Tạo hứng thú học tập Hiểu rõ nội dung học học Là nguồn tri thức để học sinh tìm hiểu, khám phá Giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá Có thể học tập lúc, nơi Những lợi ích khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo em, trình học tập Địa lý có sử dụng tư liệu dạy học giúp em hình thành, phát triển lực sau đây? Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Năng lực công nghệ Năng lực tin học Năng lực tính tốn Năng lực ngơn ngữ 60 Năng lực sử dụng đồ Năng lực sử dụng số liệu thống kê Năng lực sử dụng hình ảnh, sơ đồ, mơ hình, video clip… 6.Theo em, khó khăn sử dụng tư liệu dạy học học tập Địa lý là: Mất nhiều thời gian Năng lực công nghệ thơng tin cịn hạn chế Phương tiện học tập chưa đầy đủ Những khó khăn khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo em để nâng cao hiệu quả sử dụng tư liệu cho học Địa lý, bản thân em cần làm gì? Dành nhiều thời gian cho việc học tập Phải trang bị đầy đủ phương tiện học tập Tích cực trao đổi với bạn bè, thầy Phải có lực cơng nghệ thơng tin, tốn học ……………, ngày…….tháng… năm 2022 Học sinh khảo sát 61 ... … 13 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Những ưu phần “Một... Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 2.6.1 Kế hoạch xây dựng sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát. .. lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 20 2.6.2 Xây dựng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:06

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu 92% 8% 0% 0% - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bảng s.

ố liệu 92% 8% 0% 0% Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.1.Theo GV, thái độ của đa số HS khi được sử dụng tư liệu dạy học trong  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Hình 1.1..

Theo GV, thái độ của đa số HS khi được sử dụng tư liệu dạy học trong Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2. Theo HS, thái độ của các em khi được sử dụng tư liệu dạy học trong giờ  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Hình 1.2..

Theo HS, thái độ của các em khi được sử dụng tư liệu dạy học trong giờ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng số liệu 89% 11% 0% 0% - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bảng s.

ố liệu 89% 11% 0% 0% Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng Diện tích rừng trồng mới tập trung  phân  theo  loại  rừng  giai  đoạn  2005-2015 - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

ng.

Diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo loại rừng giai đoạn 2005-2015 Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.6.2.3 Xây dựng biểu đồ từ bảng số liệu đã xây dựng trước đó. - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

2.6.2.3.

Xây dựng biểu đồ từ bảng số liệu đã xây dựng trước đó Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Chọn dạng thông tin muốn thu thập: tất cả/hình ảnh/tin tức/video/web … - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

h.

ọn dạng thông tin muốn thu thập: tất cả/hình ảnh/tin tức/video/web … Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình ảnh về kết quả HS nạp tư liệu dạy học do HS tự sưu tầm và biên soạn:  học do HS tự sưu tầm và biên soạn:   - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

nh.

ảnh về kết quả HS nạp tư liệu dạy học do HS tự sưu tầm và biên soạn: học do HS tự sưu tầm và biên soạn: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình ảnh về kết quả HS nạp tư liệu dạy học do HS tự sưu tầm và biên soạn:  học do HS tự sưu tầm và biên soạn:   - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

nh.

ảnh về kết quả HS nạp tư liệu dạy học do HS tự sưu tầm và biên soạn: học do HS tự sưu tầm và biên soạn: Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.6.3.2 Sử dụng tư liệu dạy học trong hình thành kiến thức mới cho HS. - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

2.6.3.2.

Sử dụng tư liệu dạy học trong hình thành kiến thức mới cho HS Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ví dụ: khi dạy mục 1a) Sản xuất cây lương thực (Bài 24), ở nội dung: Tình hình sản xuất lương thực của nước ta trong những năm qua - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

d.

ụ: khi dạy mục 1a) Sản xuất cây lương thực (Bài 24), ở nội dung: Tình hình sản xuất lương thực của nước ta trong những năm qua Xem tại trang 34 của tài liệu.
Yêu cầu các nhóm đọc SGK kết hợp với việc sử dụng bảng số liệu sau để hoàn thành nhiệm vụ học tập vào phiếu học tập - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

u.

cầu các nhóm đọc SGK kết hợp với việc sử dụng bảng số liệu sau để hoàn thành nhiệm vụ học tập vào phiếu học tập Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bước 2: Các nhóm thảo luận, khai thác SGK và bảng số liệu, hoàn thành phiếu học tập. - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

c.

2: Các nhóm thảo luận, khai thác SGK và bảng số liệu, hoàn thành phiếu học tập Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bước 2: Các nhóm quan sát hình ảnh, xác định đúng tên cây công nghiệp, xếp các cây công nghiệp vào vùng phân bố phù hợp - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

c.

2: Các nhóm quan sát hình ảnh, xác định đúng tên cây công nghiệp, xếp các cây công nghiệp vào vùng phân bố phù hợp Xem tại trang 39 của tài liệu.
HS THAM GIA TRÒ CHƠI  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
HS THAM GIA TRÒ CHƠI Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bước 1: cung cấp các “tư liệu dạy học mới- mang tính chất cập nhật tình hình thực tế” cho HS qua đường link Padlet để HS có thời gian xem tư liệu dạy học, suy nghĩ - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

c.

1: cung cấp các “tư liệu dạy học mới- mang tính chất cập nhật tình hình thực tế” cho HS qua đường link Padlet để HS có thời gian xem tư liệu dạy học, suy nghĩ Xem tại trang 40 của tài liệu.
2. Học liệu/ tư liệu dạy học: Atlat, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, video, hệ thống câu hỏi và bài tập - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

2..

Học liệu/ tư liệu dạy học: Atlat, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, video, hệ thống câu hỏi và bài tập Xem tại trang 42 của tài liệu.
- GV cho HS quan sát bảng số liệu và biểu đồ sau:   - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

cho.

HS quan sát bảng số liệu và biểu đồ sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về ngành trồng trọt  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

2.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về ngành trồng trọt Xem tại trang 43 của tài liệu.
*Tình hình sản xuất lương thực (cây lúa gạo).  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

nh.

hình sản xuất lương thực (cây lúa gạo). Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Tình hình phát triển: - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

nh.

hình phát triển: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh những kiến thức phù hợp với tình hình thực tiễn mà sách giáo khoa chưa có, chưa cập nhật - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

c.

4: GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh những kiến thức phù hợp với tình hình thực tiễn mà sách giáo khoa chưa có, chưa cập nhật Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1. Danh sách trường và lớp được lựa chọn để TNSP và đối chứng: - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bảng 3.1..

Danh sách trường và lớp được lựa chọn để TNSP và đối chứng: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bảng 3.2..

Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bảng 3.3..

Kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Câu 30: Cho bảng số liệu: - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ  VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12  THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

u.

30: Cho bảng số liệu: Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan