THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

35 11 0
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT Thực Đinh Văn Tuấn Võ Hồng Sơn Nghệ An, tháng 4/2022 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ TT Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT Phương pháp dạy học PPDH Năng lực Năng lực tự học NLTH Bài tập tình BTTH Kĩ NL KN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống biến động đổi thay không ngừng, lượng kiến thức nhân loại tăng lên với tốc độ chóng mặt, thời gian học kiến thức ghế nhà trường hữu hạn Do để tiếp nhận lượng kiến thức đồ sộ nhân loại, đòi hỏi cá nhân phải có lực tự học (NLTH) tốt cập nhật kịp thời lượng kiến thức nhân loại Phát triển lực tự học trở thành yêu cầu cấp bách tất quốc gia, tổ chức giáo dục doanh nghiệp Trong đổi giáo dục hầu khắp nước giới, người ta quan tâm đến phát triển lực tự học cho học sinh thông qua môn học, thể rõ nét quan điểm trình bày kiến thức phương pháp (PP) dạy học thơng qua chương trình, sách giáo khoa Đặc biệt năm gần đây, với bùng phát đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia phải đóng cửa trường học lực tự học yếu tố then chốt để người học lĩnh hội kiến thức tốt không đến trường Ở Việt nam, nghị số 29, Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp, có nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Ở trường phổ thơng, xem học Vật lí học vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ (KN), lực (NL) người học để giải thích tượng thực tiễn liên quan đến giới quan thơng qua phát triển ý tưởng nghiên cứu khoa học cho học sinh (HS) Dạy học Vật lí tổ chức hoạt động nhằm hình thành kiến thức, kĩ từ hình thành phát triển phẩm chất lực (NL) cho học sinh Hơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng khoa học Vật lí nên chứa đựng nhiều tiềm để phát triển NL tự học cho học sinh Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, thời gian qua, hoạt động dạy học Vật lí trường phổ thơng có nhiều đổi mới, đáp ứng phần mục tiêu, nhiệm vụ đề Tuy nhiên, để thực hình thành phát triển lực cho HS còn gặp nhiều khó khăn Năm học 2021 – 2022 năm học đặc biệt, nước khai giảng online từ cháu mầm non đến anh chị đại học Học sinh khơng thể đến trường đại dịch Covid–19 Các phải học online, nội dung kiến thức phải giảm tải nhiều Với tinh thần ngừng đến trường – khơng ngừng việc học, lực tự học quan tâm hết Trong chương trình Vật lí THPT, phần Cân chuyển động vật rắn có vị trí quan trọng Kiến thức kĩ phần có vai trị quan trọng sống kĩ thuật Những kiến thức phần Cân chuyển động vật rắn tảng để em hiểu rõ cân vật rắn cân cầu, cơng trình, nhà xưởng, đồ vật … ngun lí để cơng trình bền vững theo thời gian Qua phân tích cấu trúc, nội dung phần Cân chuyển động vật rắn kết hợp với thực tiễn dạy học thân, chúng tơi thấy phát triển lực tự học cho HS trình dạy học phần Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế sử dụng tập tình nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh dạy học phần Cân chuyển động vật rắn - Vật lí 10 THPT” nhằm tiếp cận việc thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng thực từ năm 2022 PHẦN II: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tình dạy học Tình dạy học đơn vị cấu trúc học xây dựng kiến thức mới, chứa đựng mối liên hệ mục tiêu - nội dung - phương pháp 1.2 Bài tập tình dạy học Bài tập tình (BTTH) tình xảy trình dạy học cấu trúc dạng tập Dạy học tình Dạy học tình phương pháp mà GV tổ chức cho HS xem xét, phân tích, nghiên cứu, thảo luận để tìm phương án giải cho tình huống, qua mà đạt mục tiêu học đặt 1.4 Năng lực tự học Theo Lê Công Triêm, NLTH “khả tự tìm tòi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao” NLTH, tự nghiên cứu tạo cho người học sẵn sàng tâm lí tiếp nhận Người học định hướng nhu cầu học tập mình; ý thức yêu cầu xã hội, cộng đồng việc học tập Người học phấn đấu thỏa mãn nhu cầu nhận thức thái độ nghiêm túc học tập Trong đó, biểu NLTH nằm biểu lực tự chủ tự học cấp trung học phổ thông sau: Bảng Biểu NLTH cấp trung học phổ thông theo Bộ GD-ĐT Năng lực tự chủ tự học Tự lực Biểu Ln chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực Tự khẳng định Biết khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp bảo vệ quyền, với đạo đức pháp luật nhu cầu đáng Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi – Đánh giá ưu điểm hạn chế tình cảm, cảm xúc thân; tự tin, lạc quan – Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử – Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập đời sống – Biết tránh tệ nạn xã hội Thích ứng với sống – Điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trường sống – Thay đổi cách tư duy, cách biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh Định hướng nghề nghiệp – Nhận thức cá tính giá trị sống thân – Nắm thông tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề – Xác định hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân - Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế - Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành Tự học, tự hồn cách học riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn thiện nguồn tài liệu phù hợp mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết - Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học - Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị công dân Theo chúng tôi, NLTH khả tự tìm kiếm, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể để giải có hiệu vấn đề học tập sống, mang đến phát triển cho người học 1.5 Đề xuất khung lực tự học mơn Vật lí NLTH thể qua việc chủ thể tự xác định đắn động học tập, có khả tự quản lí việc học, có thái độ tích cực hoạt động, điều chỉnh khác có NLTH khác Để hình thành phát triển NLTH cá nhân phải có lực thành tố (bảng 2): Bảng Khung NLTH mơn Vật lí Giai đoạn Tổ chức cho HS tự học nhà Thành tố Kí hiệu Xác định động cơ, mục đích học tập HS xác định mục đích, nội dung cách thức tự XD học, hình thành ý thức nhu cầu học tập; từ đó, xây dựng cho động học tập đắn Động học tập tốt khiến HS tự giác học, có mục tiêu cụ thể rõ ràng, tự thân học tập niềm yêu thích thân, để tự học lâu dài bền vững Lập kế hoạch, điều chỉnh thực kế hoạch học tập Để tự học có hiệu quả, điều quan trọng phải chọn trọng tâm kiến thức, phải xác định nội dung chính, LK quan trọng nhất, có tác động trực tiếp đến mục đích Thực kế hoạch tự học Mơ tả Thu thập thơng tin góp phần quan trọng q trình tự học Dưới hướng dẫn giáo viên (GV) TK hỗ trợ internet, HS thu thập, xử lí sử dụng hiệu thơng tin Xử lí thơng tin giúp người học nâng cao hiểu biết; từ đó, rút kết luận, quy luật,… Bên cạnh đó, kĩ xử lí thơng tin kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hóa kiến thức HS hình thành phát triển Tổ Tự kiểm Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng để đánh giá kết chức tra, đánh DG tự học HS Để HS tự đánh giá NLTH tự học giá thân; từ đó, tự điều chỉnh cách học tự đổi lớp điều phương pháp học đạt hiệu cao chỉnh tự học Sau nhà Để phát huy tối đa NLTH thúc đẩy HS tận dụng thời gian tự học nhà, GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS Tự thực Việc giúp HS định hướng cụ thể công CV nhiệm vụ cần thực Khi học nhà với việc máy tính có kết nối Internet, HS truy cập để tìm giao kiếm thông tin liên quan đến nội dung mà GV giao nhiệm vụ HS trao đổi với GV qua mail; zalo, … Khi thực công việc giao nhà tốt việc học lớp trở nên có hiệu Từ phân tích trên, chúng tơi đề xuất Bảng đánh giá NLTH (bảng 3): Bảng Bảng đánh giá NLTH TT Năng lực thành tố Kí hiệu Chỉ số hành vi XD Xác định động cơ, mục đích học tập XD Xác định kiến thức, kĩ liên quan học XD Xác định nội dung cần học LK Lập kế hoạch tự học, điều chỉnh thực LK Đề xuất phương án tự học LK Xây dựng tiến trình tự học LK Lập kế hoạch tự học TK Thực kế TK hoạch tự học TK DG Tự kiểm tra, đánh giá tự Thu thập thông tin Tìm kiếm kiến thức mở rộng TK Xử lí thông tin DG Tái kiến thức học DG Vận dụng kiến thức DG Đánh giá kết thân DG Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập DG Đánh giá qua phát biểu điều chỉnh tự học DG Rút kết luận DG Đánh giá sản phẩm CV Thực công việc giao theo kế hoạch CV Tự thực công việc CV giao CV Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập Vận dụng kiến thức vật lí vào tình thực tiễn Các giải pháp rèn luyện lực tự học - Để rèn luyện lực tự học cho HS sử dụng hệ thống câu hỏi, tập nâng cao dần kĩ - Sử dụng hệ thống BTTH có xếp theo mục đích nâng cao dần kĩ - Dạy học giải vấn đề, dạy học dự án, … Trong phạm vi đề tài, đề cập đến việc thiết kế sử dụng tập tình nhằm rèn luyện lực tự học cho HS dạy học phần Cân chuyển động vật rắn (Vật lí 10 THPT) 1.7 Quy trình thiết kế tình nhằm rèn luyện lực tự học cho HS dạy học Vật lí Xác định lực cần rèn luyện cho HS Nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn (Bài kiểm tra, phát biểu trả lời HS học) Xử lý sư phạm Xây dựng hệ thống tập tình rèn luyện lực tự học cho HS Dạy học Rèn luyện lực tự học cho HS việc tổ chức giải tập tình Sơ đồ Quy trình thiết kế BTTH đưa BTTH vào rèn luyện lực tự học * Kỹ thuật thiết kế tập tình phải đảm bảo yêu cầu sau: + Chọn nguồn thiết kế BTTH từ sản phẩm HS (Câu hỏi xây dựng kiến thức kiểm tra) + Chọn BTTH mà rèn luyện lực tự học cho HS + Hình thức diễn đạt BTTH phải phù hợp + Biến đổi linh hoạt mức độ khó dễ BTTH cho phù hợp với đối tượng HS Ở đây, thêm hay bớt kiện BTTH để làm tăng hay giảm độ khó BTTH CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trong trình thực đề tài, tiến hành quan sát sư phạm, tham khảo giáo án, dự giờ, trao đổi ý kiến với số GV, dùng phiếu thăm dò ý kiến GV số trường THPT tỉnh Nghệ An nhằm thu thập số liệu cụ thể thực trạng dạy - học vật lí trường THPT Qua kết điều tra, nhận thấy đa số GV nhận thức cần thiết việc thiết kế BTTH để tổ chức hoạt động học tập HS Tuy nhiên, thực tế việc thiết kế sử dụng BTTH dạy học vật lí chưa GV quan tâm mức, đặc biệt rèn luyện lực tự học cho học sinh Hiện nay, đa số học sinh yếu lực tự học, chủ yếu chờ đợi hướng dẫn giáo viên, phận không nhỏ em học sinh ỷ lại hướng dẫn thầy cô học có thúc ép giáo viên Thực tiễn nêu lần khẳng định việc thiết kế, bổ sung BTTH để vận dụng vào dạy học vật lí việc rèn luyện lực tự học cho HS điều cần thiết Hình 3.11: Bánh đu quay lớn giới Texas – Mỹ Em quan sát hình 3.11 mơ tả bánh đu quay lớn giới Texax – Mỹ cho biết phận chuyển động tịnh tiến; phận chuyển động quay xung quanh trục quay cố định? Hướng dẫn: + Kiến thức bản: Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay vật rắn quay trục quay cố định + Câu hỏi HD tự học: động tịnh tiến gì? Đặc điểm chuyển động tịnh tiến? - Chuyển động quay gì? Nêu đặc điểm chuyển động quay? - Vận dụng khái niệm chuyển động tịnh tiến chuyển động quay vào bánh đu quay trên? - Chuyển Bài tập tình 12: (Sử dụng HD HS mới/củng cố hay ơn tập ngẫu lực) Hình 3.12a Hình 3.12b Hiện kinh tế xã hội Việt Nam ngày phát triển đời sống người dân nâng cao Tỷ lệ sở hữu xe ô tô ngày nhiều khắp nước Trên hội nhóm mạng xã hội có tranh cãi việc điều kiển xe ô tô hai tay hay tay tốt Trên hình 3.12 hai trường hợp thường gặp lái xe Đứng phương diện người học vật lí, em cho biết trường hợp tốt cho xe hơn, sao? Hướng dẫn: + Kiến thức bản: Mơ men lực; Ngẫu Lực + Câu hỏi HD tự học: Tác dụng lực có giá khơng qua trục quay có làm cho vật quay xung quanh trục quay qua trọng tâm hay không? - Tác dụng ngẫu lực vào vật rắn làm cho vật chuyển động nào? - Khi sử dụng tay để lái xe hay hai tay để lái xe tác dụng ngẫu lực vào vô lăng xe? - Mặt khác có tình bất ngờ đường (trong q trình tham gia giao thơng) việc sử dụng tay hay hai tay tốt hơn? - + Kết luận: Việc sử dụng hai tay để điều kiển xe tham gia giao thông tốt hơn, an tồn sử dụng tay Bài tập tình hống 11: (Sử dụng củng cố hay ôn tập, vận dụng kiến thức cân vật có mặt chân đế) Hình 3.10 hình vẽ bốn viên gạch giống hệt nhau, đồng chất, tiết diện (trọng tâm tâm đối xứng nó) Mỗi viên có chiều dài 20 cm, xếp chồng lên cho viên số nhô khỏi bàn đoạn a1, viên số 2,3,4 nhơ khỏi so với viên phía tương ứng a2, a3, a4 Em tính Hình 3.10 Chồng viên gạch lên giá trị a1 a2, a3, a4 cho khoảng cách từ mép bàn đến mép viên gạch h có giá trị lớn mà chồng gạch đứng cân Hướng dẫn: + Kiến thức bản: Cân vật có mặt chân đế + Câu hỏi HD tự học: - Điều kiện cân vật có mặt chân đế gì? - Đề h có giá trị cực đại viên gạch phải đặt nào? - Tìm vị trí trọng tâm hệ hai viên gạch đâu? - a3 có giá trị tối đa nào? - Trọng tâm hệ viên gạch 2,3,4 đâu? - a2 có giá trị tối đa nào? - Trọng tâm hệ viên gạch 1,2,3,4 đâu? - a1 có giá trị tối đa nào? - Bài tập tình hống 12: (Sử dụng củng cố hay ôn tập, vận dụng kiến thức mô men lực) Để xiết chặt êcu người ta thường dùng cờ lê hình 3.11 a Xác định mơ men lực tác dụng lên êcu tác dụng lực F vào đầu cuối A cán cờ lê từ cho biết để có lợi lực phải tăng chiều dài cán OA Hình 3.11 Xiết chặt ecu cờ lê b Tính mơ men lực F F = 20N, OA = 20 cm,  = 60o + Kiến thức bản: Cân chuyển động vật rắn có trục quay cố định Mô men lực + Câu hỏi HD tự học: - Kể tên mô men lực tác dụng vào êcu? - Xác định cánh tay đòn lực F cơng thức tính mơ men lực F? - Để êcu quay điều kiện gì? - Khi cán cờ lê OA dài làm tăng mô men lực nào? + Kết luận: Cờ lê dụng cụ bổ trợ cho người thợ việc tháo mở siết chặt êcu Cán cờ lê dài giúp tăng mô men lực từ tay người thợ tác dụng vào êcu Bài tập tình hống 13: (Sử dụng củng cố hay ôn tập, vận dụng kiến thức mô men lực) Để nhổ đinh đóng vào mặt bàn người ta dùng búa móc vào đinh tác dụng vào đầu cán lực F1 hình vẽ a Em giải thích cách làm b Tăng dần lực F1 đến có độ lớn 100N đinh bắt đầu chuyển động Biết d2 = cm ; d1 = 20 cm Tính lực cản gỗ tác dụng vào đinh + Kiến thức bản: Cân chuyển động vật rắn có trục quay cố định Mô men lực + Câu hỏi HD tự học: - Nếu dùng tay cầm trực tiếp vào đinh có nhổ đinh khơng? Vì sao? - Khi tác dụng lực F1 vào búa hình vẽ búa có xu hướng quay quanh điểm nào? Xác định cánh tay đòn lực F1 trục quay O cho biết chiều tác dụng mô men này? - Ngồi mơ men lực F1 búa còn chịu tác dụng mô men lực nữa? Xác định phương chiều, giá, cánh tay đòn lực O? - Điều kiện để định bị nhổ lên gì? Kết luận: Với cách làm việc nhổ đinh dễ dang nhờ cán búa dài làm tăng mô men cho lực kéo tay THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Đánh giá hiệu trình dạy học chương theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Hoàn thiện số tiến trình dạy học kiến thức chủ đề 4.2 Đối tượng nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Quá trình TNSP tiến hành trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh gồm lớp thực nghiệm lớp 10A1 với 44 học sinh, lớp đối chứng 10A5 với 44 học sinh Chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng đánh giá tương đương (căn vào kết tuyển sinh đầu vào lớp 10 – THPT năm 2021) Học sinh trường có chất lượng học tập tương đối đồng Cơ sở vật chất trường tương đối đầy đủ Trường nằm trung tâm văn hóa, kinh tế thương mại, dân trí cao thuận lợi cho thực đề tài Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học phần “Cân chuyển động vật rắn" dựa vào tập tình nhằm hình thành phát triển lực tự học cho lớp thực nghiệm Lớp đối chứng: sử dụng phương pháp dạy học tại, tiết dạy tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ giáo dục đào tạo So sánh, đối chiếu kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 4.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Thiết kế nghiên cứu Giáo viên chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Chọn hai lớp: + Lớp 10A1 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng lớp thực nghiệm, + Lớp 10A5 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng lớp đối chứng Lấy kết kiểm tra 15 phút hai lớp để làm kiểm tra trước tác động Giáo viên sử dụng kết kiểm tra nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm chứng T-Test độc lập kiểm tra trước tác động Bảng kiểm chứng xác định nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 5.893 6.012 p= 0.125 Qua phép kiểm chứng T- Test độc lập, ta thấy p = 0,125 > 0,05: Từ đến kết luận chênh lệch điểm số trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng ý nghĩa, hai lớp xem tương đương Sau áp dụng giải pháp thay vào nhóm thực nghiệm, giáo viên cho học sinh làm kiểm tra 15 phút tập lớn nhà học xong phần "Cân chuyển động vật rắn" lấy kết làm kiểm tra sau tác động Cụ thể: - Bài kiểm tra trước tác động: Giáo viên đề cho hai lớp làm - Bài kiểm tra sau tác động: Giáo viên cho đề cho hai lớp làm - Tiến hành kiểm tra chấm Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ 01 Thiết kế sử dụng tập tình nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh dạy học phần Cân chuyển động vật rắn - Vật lí 10 THPT 01 Lớp 10A1 (Thực nghiệm) Lớp 10A5 (Đối Chứng) Không 01 01 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 4.3.2 Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên Chúng tơi tìm hiểu văn đạo đổi phương pháp dạy học, tham khảo tài liệu – đề tài nghiên cứu liên quan đến dạy học phát triển phẩm chất lực, dạy học dự án Cả hai thảo luận sau thống Lớp thực nghiệm: Thiết kế sử dụng tập tình nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh dạy học phần Cân chuyển động vật rắn Vật lí 10 THPT Lớp đối chứng: Thiết kế học theo tinh thần phương pháp phổ biến + Hệ thống hóa kiến thức, tìm hiểu u cầu cần đạt chủ đề + Lên ý tưởng, lập kế hoạch dạy học chủ đề nhằm phát triển lực cho HS + Chuẩn bị kiểm tra có mức độ tương đương: kiểm trước tác động sau tác động * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thiết kế sử dụng tập tình nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh dạy học phần Cân chuyển động vật rắn - Vật lí 10 THPT để áp dụng cho lớp 10A1 4.4 Đo lường thu thập liệu Trước tác động đề tài, cho em học sinh thực kiểm tra Chúng chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học Sau tác động cho học sinh thực kiểm tra Để kiểm tra độ tin cậy liệu, tiến hành kiểm tra nhiều lần nhóm vào thời điểm gần Kết cho thấy, chênh lệch điểm số không cao, điều chứng tỏ liệu thu đáng tin cậy Bài tập đưa để kiểm chứng có nội dung cụ thể phản ánh đầy đủ rõ ràng khái quát vấn đề nghiên cứu Sau áp dụng giải pháp tác động nêu nhận thấy kết lớp thực nghiệm tốt Đa số em học sinh thích thú, say mê học tập Năng động hơn, giao tiếp hợp tác tốt hơn, trình học tập trở nên chủ động Năng lực tự học HS lớp thực nghiệm nâng lên rõ rệt Kết làm kiểm tra sau học xong chủ đề lớp thực nghiệm cao 4.5 Phân tích liệu thảo luận kết 4.5.1 Phân tích liệu Tổng hợp kết chấm kiểm tra sau tác động: Nhóm thực nghiệm (10A1) Nhóm đối chứng (10A5) Điểm trung bình 7.621 6.452 Độ lệch chuẩn 1.056 1.454 Giá trị P T - Test 0.00013 Chênh lệch giá trị trung 0.82 bình chuẩn (SMD) Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động điểm trung bình lơp thực nghiệm kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết P = 0.00013 < 0.05, cho thấy: chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD): SMD = 0.82 Điều cho thấy, mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng phân loại đưa phương pháp giải tập định luật bảo toàn động lượng lớn Giả thuyết kiểm chứng: Việc áp dụng giải pháp đưa vào dạy học chủ đề hợp lí đem lại kết Giả thuyết đề tài kiểm chứng 4.5.2 Bàn luận kết Kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm điểm trung bình 7.833, kết kiểm tra tương ứng lớp đối chứng điểm trung bình 6.647 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1.186 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD 0.82 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình sau tác động hai lớp p = 0.00013 < 0.005 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai lớp ngẫu nhiên mà tác động Qua kết thu nhận q trình ứng dụng, chúng tơi nhận thấy việc thực giải pháp thiết kế tình góp phần phát triển tự học cho học sinh dạy học phần Cân chuyển động vật rắn - THPT đem lại hiệu tích cực, gây hứng thú học tập góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, đạt kết sau: 1.1 Thiết kế 12 BTTH, xếp theo mạch nội dung phần Cân chuyển động vật rắn Mỗi BTTH rõ sử dụng để dạy nội dung kiến thức bài, sử dụng để hướng dẫn học sinh tự học hay củng cố ôn tập KTĐG 1.2 Đề xuất khung lực tự học môn vật lí 1.3 Xây dựng bảng đánh giá lực tự học 1.4 Kết thực nghiệm sư phạm trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Thành phố Vinh) bước đầu chứng tỏ BTTH xây dựng để rèn luyện lực tự học đánh giá việc rèn luyện lực tự học theo tiêu chí có hiệu có tính khả thi KIẾN NGHỊ Trên sở kết thu được, tơi có số kiến nghị sau: Việc sử dụng BTTH đem lại hiệu cao dạy học Tuy nhiên để thiết kế BTTH có giá trị đòi hỏi GV phải có trình độ chun mơn tốt, có kiến thức, kinh nghiệm sâu, rộng; có kĩ kích thích, phối hợp tốt trình dẫn dắt, tổ chức thảo luận giải đáp để giúp HS tiếp cận kiến thức, KN Vì vậy, Sở Giáo dục Đào tạo cần tăng cường bồi dưỡng lực giảng dạy cho GV, đặc biệt lực sử dụng phương pháp dạy học Để BTTH áp dụng đại trà đối tượng HS (dạy đại trà bồi dưỡng học sinh giỏi), trình sử dụng GV biến đổi linh hoạt mức độ khó, dễ BTTH cách thêm, bớt kiện Trong khuôn khổ đề tài, xây dựng hệ thống BTTH để rèn luyện lực tự học cho HS dạy học phần Cân chuyển động vật rắn xây dựng tiêu chí đánh giá việc rèn luyện lực tự học Trên sở triển khai để thiết kế sử dụng BTTH nhằm rèn luyện lực, kĩ học tập cần thiết khác xây dựng tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KN, lực khác góp phần tiếp cận việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa theo hướng tiếp cận lực chiến lược đổi bản, toàn diện giáo dục sau 2021 Trên kết nghiên cứu tơi q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng phần trình bày nội dung khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu Hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp! Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [2] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn Vật lí [3] Bộ GD-ĐT (2018) Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT [4] Đỗ Hương Trà Dạy học phát triển lực mơn Vật lí THPT [5] Hoàng Anh Đức Học tập qua dự án [6] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014) Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học NXB Đại học Sư phạm [7] Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án tiến trình thực hiện, tạp chí giáo dục số 157 [8] Nguyễn Thị Bích Hòa (2018) Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính thơng qua dạy học lớp chương “Lượng tử ánh sáng” (Vật lí 12) Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6, tr 182-188 [9] Lê Văn Giáo - Trần Trọng Công - Lê Thanh Huy (2016) Tổ chức học vật lí theo định hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ đồ tư Tạp chí Giáo dục, số 395, tr 41-44 [10] Lê Công Triêm (2001) Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học Tạp chí Giáo dục, số 8, tr 20-22 [11] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KHI HỌC XONG PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu Một viên bi nằm yên bát có dạng có dạng chỏm cầu Cân viên bi thuộc loại A cân bền B cân không bền C cân phiếm định D chưa xác định Câu Cân nghệ sỹ xiếc dây thuộc loại A cân bền B cân không bền C cân phiếm định D chưa xác định Câu Xe tải chở hàng chất nhiều hàng nặng lên cao dễ bị lật đổ chạy qua đoạn đường có mặt đường nghiêng A trọng tâm cao so với mặt chân đế B trọng tâm thấp so với mặt chân đế C làm giảm diện tích mặt chân đế D làm tăng diện tích mặt chân đế Câu Con lật đật khơng đổ A chế tạo dạng cân khơng bền B chế tạo dạng cân bền C chế tạo dạng cân phiếm định D chế tạo có mặt chân đế lớn Câu Để tăng mức độ cân xe cần cẩu cẩu hàng người ta A tăng diện tích mặt chân đế trọng tâm thấp B giảm khối lượng xe C tăng khối lượng xe D giảm diện tích mặt chân đế trọng tâm cao Câu Khi lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố sau lực thay đổi mà khơng ảnh hưởng đến tác dụng lực? A Độ lớn B Chiều C Giá D Điểm đặt dọc theo giá Câu Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song A ba lực phải đồng phẳng đồng quy B ba lực phải đồng quy C ba lực phải đồng phẳng D hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba Câu Cân bền loại cân mà vật có vị trí trọng tâm A thấp so với vị trí lân cận B cao với vị trí lân cận C cao so với vị trí lân cận D so với vị trí lân cận Câu Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta tác dụng vào đinh vít A ngẫu lực B hai ngẫu lực C cặp lực cân D cặp lực trực đối Câu 10 Một vật quay quanh trục cố định Nếu nhiên tất mômen lực tác dụng lên vật A vật quay chậm dần dừng lại B vật quay nhanh dần C vật dừng lại D vật tiếp tục quay Câu 11 Chọn đáp án A Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, ngược chiều có độ lớn B Hai lực cân hai lực giá, ngược chiều có độ lớn C Hai lực cân hai lực đặt vào vật, ngược chiều có độ lớn D Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, chiều có độ lớn Câu 12 Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song là: Ba lực phải có giá đồng phẳng, đồng quy thoả mãn điều kiện    A F1 − F3 = F2 ;    B F1 + F2 = − F3 ;    C F1 + F2 = F3 ;    D F1 − F2 = F3 Câu 13 Chọn đáp án Trọng tâm vật điểm đặt A trọng lực tác dụng vào vật B lực đàn hồi tác dụng vào vật C lực hướng tâm tác dụng vào vật D lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật Câu 14 Chọn đáp án Mô men lực đại lượng đặc trưng cho A tác dụng kéo lực B tác dụng làm quay lực C tác dụng uốn lực D tác dụng nén lực Câu 15 Biểu thức mômen lực trục quay A M = Fd B M = F d C F1 F2 = d1 d D F1d1 = F2d2 Câu 16 Các dạng cân vật rắn là: A Cân bền, cân không bền B Cân không bền, cân phiếm định C Cân bền, cân phiếm định D Cân bền, cân không bền, cân phiếm định Câu 17 Chọn đáp án Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực A phải xuyên qua mặt chân đế B khơng xun qua mặt chân đế C nằm ngồi mặt chân đế D trọng tâm mặt chân đế Câu 18 Chọn đáp án Mức vững vàng cân xác định A độ cao trọng tâm B diện tích mặt chân đế C giá trọng lực D độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Câu 19 Chọn đáp án Cánh tay đòn lực A khoảng cách từ trục quay đến giá lực B khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực C khoảng cách từ vật đến giá lực D khoảng cách từ trục quay đến vật Câu 20 Trong vật sau vật có trọng tâm khơng nằm vật A bưởi B viên bi hình cầu C nhẫn trơn D viên gạch Câu 21 Mômen lực lực trục quay độ lớn lực 5,5 N cánh tay đòn mét ? A 10 N B 10 Nm C 11N D 11Nm   Câu 22 Một ngẫu lực gồm hai lực F1 F2 có độ lớn F1 = F2 = F , khoảng cách hai giá ngẫu lực d Mômen ngẫu lực : A (F1 – F2)d B 2Fd C Fd D F.d/2 Câu 23 Một cầu có khối lượng 2,5kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây hợp với tường góc α = 600 Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu tường Lực căng T dây treo A 49 N B 12,25 N C 24,5 N D 30 N Câu 24 Một cứng AB đồng chất, tiết diện có trọng lượng P = 100N trạng thái cân nằm ngang Đầu A tựa vào tường thẳng đứng còn đầu B giữ sợi dây nhẹ, khơng dãn BC hình vẽ Biết BC = 2AC Tìm độ lớn lực căng dây BC A 200N B 150N C 75 N D 100 N Câu 25 Một người gánh hai thúng: thúng gạo có trọng lượng 300N, thúng ngơ có trọng lượng 200N hai đầu đòn gánh nhẹ, dài 1,5m Hỏi vai người phải đặt cách thúng gạo để đòn gánh cân nằm ngang? A 60 cm B 90 cm C 75cm - Hết D 50cm  ... sinh dạy học phần Cân chuyển động vật rắn - Vật lí 10 THPT để áp dụng cho lớp 10A1 4.4 Đo lường thu thập liệu Trước tác động đề tài, cho em học sinh thực kiểm tra Chúng chấm xử lí kết thu theo... luyện lực tự học cho HS dạy học phần Cân chuyển động vật rắn (Vật lí 10 THPT) 1.7 Quy trình thiết kế tình nhằm rèn luyện lực tự học cho HS dạy học Vật lí Xác định lực cần rèn luyện cho HS Nghiên... hống 10: (Sử dụng HD HS mới/củng cố hay ôn tập dạng cân vật rắn) Hình 3.10b Đấu vật Sumo Nhật Bản Hình 3.10a: Vật cổ truyền Việt Nam Trên hình 3 .10 ghi lại hình ảnh võ sĩ thi đấu vật, hình 3.10a

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:25

Hình ảnh liên quan

- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn  được nguồn tài liệu phù hợp mục đích, nhiệm vụ học tập khác  nhau; ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi  cho việc g - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

nh.

giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc g Xem tại trang 6 của tài liệu.
nhau có NLTH khác nhau. Để hình thành và phát triển NLTH thì mỗi cá nhân phải có các năng lực thành tố (bảng 2):  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

nhau.

có NLTH khác nhau. Để hình thành và phát triển NLTH thì mỗi cá nhân phải có các năng lực thành tố (bảng 2): Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3. Bảng đánh giá NLTH - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Bảng 3..

Bảng đánh giá NLTH Xem tại trang 8 của tài liệu.
Từ những phân tích trên, chúng tôi đã đề xuất Bảng đánh giá NLTH (bảng 3): - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

nh.

ững phân tích trên, chúng tôi đã đề xuất Bảng đánh giá NLTH (bảng 3): Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 4. Các bài có thể tổ chức dạy học để rèn luyện năng lực tự học cho HS - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Bảng 4..

Các bài có thể tổ chức dạy học để rèn luyện năng lực tự học cho HS Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.1 ghi lại việc các bác thợ xây xác định phương thẳng đứng khi đổ trụ nhà bằng dây dọi  (gồm một mẩu gạch buộc đầu một sợi dây) - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Hình 3.1.

ghi lại việc các bác thợ xây xác định phương thẳng đứng khi đổ trụ nhà bằng dây dọi (gồm một mẩu gạch buộc đầu một sợi dây) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực có giá đồng quy  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

t.

vật rắn chịu tác dụng của hai lực có giá đồng quy Xem tại trang 13 của tài liệu.
Cho một tấm bìa catton mỏng phẳng hình dạng bất kì. Em hãy đề xuất phương án để xác định  trọng tâm của tấm bìa bằng một sợi chỉ, một cái  thước, một cái đinh và một cái bút? Giải thích cách  làm đó?   - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

ho.

một tấm bìa catton mỏng phẳng hình dạng bất kì. Em hãy đề xuất phương án để xác định trọng tâm của tấm bìa bằng một sợi chỉ, một cái thước, một cái đinh và một cái bút? Giải thích cách làm đó? Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.5 mô tả về tư thế ngồi học đúng và sai. Hãy dựa vào kiến thức vật lí, em hãy giải thích tại sao ngồi sai tư thế lại có tác hại như vậy?  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Hình 3.5.

mô tả về tư thế ngồi học đúng và sai. Hãy dựa vào kiến thức vật lí, em hãy giải thích tại sao ngồi sai tư thế lại có tác hại như vậy? Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.4 ghi lại hình ảnh một người mẹ đang gánh một em bé nặng  khoảng 12kg và một số bó sen nặng  khoảng 6kg - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Hình 3.4.

ghi lại hình ảnh một người mẹ đang gánh một em bé nặng khoảng 12kg và một số bó sen nặng khoảng 6kg Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.7 - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Hình 3.7.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Trên các hình 3.8a; 3.8b và 3.8c hình nào mô tả vật ở trạng thái cân bằng không bền; cân bằng bền và cân bằng phiếm định? Vì sao?  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

r.

ên các hình 3.8a; 3.8b và 3.8c hình nào mô tả vật ở trạng thái cân bằng không bền; cân bằng bền và cân bằng phiếm định? Vì sao? Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.8 ghi lại hình ảnh một xe cẩu tự hành đang cẩu thùng rác. Em hãy cho biết vì sao khi làm việc xe cẩu lại phải cần 4 chân chống choãi ra như thế?  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Hình 3.8.

ghi lại hình ảnh một xe cẩu tự hành đang cẩu thùng rác. Em hãy cho biết vì sao khi làm việc xe cẩu lại phải cần 4 chân chống choãi ra như thế? Xem tại trang 19 của tài liệu.
Trên hình 3.10 ghi lại hình ảnh các võ sĩ đang thi đấu vật, hình 3.10a là trận đấu vật trong lễ hội Chùa Hương tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2018 và hình 3.10b là trận  đấu vật giữa các võ sĩ Sumo Nhật Bản - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

r.

ên hình 3.10 ghi lại hình ảnh các võ sĩ đang thi đấu vật, hình 3.10a là trận đấu vật trong lễ hội Chùa Hương tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2018 và hình 3.10b là trận đấu vật giữa các võ sĩ Sumo Nhật Bản Xem tại trang 20 của tài liệu.
Em hãy quan sát hình 3.11 mô tả bánh đu quay lớn nhất thế giới ở Texax – Mỹ và cho biết những bộ phận nào chuyển động tịnh tiến; những bộ phận nào  chuyển động quay xung quanh trục quay cố định?  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

m.

hãy quan sát hình 3.11 mô tả bánh đu quay lớn nhất thế giới ở Texax – Mỹ và cho biết những bộ phận nào chuyển động tịnh tiến; những bộ phận nào chuyển động quay xung quanh trục quay cố định? Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.12a Hình 3.12b - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Hình 3.12a.

Hình 3.12b Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.10 là hình vẽ bốn viên gạch giống  hệt  nhau,  đồng  chất,  tiết  diện  đều  (trọng tâm là tâm đối xứng của nó) - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Hình 3.10.

là hình vẽ bốn viên gạch giống hệt nhau, đồng chất, tiết diện đều (trọng tâm là tâm đối xứng của nó) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.11. Xiết chặt ecu bằng cờ lê - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Hình 3.11..

Xiết chặt ecu bằng cờ lê Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng kiểm chứng xác định nhóm tương đương - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Bảng ki.

ểm chứng xác định nhóm tương đương Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm  Kiểm tra  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT

Bảng thi.

ết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan