KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

54 61 0
KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP MƠN: VẬT LÍ SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP MÔN: VẬT LÍ Nhóm tác giả: Nguyễn Viết Bằng Cao Dỗn Lương Tổ: Tự nhiên Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0986 507 218 Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài………………………………………………………………… …….….4 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….……… … Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… …… … Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… .… …6 Tính đề tài…………………………………………………………… … .…6 6.Tính khả thi đề tài…………………………………………………………… … 7 Kế hoạch nghiên cứu………………………………………………………………… … PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………………………………………………… … Các kĩ thuật dạy học tích cực………………………………………………………… ….8 Tạo động lực học tập cho học sinh……………………………………………… ….… 16 Phát triển tư nghiên cứu khoa học học sinh……………………… ………… 16 Năng lực cần phát triển học sinh……………………… ……… ………………… 17 II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng vấn đề…………………………………………………………………………18 Bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn hướng nghiệp…… ……………… 19 Thí nghiệm vật lí……………………………………………………………………… 21 III VÍ DỤ MINH HỌA TRONG VIỆC KHAI THÁC CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG *MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TRONG VIỆC KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC…………………………………….…………………… 22 Một số tập ví dụ việc khai thác kĩ thuật “khăn trải bàn”, kĩ thuật “chia sẻ nhóm đơi” cho giải tập tình gắn với thực tiễn …………………………………………26 Một số ví dụ việc khai thác kĩ thuật “khăn trải bàn”, kĩ thuật “chia sẻ nhóm đơi” cho giải tập tình hướng nghiệp…………………………………………………………42 IV: HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: khảo sát chất lượng trước áp dụng đề tài……………………………… .48 Kết khảo sát chất lượng sau áp dụng đề tài………………………………………49 1.Kết V MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thuận lợi…………………………………………………………………………………….50 Khó khăn………………………………………………………………………… 50 PHẦN III KẾT LUẬN Hiệu đề tài………………………………………………………………………… 52 Kết luận………………………………………………………………………………………52 Ý kiến đề xuất…………………………………………………………………………… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………… 54 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trước phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ, người đòi hỏi phải nắm vững kiến thức học vận dụng vào thực thực tiễn cách linh hoạt, phù hợp theo lĩnh vực, ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội ngày cao, Đảng nhà nước ta đặt mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhằm đào tạo hệ người Việt Nam có đủ đức, đủ tài, tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu chất quy luật vật, tượng vật lí, tìm hiểu nguyên nhân, khám phá quy luật, định luật vật lí nhằm phục vụ nhu cầu sống nhân loại Vật lí sở cho ngành khoa học – cơng nghệ Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực mà nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhằm dạy học sinh khơng tiếp thu kiến thức tốt mà cịn phát triển lực Điều quan trọng giáo viên linh hoạt tuỳ theo học để chọn kĩ thuật dạy học phù hợp Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Vì vậy, giảng dạy vật lí trường phổ thơng, giáo viên mặt phải vận dụng kinh nghiệm sống học sinh, mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hố kinh nghiệm nâng cao lên mức xác, đầy đủ tập tình vật lí Việc tổ chức làm tập tình vật lí giúp cho em khả giáo tiếp hợp tác với để học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Khai thác kĩ thuật dạy học tích cực cho giải tập tình gắn với thực tiễn hướng nghiệp” Do thời gian có hạn nên đề tài khai thác số kĩ thuật dạy học tích cực việc giải số tập tình thực tiễn tập tình hướng nghiệp nhằm tạo điều kiện cho học sinh lớp trực tiếp tham gia, có hội đưa ra, trao đổi chia sẻ kiến thức, hiểu biết vận dụng cách phù hợp linh hoạt vào thực tiễn, đồng thời qua tập giúp học sinh định hướng nghề nghiệp cho thân từ học bậc trung học phổ thơng Từ tạo hứng thú cho em học sinh học để giải tình đặt ra, nhằm nâng cao chất lượng học tốt Mục đích nghiên cứu Dựa sở lí thuyết kỹ thuật dạy học tích cực làm số tập tình gắn với thực tiễn tập tình hướng nghiệp chương trình vật lí lớp 10, lớp 11 lớp 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các kĩ thuật dạy học tích cực - Những yêu cầu nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông - Học sinh lớp 10 cấp trung học phổ thông - Học sinh lớp 11 cấp trung học phổ thông - Học sinh lớp 12 cấp trung học phổ thơng - Sách giáo khoa vật lí 10, vật lí 11 vật lí 12 - Sách tập vật lí 10, vật lí 11 vật lí 12 - Các dạng tập tình gắn với thực tiễn, dạng tập tình hướng nghiệp - Các tài liệu liên quan đến tập gắn với thực tiễn, tập định hướng nghề nghiệp - Năng lực cần phát triển học sinh trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên nội dung sau đây: 3.2.1 Các kĩ thuật dạy học tích cực 1/ Kĩ thuật "Các mảnh ghép" 2/ Kĩ thuật "Khăn trải bàn" 3/ Kĩ thuật "Động não" 4/ Kĩ thuật "Ổ bi" 5/ Kĩ thuật "Bể cá" 6/ Kĩ thuật "Tia chớp" 7/ Kĩ thuật "XYZ" 8/ Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" 9/ Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đơi" 10/ Kĩ thuật Kipling 11/ Kĩ thuật KWL 3.2.2 Khai thác số kĩ thuật dạy học tích cực vào giải tập 1/ Giải số tập tình gắn với thực tiễn 2/ Giải số tập tình định hướng nghề nghiệp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến kĩ thuật dạy học tích cực khai thác số kĩ thuật dạy học tích cực cho giải tập tình gắn với thực tiễn tập tình định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, để xây dựng sở lý luận - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn làm thí nghiệm vật lí lớp 10, lớp 11 lớp 12 ban - Nghiên cứu phương pháp giải dạng tập tình gắn với thực tiễn, tập tình hướng nghiệp - Nghiên cứu phương pháp làm thí nghiệm vật lí phổ thơng 4.2 Phương án thực 4.2.1 Đối với giáo viên - Giáo viên đặt vấn đề: Giáo viên đặt tình yêu cầu học sinh giải - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ phù hợp - Giáo viên sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để định hướng cho học sinh giải vấn đề - Giáo viên đánh giá kết quả, sản phẩm nhóm - Giáo viên bổ sung hồn thiện nội dung học 4.2.2 Đối với học sinh - Tiếp nhận vấn đề, nhận nhiệm vụ từ giáo viên - Hoạt động nhóm để giải vấn đề liên quan - Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để giải vấn đề - Báo cáo kết quả, sản phẩm 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.4 Phương pháp thống kê tốn học Tính đề tài Trong tiết dạy giải tập vật lí, theo cách giải truyền thống trước giáo viên tổ chức cho lớp làm chung hướng dẫn giáo viên sau cử đại diện số em trình bày kết trước lớp, số lại quan sát bạn làm ghi chép; số học sinh trực tiếp trình bày, trao đổi, số cịn lại khơng trực tiếp trao đổi, chia sẻ nên chất lượng học đạt hiệu thấp Hơn chủ yếu tập sử dụng lí thuyết, cơng thức áp dụng để giải kết hướng dẫn giáo viên Cịn đề tài có tính khai thác kĩ thuật dạy học tích cực việc giải tập tình gắn với thực tiễn tập tình định hướng nghề nghiệp, nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo cách giáo viên tổ chức theo nhóm nhỏ, đưa tập tình có nội dung gắn với thực tiễn, tập tình có nội dung gắn với việc định hướng nghề nghiệp để học sinh nhóm tự giải vấn đề, sau nhóm trưởng đại diện nhóm báo cáo kết quả, sản phẩm trước lớp; giáo viên tổ chức cho nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau; cuối thống nhất, xác hóa kết quả, sản phẩm thu Qua nhằm tạo điều kiện cho học sinh lớp trực tiếp tham gia vào trình học, học sinh có hội đưa ra, trao đổi, chia sẻ kiến với bạn nhóm để giải vấn đề, nâng cao chất lượng học cao Khi học hầu hết em hứng thú nắm nội dung học Trong đề tài, đề cập đến tập tình có nội dung gắn với thực tiễn áp dụng dạy học vật lí trung học phổ thơng, có đến tập tình có nội dung gắn với việc định hướng nghề nghiệp áp dụng dạy học vật lí trung học phổ thông Qua tiết học giúp học sinh trung học phổ thơng phát huy tính tích cực, động, tìm tịi, sáng tạo, u thích học vật lí, yêu khoa học; phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề thực tiễn hướng nghiệp cho học sinh Tính khả thi đề tài Ở đề tài này, tập trung xây dựng khai thác số kĩ thuật dạy học tích cực có hiệu vào giải tập tình có nội dung gắn với thực tiễn tập tình có nội dung định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng dạy học vật lí; tổ chức thành cơng việc hoạt động nhóm số tiết học giải tập vật lí với nội dung gắn với thực tiễn định hướng nghề nghiệp cho học sinh Đề tài góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề thực tiễn định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo học ban Khoa học tự nhiên trường công tác Trong thời gian tiếp theo, đề tài áp dụng mở rộng với đa số học sinh trường tơi cơng tác, áp dụng rộng rãi cho học sinh trường trung học phổ thông khác Kế hoạch nghiên cứu - Trong đề tài này, trọng nghiên cứu việc khai thác kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng giải số tập tình với nội dung gắn với thực tiễn định hướng nghề nghiệp cho học sinh mơn vật lí bậc trung học phổ thông - Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: bắt đầu từ đầu năm học 2020 - 2021 kết thúc vào khoảng tháng năm 2022 PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN  Các kĩ thuật dạy học tích cực 1/ Kĩ thuật "Các mảnh ghép" Kĩ thuật "Các mảnh ghép" hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực học sinh - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác(Khơng hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt lại kết vịng hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) Cách tiến hành: VỊNG 1: Nhóm chun gia + Hoạt động theo nhóm đến người[số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2, …)] + Mỗi nhóm giao nhiệm vụ[Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] + Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến + Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Nhóm mảnh ghép + Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) + Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với + Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải + Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết 2/ Kĩ thuật "Khăn trải bàn" Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh Cách tiến hành: - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi(hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn(về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) 3/ Kĩ thuật "Động não" Động não(công não) kĩ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Kĩ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kĩ thuật truyền thống từ Ấn độ Quy tắc động não là: - Khơng đánh giá phê phán q trình thu thập ý tưởng thành viên; - Liên hệ với ý tưởng trình bày; - Khuyến khích số lượng ý tưởng; - Cho phép tưởng tượng liên tưởng Các bước tiến hành sau: Bước 1: Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; Bước 2: Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; Bước 3: Kết thúc việc đưa ý kiến; Bước 4: Đánh giá:  Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp; - Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Khơng có khả ứng dụng Đánh giá ý kiến lựa chọn Rút kết luận hành động Ứng dụng nào? + Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; + Tìm phương án giải vấn đề; + Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác Ưu điểm: + Dễ thực + Không tốn kém; + Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; + Huy động nhiều ý kiến; + Tạo hội cho tất thành viên tham gia Nhược điểm: + Có thể lạc đề, tản mạn; + Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; + Có thể có số học sinh "quá tích cực", số khác thụ động Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến nguời ta xây dựng nhiều kĩ thuật khác dựa kĩ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não 10 Suy tmin = √ S =10 √ 2≈14 ,14 a max s Bước 7: Học sinh làm việc cá nhân Học sinh ghi chép kiến thức học vào Bài Vào kỳ nghỉ hè năm 2021, gia đình bạn Hùng xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An du lịch gia đình Sa Pa Trước gia đình bạn Hùng chuẩn bị số vật dụng, đồ ăn, đồ uống cần thiết Cả gia đình chinh phục đỉnh núi Phan Xi Phăng cao 3143 m so với mực nước biển Khi lên đến đỉnh núi Phan Xi Phăng, bạn Hùng uống hết chai nước khống Thạch Bích dung tích lít sau vặn chặt nút chai lại cho vào ngăn riêng túi xách Lúc nhiệt độ đỉnh núi Phan Xi Phăng 170C Hôm sau, đến Thanh Chương(Coi độ cao ngang mực nước biển nhiệt độ 370C), soạn đồ túi xách bạn Hùng thấy chai nhựa Thạch Bích bị dẹt lại dù không bị đồ vật khác va chạm mạnh chèn ép a Hãy giải thích chai nhựa bị dẹt lại b Bỏ qua tác dụng lực đàn hồi vỏ chai, tính thể tích phần rỗng chai nhựa Thạch Bích Thanh Chương.−0Biết áp suất khí thay đổi theo độ , 00011h p= p e cao h từ mặt đất theo cơng thức , p0 = 760 mmHg áp suất khí độ cao ngang mực nước biển, h tính theo đơn vị mét Phương án thực hiện: Bước 1: Thành lập nhóm học tập Giáo viên chia lớp theo nhóm nhỏ cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), nhóm cử nhóm trưởng để điều hành nhóm trình thực nhiệm vụ Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cần thực cho toàn thể học sinh lớp Học sinh nhận nhiệm vụ từ giáo viên Bước 3: Vận dụng kĩ thuật để giải vấn đề Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm vận dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” để giải vấn đề đặt theo yêu cầu đề Các nhóm thực nhiệm vụ, thảo luận để đưa phương án giải 40 Hình ảnh hoạt dộng nhóm – lớp 10E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm Sau thống nhóm trưởng đại diện nhóm báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm hồn thành Sản phẩm báo cáo nhóm – lớp 10E Bước 5: Các nhóm nhận xét lẫn Giáo viên điều hành cho nhóm trưởng nhóm nhận xét kết trình bày nhóm khác 41 Bước 6: Giáo viên nhận xét, đánh giá bổ sung Sau nhóm nhận xét lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá chung, bổ sung hoàn thiện Nội dung bổ sung: a Áp suất khí thay đổi theo độ cao, lên cao áp suất giảm, áp suất khí đỉnh núi Phan Xi Phăng nhỏ Thanh Chương Khi bạn Hùng mở chai nhựa nút chặt lại nhốt lượng khơng khí vào chai có áp suất cân với áp suất khí đỉnh núi Phan Xi Phăng Khi đưa chai Thanh Chương áp suất khí lớn áp suất khí đỉnh núi Phan Xi Phăng, tức lớn áp suất khí bên chai Áp suất lực phân tử khí tác dụng lên đơn vị thể tích Do áp suất bên ngồi chai nhựa lớn áp suất khí bên chai Do lực phân tử khí bên ngồi chai tác dụng lên vỏ chai lớn lực phân tử khí bên chai tác dụng lên vỏ chai Kết chai nhựa Thạch Bích bị dẹt lại Khi chai bị dẹt, thể tích khí bên chai bị giảm, áp suất khí bên chai tăng lên Chai bị dẹt áp suất bên chai cân với áp suất khí bên ngồi chai, tức áp suất khí Thanh Chương b Xét lượng khí chai nhựa Trạng thái (1) Trạng thái (2) p1 = p0.e-0,00011h = 537,852 mmHg p2 = p0 = 760 mmHg T1 = 17 + 273 = 290K T2 = 37 + 273 = 310K V1 = lít V2 ? Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho khí bên chai, ta có: p1 V p2 V = T1 T2 (lít) Bước 7: Học sinh làm việc cá nhân Học sinh ghi chép kiến thức học vào Một số ví dụ việc khai thác kĩ thuật “khăn trải bàn”, kĩ thuật “chia sẻ nhóm đơi” cho giải tập tình hướng nghiệp Bài Trình bày phương án dùng vơn kế để xác định giá trị điện trở Rx vật dẫn, sử dụng toàn số dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện 42 khơng đổi; Vơn kế có điện trở chưa xác định; Điện trở R biết trước giá trị; Biến trở làm dây đồng chất, tiết diện đều, quấn ống sứ hình trụ; Dây nối có điện trở nhỏ Phương án thực hiện: Bước 1: Thành lập nhóm học tập Giáo viên chia lớp theo nhóm nhỏ cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), nhóm cử nhóm trưởng để điều hành nhóm trình thực nhiệm vụ Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cần thực cho toàn thể học sinh lớp Học sinh nhận nhiệm vụ từ giáo viên Bước 3: Vận dụng kĩ thuật để giải vấn đề Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm vận dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” để giải vấn đề đặt theo yêu cầu đề Các nhóm thực nhiệm vụ, thảo luận để đưa phương án giải Hoạt động nhóm lớp 11E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm Sau thống nhóm trưởng đại diện nhóm báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm hồn thành 43 Sản phẩm báo cáo nhóm – lớp 11E Bước 5: Các nhóm nhận xét lẫn Giáo viên điều hành cho nhóm trưởng nhóm nhận xét kết trình bày nhóm khác R Bước 6: Giáo viên nhận xét, đánh giá bổ sung V Sau nhóm nhận xét lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá chung, bổ sung hoàn thiện Nội dung bổ sung: - Trước hết xác định hiệu điện U nguồn Bằng cách đo trực tiếp, số vôn kế cho biết U U RX V - Xác định điện trở vơn kế Mắc theo sơ đồ hình vẽ U (a) - Mắc lại sơ đồ để xác định Rx: 44 - Ở sơ đồ (a): V R RX - Ở sơ đồ (b): U (b) Qua học em định hướng sau học xong bậc THPT chọn ngành cơng nghệ - kỹ thuật điện Bài Với dụng cụ: Một biến trở có chạy; điện trở R biết giá trị, nguồn điện có hiệu điện khơng đổi, vơn kế khơng lí tưởng, thước milimét, dây nối, giá đỡ đủ dùng Hãy nêu phương án để xác định điện trở bóng đèn với số mạch điện số lần đo Phương án thực hiện: Bước 1: Thành lập nhóm học tập Giáo viên chia lớp theo nhóm nhỏ cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), nhóm cử nhóm trưởng để điều hành nhóm q trình thực nhiệm vụ Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cần thực cho toàn thể học sinh lớp Học sinh nhận nhiệm vụ từ giáo viên Bước 3: Vận dụng kĩ thuật để giải vấn đề Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm vận dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” để giải vấn đề đặt theo yêu cầu đề Các nhóm thực nhiệm vụ, thảo luận để đưa phương án giải 45 Hình ảnh hoạt động nhóm - lớp 11E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm Sau thống nhóm trưởng đại diện nhóm báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm hồn thành Sản phẩm báo cáo nhóm 4- lớp 11E Bước 5: Các nhóm nhận xét lẫn Giáo viên điều hành cho nhóm trưởng nhóm nhận xét kết trình bày nhóm khác 46 Bước 6: Giáo viên nhận xét, đánh giá bổ sung Sau nhóm nhận xét lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá chung, bổ sung hoàn thiện Nội dung bổ sung: Mắc bóng đèn Đ1, Đ2, điện trở R0, biến trở R vôn kế V vào nguồn điện có hiệu điện khơng đổi sơ đồ mạch điện (H 8) - Dịch chuyển chạy C biến trở R, vôn kế V giá trị khơng dừng lại Khi ta có mạch cầu cân - Dùng thước milimét đo chiều dài đoạn: AC = l1, ; D Đ1 V A R0 C B R + U H ứng với bóng đèn Đ1, Đ2 Qua học em định hướng sau học xong bậc THPT chọn ngành cơng nghệ - kỹ thuật điện Bài Có hai vơn kế (V1) (V2) khác (đo hiệu điện chiều), số dây dẫn có điện trở khơng đáng kể Hãy xác định suất điện động nguồn điện chiều(có điện trở đáng kể), với hai lần mắc mạch điện, dụng cụ cho Phương án thực hiện: Bước 1: Thành lập nhóm học tập Giáo viên chia lớp theo nhóm nhỏ cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), nhóm cử nhóm trưởng để điều hành nhóm trình thực nhiệm vụ Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cần thực cho toàn thể học sinh lớp Học sinh nhận nhiệm vụ từ giáo viên Bước 3: Vận dụng kĩ thuật để giải vấn đề Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực “Khăn trải bàn” để giải vấn đề đặt theo yêu cầu đề Các nhóm thực 47 nhiệm vụ, thảo luận để đưa phương án giải Hình ảnh hoạt động nhóm – lớp 11E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm Sau thống nhóm trưởng đại diện nhóm báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm hồn thành Sản phẩm báo cáo nhóm – lớp 11E Bước 5: Các nhóm nhận xét lẫn Giáo viên điều hành cho nhóm trưởng nhóm nhận xét kết trình bày nhóm khác 48 Bước 6: Giáo viên nhận xét, đánh giá bổ sung Sau nhóm nhận xét lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá chung, bổ sung hoàn thiện Nội dung bổ sung: *Lần mắc hai vôn kế nối tiếp vào nguồn: V1 V2 I + *Lần 2: , r R1 điện trở (V1): V1 (3) + Từ (2) (3)  Từ (1) (4)  (4)  (5) (6) Thay (6) vào (5) ta có: Qua học em định hướng sau học xong bậc THPT chọn ngành cơng nghệ - kỹ thuật điện, điện tử IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kết khảo sát chất lượng trước áp dụng đề tài Với nội dung đề tài “Khai thác kĩ thuật dạy học tích cực cho giải tập tình gắn với thực tiễn hướng nghiệp”, mong giúp cho em học sinh khối lớp 10, khối 11 khối 12 giảm bớt khó khăn việc làm số tập gắn với thực tiễn hướng nghiệp khơng hiểu rõ tượng, khơng tìm hướng giải vần đề, không áp 49 dụng lý thuyết vào việc giải tập, không kết hợp kiến thức phần riêng rẽ vào giải tốn tổng hợp Vì vậy, việc rèn luyện cho học sinh biết cách làm việc cách khoa học, đảm bảo đến kết cách xác việc cần thiết, khơng giúp cho học sinh nắm vững kiến thức mà rèn luyện kỹ suy luận logic, học làm việc cách có kế hoạch có hiệu cao Khi áp dụng đề tài để giảng dạy cho học sinh lớp 10, lớp 11 lớp 12 trường THPT Đặng Thúc Hứa, thấy em tự tin việc làm tập có tình gắn với thực tiễn hướng nghiệp Sau đưa cách phân loại cách giải trên, kết khảo sát thống kê cho thấy: Trước áp dụng đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 10E 45 10 22,2 12 26,7 15 33,3 17,8 10G 45 11 24,5 11 24,5 15 33,3 17,8 11E 40 11 27,5 10 25 13 32,5 15 12E 40 10 25 12 30 13 32,5 12,5 Sau áp dụng đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 10E 45 30 66,7 11 24,5 6,6 2,2 10G 45 25 55,6 15 33,3 8,9 2,2 11E 40 25 62,5 15 17,5 12E 40 25 62,5 20 15 2,5 1.Kết khảo sát chất lượng sau áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài giảng dạy môn, nhận thấy có chuyển biến tích cực học sinh, Tạo hứng thú học sinh làm tập có tình gắn với thực tiễn hướng nghiệp Trong nhóm có gắn kết hơn; em giao lưu trao đổi nhiều hơn; quan hệ học sinh học sinh, học sinh 50 giáo viên thân thiện hơn, cá nhân em mạnh dạn thể trao đổi, chia sẻ kiến với thành viên nhóm Kết cụ thể sau: Kết trước áp dụng đề tài Năm học 2020-2021và 2021-2022 tất khối lớp đạt tỉ lệ trung bình từ 60 % trở lên Kết sau áp dụng đề tài Năm học 2020-2021và 2021-2022 chất lượng khảo sát đạt 87% trung bình trở lên V MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thuận lợi * Bản thân tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng hội thảo đề tài hàng năm để nâng cao mặt nhận thức, kiến thức, kỹ đổi phương pháp dạy học nói chung kĩ thuật dạy học tích cực hay q trình hỗ trợ học sinh làm tập thực nghiệm vật lí nói riêng * Bản thân thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu nhiều kĩ thuật dạy học tích cực nên thuận lợi trình tổ chức hoạt động học cho học sinhkhi áp dụng đề tài * Việc dạy học phương pháp khai thác kĩ thuật dạy học tích cực tạo cho học sinh có hứng thú học tập, u thích mơn vật lí * Học sinh sử dụng số đồ dùng, thiết bị sẵn có, quen thuộc dễ chuẩn bị, phần đáp ứng việc dạy học * Học sinh có hội để giao tiếp, hợp tác, trao đổi chia sẻ kiến với thành viên nhóm Khó khăn * Là giáo viên mơn giảng dạy mơn Vật lí đồng thời kiêm nhiệm số công việc nhà trương nên vất vả trình thực hiện, đặc biệt thời gian thân theo học lớp lí luận trung cấp trị nên bận rộn * Kỹ làm tập gắn với thực tiễn hướng nghiệp, kĩ thực hành học sinh nhìn chung cịn yếu nên ảnh hưởng lớn đến thời lượng tiết dạy * Việc bố trí bàn học, số lượng học sinh lớp tương đối đơng nên việc thực hoạt động nhóm cịn nhiều khó khăn bất cập * Sự hợp tác thành viên trình hoạt động nhóm chưa cao, sơ học sinh cịn chưa có ý thức coi trọng việc hợp tác để có kết học tập cao 51 * Do day học bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm khó khăn hơn, bên cạnh số em bị nhiễm covid-19 F0 hay F1 phải tự cách li nhà(học trực tuyến theo lớp nhà trường tổ chức) dẫn đến việc học tập bị dán đoạn khoảng thời gian tuần 10 ngày nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập, kết không được mong đợi giáo viên PHẦN III KẾT LUẬN Hiệu đề tài Sau áp dụng đề tài giảng dạy mơn Vật lí, Tơi nhận thấy có chuyển biến tích cực học sinh, đa số học sinh hứng thú học Vật lí Ở đề tài có khai thác kĩ thuật dạy học tích cực việc giải tập tình gắn với thực tiễn tập tình định hướng nghề nghiệp, bồi dưỡng cho học sinh lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thơng qua hoạt động nhóm nhỏ Qua tập tình có nội dung gắn với thực tiễn, tập tình có nội dung gắn với việc định hướng nghề nghiệp, học sinh nhóm tự giải vấn đề cách hiệu Các em trực tiếp tham gia vào trình học, học sinh có hội đưa ra, trao đổi, chia sẻ kiến với bạn nhóm để giải vấn đề, nâng cao chất lượng học cao Hầu hết em hứng thú nắm vững nội dung học Kết luận Với đề tài “Khai thác kĩ thuật dạy học tích cực cho giải tập tình gắn với thực tiễn hướng nghiệp” bồi dưỡng cho học sinh lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động nhóm nhỏ, nhằm tạo điều kiện cho học sinh lớp trực tiếp tham gia vào q trình học, học sinh có hội đưa ra, trao đổi, chia sẻ kiến với bạn nhóm để giải vấn đề, nâng cao chất lượng học cao Qua tiết học giúp học sinh trung học phổ thơng phát huy tính tích cực, động, tìm tịi, sáng tạo, yêu thích học vật lí, yêu khoa học; phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề thực tiễn em phần hình dung việc lựa chọn nghề nghiệp mà u thích tương lai thơng qua học Ý kiến đề xuất 52 Để công tác giảng dạy môn kết giáo dục nhà trường tốt nữa, mong tiếp tục quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện từ cấp lãnh đạo, đoàn thể để bổ sung sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trườn Đối với thân mong muốn tiếp tục tham gia đợt tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chun mơn Cuối cùng, ý thức chủ quan thân, nội dung đề tài không tránh khỏi hạn chế, mong đồng chí đóng góp ý kiến để chun đề hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn ! 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lí 10 NXBGD Sách giáo khoa Vật lí 11, NXBGD Sách giáo viên Vật lí 10, NXBGD Sách giáo viên Vật lí 11, NXBGD Sách hướng dẫn làm thí nghiệm Vật lí phổ thơng, NXBGD Tài liệu hướng dẫn thực chương trình cải cách giáo dục năm 2018, mơn Vật lí, NXBGD Tài liệu “Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực”, NXBGD, năm 2018 Tài liệu “Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực”, “Phương pháp làm thí nghiệm vật lí phổ thơng”, nguồn Internet Tài liệu kĩ thuật dạy học tích cực, đổi phương pháp dạy học 10 Nguồn tài liệu Internet kĩ thuật dạy học tích cực, đổi phương pháp dạy học 54 ... bán điện sinh hoạt dân cư Giá (đồng/KWh) Cho 50 kWh 678 Cho kWh từ 51 - 100 734 Cho kWh từ 101 - 200 014 Cho kWh từ 201 - 300 536 Cho kWh từ 301 - 400 834 Cho kWh từ 401 trở lên 927 Từ số liệu điện... giúp cho em khả giáo tiếp hợp tác với để học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ? ?Khai thác kĩ thuật dạy học tích cực cho giải... liệu liên quan đến kĩ thuật dạy học tích cực khai thác số kĩ thuật dạy học tích cực cho giải tập tình gắn với thực tiễn tập tình định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, để xây dựng

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:21

Hình ảnh liên quan

Dạng bảng KWL - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

ng.

bảng KWL Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Thí nghiệm mô hình - Thí nghiệm trên giấy - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

h.

í nghiệm mô hình - Thí nghiệm trên giấy Xem tại trang 22 của tài liệu.
Giáo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

i.

áo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Giáo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

i.

áo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Xem tại trang 29 của tài liệu.
* Thiết kế mạch điện như hình vẽ. - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

hi.

ết kế mạch điện như hình vẽ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình ảnh hoạt dộng của nhóm 3- lớp 12E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm của nhóm - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

nh.

ảnh hoạt dộng của nhóm 3- lớp 12E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm của nhóm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Áp dụng bảng giá bán điện sinh hoạt theo bậc thang(áp dụng kể từ ngày 20/3/2019 theo quyết định số 648QĐ-BCT ban hành ngày 20/3/2019 của Bộ Công thương) để tính tiền điện. - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

p.

dụng bảng giá bán điện sinh hoạt theo bậc thang(áp dụng kể từ ngày 20/3/2019 theo quyết định số 648QĐ-BCT ban hành ngày 20/3/2019 của Bộ Công thương) để tính tiền điện Xem tại trang 34 của tài liệu.
Áp dụng bảng giá bán điện sinh hoạt theo bậc thang(áp dụng kể từ ngày 20/3/2019 theo  Quyết định số 648QĐ-BCT ban hành ngày 20/3/2019 của Bộ Công thương) - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

p.

dụng bảng giá bán điện sinh hoạt theo bậc thang(áp dụng kể từ ngày 20/3/2019 theo Quyết định số 648QĐ-BCT ban hành ngày 20/3/2019 của Bộ Công thương) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Giáo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

i.

áo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình ảnh hoạt dộng của nhóm 3– lớp 10E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm của nhóm - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

nh.

ảnh hoạt dộng của nhóm 3– lớp 10E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm của nhóm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Giáo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

i.

áo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Xác định điện trở của vôn kế. Mắc theo sơ đồ hình vẽ - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

c.

định điện trở của vôn kế. Mắc theo sơ đồ hình vẽ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Giáo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

i.

áo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình ảnh hoạt động của nhóm 4- lớp 11E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm của nhóm - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

nh.

ảnh hoạt động của nhóm 4- lớp 11E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm của nhóm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Giáo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

i.

áo viên chia lớp theo các nhóm nhỏ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học(một nhóm gồm học sinh hai bàn quay lại với nhau), mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng để điều hành nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình ảnh hoạt động của nhóm 2– lớp 11E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm của nhóm - KHAI THÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIẢI  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIỆP

nh.

ảnh hoạt động của nhóm 2– lớp 11E Bước 4: Báo cáo kết quả, sản phẩm của nhóm Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan