VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

54 14 0
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: VẬT LÝ Giáo viên : Hoàng Lê Hạnh Tổ : Tự Nhiên Nhóm : Vật lý - Cơng nghệ Số điện thoại : 0982.560.964 Năm học : 2021 -2022 Nghệ An - 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tính mới, đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cơ sở lý luận 1.1 Lý luận chung phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2 Kĩ thuật dạy học tích cực 2.Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với học sinh II TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 11, 12 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1 Thảo luận nhóm 1.2 Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 1.3 Phƣơng pháp dạy học hợp tác 1.4 Phƣơng pháp dạy học trực quan 1.5 Phƣơng pháp dựa dự án 1.6 Phƣơng pháp dạy học thực hành 1.7 Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng STEM 11 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 12 2.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 12 2.2 Kĩ thuật chia sẻ cặp đôi 13 2.3 Kĩ thuật sơ đồ tƣ 14 2.4 Kĩ thuật phòng tranh 14 2.5 Kĩ thuật mảnh ghép 15 2.6 Kĩ thuật động não, công não 16 III VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 16 1.Vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động khởi động 16 Vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động hình thành kiến thức 21 Vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động luyện tập, vận dụng 27 Một số kế hoạch dạy minh họa 28 Thực nghiệm sƣ phạm 47 5.1 Mục đích thực nghiệm 47 5.2 Đối tƣợng thực nghiệm 47 5.3 Thời gian thực nghiệm 47 5.4 Bài học kinh nghiệm rút từ trình thực nghiệm 47 5.5 Kết thực nghiệm 48 5.6 Một số hình ảnh thực nghiệm 49 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị- Đề xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Một điểm xu chung chƣơng trình giáo dục phổ thơng nhiều nƣớc giới từ đầu kỉ XXI đến chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học định hƣớng phát triển lực ngƣời học Với Việt Nam yêu cầu mang tính đột phá cơng đổi bản, tồn diện Giáo dục phổ thơng nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng kiến thức biết hiểu vào thực hành, liên hệ ứng dụng vào tình đời sống Để đảm bảo đƣợc điều đó, định phải chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học Việc đổi phƣơng pháp dạy học, kĩ thuật dạy học nhằm theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, khuyến khích em suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều Dạy học phát triển lực coi trọng nội dung kiến thức nhiên nội dung kiến thức chƣa đủ; cần thay đổi cách dạy cách học theo hƣớng học sinh chủ động tham gia kiến tạo nội dung kiến thức, vận dụng tri thức vào sống hình thành phƣơng pháp tự học suốt đời Đồng thời phải tác động đến tâm tƣ tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Muốn ngƣời giáo viên phải linh hoạt việc tổ chức hoạt động dạy học, sử dụng tích hợp phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, đem lại hiệu dạy học cao nhằm tạo khả nhận biết giải vấn đề cho học sinh; vận dụng tri thức giải tình sống thực tiễn Trong chƣơng trình trung học phổ thơng, mơn Cơng nghệ cơng nghiệp môn khoa học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cốt lõi hiểu biết kĩ thuật, cơng nghệ Nó vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực tiễn Với mong muốn hƣớng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh; để có đƣợc dạy Công nghệ công nghiệp đạt hiệu hơn, ngƣời giáo viên cần phải thay đổi phƣơng pháp dạy học; giúp cho học sinh có hiểu biết, kĩ cốt lõi kĩ thuật, công nghệ; tri thức kĩ lựa chọn nghề nghiệp cho thân giáo viên phải thƣờng xuyên đổi phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động dạy học Thấy đƣợc cần thiết dạy học, tiến hành thực đề tài “Vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Cơng nghệ 11, 12 nhằm phát triển lực học sinh”, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Công Nghệ công nghiệp, đáp ứng đƣợc mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lƣợng, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh: Hình thành phát triển số phẩm chất lực cho học sinh trình dạy học Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung học chƣơng trình Cơng nghệ 11,12 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học mơn Cơng nghệ 11,12 Tính mới, đóng góp đề tài - Đề tài chƣa đề cập đến đề cập tới nhƣng chƣa đầy đủ - Đề tài xây dựng cho giáo viên kĩ vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp với nội dung học, đối tƣợng học sinh, điều kiện dạy học góp phần phát huy lực tƣ sáng tạo, trí tƣởng tƣợng cho học sinh, đem đến cho em niềm u thích mơn Cơng nghệ cơng nghiệp - Khai thác có hiệu phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tiến trình dạy học, góp phần làm phong phú thêm phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Công nghệ công nghiệp - Thúc đẩy giáo dục STEM - Nhằm phát triển phẩm chất, lực vận dụng tri thức giải tình sống thực tiễn - Mục tiêu cuối tạo lực cần có để sống tốt hơn, làm việc hiệu hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội thay đổi ngày PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cơ sở lý luận 1.1 Lý luận chung phƣơng pháp dạy học tích cực Định hƣớng, đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng chuyển từ chƣơng trình định hƣớng nội dung dạy học sang chƣơng trình định hƣớng lực Theo định hƣớng đổi giáo dục phát triển lực học sinh, giáo dục khơng đạt đƣợc mục tiêu kiến thức, mà phát huy đƣợc lực cho học sinh Một lực cần phải hình thành phát triển cho học sinh lực giải vấn đề Đổi phƣơng pháp dạy học nói chung, phƣơng pháp lên lớp nói riêng việc làm quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi chƣơng trình sách giáo khoa hành, đồng thời bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học Để làm đƣợc điều ngƣời giáo viên cần phải tìm tịi, sáng tạo hoạt động dạy học Phƣơng pháp dạy học tích cực phƣơng pháp dạy học đƣợc ngƣời dạy lựa chọn nhằm phát huy tối đa tính tích cực nhận thức ngƣời học nhằm tạo hiệu cao q trình dạy học Dạy học tích cực lấy học trò làm trung tâm, nhấn mạnh hoạt động học vai trị học trị q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Q trình dạy học tích cực trình thực hành nhiều lần Để ngƣời học nhớ lâu, hiểu sâu có kỹ vận dụng chúng vào tình thực tiễn q trình dạy học tích cực cần tạo cho ngƣời học nhiều hội thực hành, lặp đi, lặp lại đƣợc học Việc thực hành nhiều lần không giới hạn vài tiết học riêng lẻ hay vào cuối học, chƣơng… mà q trình thƣờng xun, liên tục dạy học tích cực 1.2 Kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chƣa phải phƣơng pháp độc lập mà thành phần phƣơng pháp dạy học Các kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tƣ duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Để có phƣơng pháp dạy học tích cực sử dụng kĩ thuật dạy học đại Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phƣơng tiện, thiết bị nhằm đảm bảo chất lƣợng hiệu giảng dạy Kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phƣơng pháp dạy học Trong phƣơng pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kĩ thuật dạy học khác với phƣơng pháp dạy học Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kĩ thuật dạy học phƣơng pháp dạy học có điểm tƣơng tự nhau, khó phân biệt rõ ràng Kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tƣ duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Năng lực sử dụng kĩ thuật dạy học khác phụ thuộc vào trình độ chun mơn giáo viên, đƣợc đánh giá tiêu chí quan trong công đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc yêu cầu thực hiện, thu đƣợc kết bƣớc đầu nhƣ: công tác quản lí, ban hành loạt cơng văn hƣớng dẫn, thị, nghị định hƣớng cho việc đổi phƣơng pháp, tăng cƣờng sở vật chất thiết bị dạy học 2.1 Đối với giáo viên Đối với giáo viên, đơng đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phƣơng pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn, cố gắng thực đổi phƣơng pháp dạy học Tuy vậy, bên cạnh kết bƣớc đầu đạt đƣợc, việc đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng THPT nhiều hạn chế Là ngƣời giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thấy rằng: - Hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học, cịn nặng lí thuyết, chủ yếu thông qua kêu gọi đổi mới, tập huấn nghiệp vụ có thể số tiết thao giảng, dự rõ nét Nhiều giáo viên chƣa thực thông hiểu nghiệp vụ triển khai kĩ thuật lúng túng (các bƣớc triển khai, câu hỏi, thời gian ) dự sợ khơng hồn thành dạy nhƣ kế hoạch dạy Có giáo viên cịn chậm đổi phƣơng pháp, chƣa tâm huyết với nghề nghiệp - Cách nhận xét, đánh giá dạy đồng nghiệp cịn hay nặng hình thức - Việc soạn, giảng theo hƣớng đổi giáo viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ sở vật chất, thiết bị dạy học, tích cực, chủ động học sinh nên chƣa tạo đƣợc trí, đồng thuận, chuẩn mực nhận xét, đánh giá - Điều kiện sở vật chất phần lớn nhà trƣờng chƣa phù hợp để triển khai kĩ thuật 2.2 Đối với học sinh - Học sinh phần lớn chƣa đƣợc làm quen có với kĩ thuật Ý thức học tập em chƣa thực tự giác, có tránh nhiệm với thân với nhóm cịn ỷ lại, dựa dẫm II TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 11, 12 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1 Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phƣơng pháp tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ Đây dạng dạy học hợp tác với cách tổ chức hợp lý, hoạt động theo nhóm với tham gia tích cực cá nhân Học sinh nhóm đạt đƣợc mục tiêu chung thời lƣợng có hạn Phƣơng pháp thảo luận nhóm phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Qua thực tiễn áp dụng thấy phƣơng pháp thảo luận nhóm có nhiều ƣu điểm nhƣ: Tạo nên sơi học, tạo môi trƣờng học tập cho học sinh nhút nhát, phát biểu ý kiến xây dựng Tất thành viên nhóm giải yêu cầu giáo viên sở hợp tác, thảo luận đƣa kết tổng hợp Quá trình thảo luận phát huy tốt thao tác tƣ duy, khả hợp tác, khả tổ chức thành viên nhóm Hơn nữa, phƣơng pháp thảo luận nhóm mang chế tự sửa lỗi học tập lẫn nhau, theo lỗi sai đƣợc giải bầu khơng khí thoải mái Nó giúp học sinh giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học; kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhanh hơn, đƣợc giao lƣu học hỏi thành viên nhóm Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm bao gồm năm bƣớc: Bƣớc 1: Giáo viên chia nhóm, đặt tên cho nhóm, cử nhóm trƣởng, thƣ ký nhóm Bƣớc 2: Giáo viên giao nhiệm vụ câu hỏi, tập thảo luận cho nhóm Quy định thời gian thảo luận Bƣớc 3: Các nhóm tiến hành thảo luận, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao Bƣớc 4: Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận Bƣớc 5: Giáo viên tổng hợp rút kết luận vấn đề đƣa Khi sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm, ngƣời giáo viên phải ý đến yêu cầu sau: Chủ đề thảo luận nhóm phải phù hợp với nội dung học; ngƣời học cần có kiến thức, kỹ làm việc theo nhóm; có đủ phƣơng tiện làm việc cho nhóm nhƣ giấy, bút….các thành viên phải nắm vững nhiệm vụ nhóm có thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực; số lƣợng thành viên phải phù hợp, đông hoạt động khơng hiệu Trong q trình học sinh thảo luận, giáo viên phải quan sát, hỗ trợ, nhắc nhở học sinh, tránh tình trạng có vài thành viên hoạt động thực sự, lại dựa dẫm làm theo 1.2 Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề - Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học, học sinh đƣợc đặt tình có vấn đề mà thân học sinh chƣa biết cách thức, phƣơng tiện cần phải nỗ lực tƣ để giải vấn đề + Cách tiến hành Bƣớc 1: Nhận biết vấn đề Giáo viên đƣa ngƣời học vào tình có vấn đề giáo viên gợi ý ngƣời học tự tạo tình có vấn đề Phát biểu vấn đề dƣới dạng “mâu thuẫn nhận thức”, mâu thuẫn biết với chƣa biết học sinh muốn tìm tịi để giải vấn đề mâu thuẫn Bƣớc 2: Lập kế hoạch giải vấn đề Học sinh đề xuất giả thuyết giải vấn đề, đƣa phƣơng án lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đặt Bƣớc 3: Thực kế hoạch Thực kế hoạch giải vấn đề Bƣớc 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận Giáo viên tổ chức cho học sinh rút kết luận cách giải vấn đề tình đƣợc đặt ra, từ học sinh lĩnh hội đƣợc tri thức, kĩ học vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn Để áp dụng dạy học giải vấn đề, giáo viên cần lƣu ý: Giáo viên cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút học sinh vào trình tìm tịi để phát giải vấn đề Tuy nhiên, nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình có vấn đề cho học sinh Nếu giải vấn đề đƣợc sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất học sinh thành viên nhóm phải làm việc để giải Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo phƣơng pháp dạy học giải vấn đề đòi hỏi phải có thời gian phù hợp Trong số trƣờng hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu phƣơng pháp giải vấn đề, ví dụ dụng cụ để làm thí nghiệm, phƣơng tiện tra cứu, khảo sát thu thập thông tin 1.3 Phƣơng pháp dạy học hợp tác - Dạy học hợp tác cách thức tổ chức dạy học, học sinh làm việc theo nhóm để nghiên cứu, trao đổi ý tƣởng giải vấn đề đặt - Cách tiến hành: Tiến trình dạy học hợp tác chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị Trong giai đoạn này, giáo viên cần thực công việc chủ yếu: Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa mục tiêu, nội dung học Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ, theo ngẫu nhiên, theo sở trƣờng học sinh… Thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú nâng cao kết học tập giáo viên Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực có hiệu Thiết kế phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hiểu r nhiệm vụ thể r kết hoạt động cá nhân nhóm, tập củng cố chung dƣới hình thức trị chơi học tập theo nhóm, từ tăng cƣờng tích cực hứng thú học sinh Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác Bƣớc Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên tổ chức cho tồn lớp với hoạt động nhƣ giới thiệu chủ đề; thành lập nhóm làm việc; xác định nhiệm vụ nhóm; xác định giải thích nhiệm vụ cụ thể nhóm; xác định r mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc Nhiệm vụ nhóm giống khác Bƣớc Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác Các nhóm tự lực thực nhiệm vụ đƣợc giao, có hoạt động chuẩn bị chỗ làm việc nhóm; lập kế hoạch làm việc; thỏa thuận quy tắc làm việc; tiến hành giải nhiệm vụ; chuẩn bị báo cáo kết trƣớc lớp; xác định nội dung, cách trình bày kết Bƣớc Trình bày đánh giá kết hoạt động hợp tác Đại diện nhóm trình bày kết trƣớc lớp Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Giáo viên hƣớng dẫn học sinh lắng nghe phản hồi tích cực Thơng thƣờng, học sinh trình bày miệng trình bày với báo cáo k m theo Có thể trình bày có minh hoạ thông qua biểu diễn mẫu kết làm việc nhóm Kết trình bày nhóm nên đƣợc chia sẻ với nhóm khác, để nhóm góp ý sở để triển khai nhiệm vụ Sau học sinh nhận xét, phản hồi, giáo viên với học sinh tổng kết kiến thức đặt vật thể cần biểu diễn Mặ t tr anh Vật thể Mặt phẳng vật thể - MF tầm mắt MF qua tâm chiếu t Mặt phẳng tầm mắt Đƣờng chân trời t t   Điểm nhìn (tâm chiếu) t - Đƣờng giao MF tầm mắt mặt tranh đƣờng chân trời Ngƣời quan sát - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát - HS hình thành nhóm ?.Hãy cho tâm chiếu (điểm nhìn) Mặt phẳng vật thể, mặt - HS nhóm tìm hiểu phẳng tầm mắt, mặt tranh? * Đặc điểm: - Yêu cầu học sinh lên hình - HS lên - Tạo ấn tƣợng hình - Giáo viên kết luận khoảng cách xa gần vật thể *GV trình chiếu lần lƣợt cách xây dựng hình chiếu phối cảnh ? Đặc điểm hình chiếu phối - Hs trả lời cảnh? *GV trình chiếu số hình ảnh - Hs quan sát nhà cửa, cầu, đƣờng, đê đập H ình c hiếu p hối c ảnh m ặt b ằng tổng thể H ình c hiếu p h ối c ảnh nh c a o tầng H ình c hiếu p hối c ảnh c ầu Ứng dụng hình chiếu phối cảnh - Đặt bên cạnh hình chiếu vng góc để biểu diến cơng trình có kích thƣớc lớn nhƣ nhà cửa, cầu đƣờng 37 ? Hãy cho biết ứng dụng hình - Hs trả lời chiếu phối cảnh? -> Ứng dụng vẽ xây dựng kiến trúc  GV nhận xét, kết luận: * GV trình chiếu h7.1 h 7.3 - Hs quan sát Các loại hình chiếu phối cảnh - HCPC điểm tụ: Mặt tranh song song với mặt vật thể - HCPC điểm tụ: Mặt tranh không song song với mặt vật thể - GV giới thiệu cách phân loại; giải thích HCPC điểm tụ điểm tụ ? Quan sát h7.1 7.3 Mặt tranh đâu? Hs trả lời +Hƣớng dẫn HS tìm hiểu phƣơng pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh - HS tìm hiểu - Chia lớp nhóm: - Yêu cầu HS tìm hiểu vẽ bƣớc vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ vật thể chữ L nhƣ SGK bảng phụ phút - Hình nhóm thành II.Phƣơng pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh B1:Vẽ đƣờng chân trời nằm ngang tt - Hs tìm hiểu ’ vẽ vào bảng phụ B2: Chọn điểm F tt làm điểm tụ - Treo kết cuả nhóm bảng B3: Vẽ hình chiếu đứng vật thể - Gọi HS nhận xét  Gv nhận xét đƣa bƣớc vẽ HCPC điểm tụ hình B5: Lấy điểm I’ để xác định chiều rộng vật thể  Hình chiếu phối cảnh điểm tụ E’ D’ t t F’ C’ B’ I’ H’ B4: Nối điểm hình chiểu đứng với điểm tụ F’ A’ •B1: Vẽ đƣờng tt nằm ngang làm đƣờng chân trời •B2: Chọn điểm F’ tt điểm tụ •B3: Vẽ Hình chiếu đứng vật thể A’B’C’D’E’H’ •B4: Nối điểm hình chiếu đứng với điểm tụ •B5: Xác định điểm I’ Trên tia F’A’ theo chiều rộng vật thể •B6: Từ điểm I’ vẽ đƣờng thẳng song song với cạnh hình chiếu đứng vật thể •B7: Tơ đậm cạnh thấy vật thể, hồn thiện hình vẽ phác B6: Từ I’ dựng đƣờng thẳng lần lƣợt song song với cạnh vật thể B7: Tô đậm cạnh thấy vật thể Hoàn thiện vẽ * GV lƣu ý: 38 - Việc vạch đƣờng chân trời độ cao điểm nhìn - Muốn thể mặt bên chọn điểm tụ phía bên hình chiếu đứng - Chọn điểm tụ xa hình chiếu đứng để HCPC khơng bị biến dạng Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng - Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh vẽ HCPC điểm tụ số vật thể dạng chữ T, I, E - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đơi hồn thành vật thể - Gọi đại diện số nhóm lên vẽ - Gọi nhóm khác nhận xét Hoạt động : Tìm tịi, mở rộng u cầu học sinh vẽ HCPC điểm tụ chữ L KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 15 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ I Mục tiêu: Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Biết đƣợc tính chất, công dụng số loại vật liệu dùng ngành khí Kĩ - Nhận biết đƣợc số vật liệu khí để sử dụng công việc, sống Thái độ : - Yêu thích mơn học, biết lựa chọn, giữ gìn bảo quản vật liệu khí Năng lực phát triển - Năng lực tự lập, tự chủ tự tin học tập - Năng lực hợp tác - Năng lực phát triển ngôn ngữ - Năng lực sử dụng công nghệ II Chuẩn bị Giáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung 15- SGK - Đọc tài liệu có liên quan đến vật liệu khí - Vật thật: Một số sản phẩm làm vật liệu khác - Máy chiếu, máy tính Học sinh : Xem trƣớc nội dung học nhà 39 III Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học - Phƣơng pháp thuyết trình; Phƣơng pháp giải vấn đề - Phƣơng pháp trực quan - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Kĩ thuật chia sẻ cặp đôi; kĩ thuật động não IV Hoạt động dạy- học Ổn định lớp : Bài Hoạt động 1: Khởi động - Cho học sinh quan sát số chi tiết, sản phẩm khí - Cho học sinh quan sát hình ảnh xe máy ? Hãy nêu số chi tiết xe máy mà em biết chi tiết làm vật liệu ? Để chế tạo chi tiết máy, sản phẩm, kết cấu máy cần phải có vật liệu ? Nhƣ vật liệu ? ( Học sinh trả lời theo hiểu biết mình) - Để hiểu r tìm hiểu 15: Vật liệu khí Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động: Hướng dẫn học - Hs tìm hiểu I Một số tính chất đặc sinh tìm hiểu số tính trƣng vật liệu: chất đặc trưng vật liệu - Học sinh liên hệ kiến Độ bền : ? Vật liệu có tính chất thức học lớp trả - Độ bền: khả chống đặc trƣng ? lời lại biến dạng dẻo hay phá ( - Tính chất hóa học hủy vật liệu dƣới tác dụng ngoại lực - Tính chất vật lý - Tính chất học - Tính chất cơng nghệ) - Độ bền vật liệu đƣợc đặc trƣng giới 40 ? Nhƣ gọi tính - Học sinh trả lời chất học? hạn bền  b + Giới hạn bền có hai loại: ( Biểu thị khả kim loại hay hợp kim chịu tác - Giới hạn bền kéo  bk động loại tải trọng - Giới hạn bền nén  bn Gồm độ bền, độ dẻo, độ Độ dẻo: cứng) - Học sinh hình thành - Độ dẻo: khả biến - Chia lớp nhóm nhóm dạng dẻo vật liệu - u cầu nhóm tìm - Học sinh thảo luận, dƣới tác dụng ngoại hiểu thời gian 3- tìm hiểu lực phút: - Đặc trƣng cho độ dẻo + Độ bền: Định nghĩa, đại độ giản dài tƣơng đối  lƣợng đặc trƣng, cơng thức (%) tính độ bền Độ cứng: + Độ dẻo: Định nghĩa, đại - Độ cứng khả lƣợng đặc trƣng, công thức chống lại biến dạng dẻo tính độ dãn dài tƣơng đối lớp bề mặt vật liệu + Độ cứng : Định nghĩa, đại dƣới tác dụng ngoại lƣợng đặc trƣng, đơn vị lực thơng qua đầu thử - Học sinh trình bày - Gọi đại diện nhóm trình + Đơn vị đo độ cứng: bày - Độ cứng Brinen (HB): -Học sinh nhận xét - Gọi học sinh nhận xét dùng để đo vật liệu có độ Học sinh nghe, ghi - Giáo viên nhận xét, kết cứng thấp chép luận -Độ cứng Rocven(HRC Học sinh trả lời ?.Vì phải tìm hiểu số )dùng để đo vật liệu có độ tính chất đặc trƣng vật cứng trung bình liệu - Độ cứng Vicker(HV) dùng để đo vật liệu có độ cứng cao Hoạt động: Tìm hiểu - Tìm hiểu số loại vật liệu thơng dụng II Một số loại vật liệu thông dụng : - Chia lớp nhóm Bảng 15.1- SGK - Hình thành nhóm - Tổ chức trò chơi : - Học sinh nghe hƣớng - Phổ biến luật chơi, giao nội dẫn trò chơi dung mảnh ghép: yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung: 41 thành phần, tính chất, ứng dụng vật liệu nhóm 2-3 phút - Đại diện sử dụng mảnh ghép lại để hoàn thành nội - Ghép nội dung dung nhóm tìm hiểu - Gọi đại diện nhóm trình - Học sinh trình bày bày - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, kết luận - Đánh giá nhóm chiến thắng - Học sinh nghe, ghi chép Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng: - Cho học sinh quan sát số loại dụng cụ cắt, chi tiết máy - Yêu cầu học sinh cho biết tên gọi vật liệu chế tạo loại Hoạt động : Tìm tịi, mở rộng - u cầu học sinh nhà tìm hiểu vật liệu chế tạo thân máy bơm nƣớc, máy tiện KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN I Mục tiêu Kiến thức: Qua học học sinh biết đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu trục khuỷu- truyền Về kĩ năng: Sau học xong này, học sinh cần hình thành rèn luyện kĩ sau: - Nhận biết đƣợc tên gọi cấu động đốt trong thực tế - Kĩ nghiên cứu tài liệu, sƣu tầm tài liệu, xử lý thông tin tổng hợp kiến thức cấu trục khuỷu, truyền - Kĩ hợp tác thảo luận, hoạt động tập thể - Kỹ lắng nghe tích cực, kỹ trình bày ý tƣởng, suy nghĩ kỹ trình bày ý kiến trƣớc nhóm, lớp 3.Về thái độ: - Sau học xong này, học sinh u thích mơn học, biết đƣợc vai trò lý thuyết Phát triển lực 42 - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực quan sát II Chuẩn bị Giáo viên : - Tranh ảnh H 23.1; H23.2; H 23.3; H23.4- SGK - Vật thật: chi tiết piston, truyền, trục khuỷu xe máy - Các tƣ liệu tham khảo, hình ảnh video động đốt trong, cấu trục khuỷu - truyền hoạt động - Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Đọc nghiên cứu nội dung học III Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học - Phƣơng pháp thuyết trình; Phƣơng pháp giải vấn đề Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp thảo luận nhóm Kĩ thuật chia sẻ cặp đơi; kĩ thuật động não IV Tiến trình tổ chức dạy- học Hoạt động 1: Khởi động - Chiếu video động đốt hoạt động Giáo viên hỏi: Khi động làm việc trạng thái chi tiết nhƣ nào? ( Học sinh trả lời theo hiểu biết mình) - Cho học sinh quan sát cấu trục khuỷu – truyền thật chuẩn bị Để hiểu r cấu tạo nhiệm vụ tìm hiểu 23: Cơ cấu trục khuỷu – truyền Hoạt động giáo viên Hoạt động HS + Hướng dẫn HS tìm hiểu - HS tìm hiểu phần giới thiệu chung - Chiếu hình ảnh cấu trục - HS quan sát khuỷu-thanh truyền Nội dung I Giới thiệu chung: Cơ cấu trục khuỷu- truyền có ba nhóm chi tiết : - Nhóm piston 43 - Nhóm truyền NHĨM PIT-TƠNG - Nhóm trục khuỷu * Khi động làm việc : NHÓM THANH TRUYỀN - Piston chuyển động tịnh tiến -Trục khuỷu quay tròn -Thanh truyền chi tiết truyền lực piston trục khuỷu NHÓM TRỤC KHUỶU Tùy thuộc vào loại động có nhiều xi lanh ? Nhiệm vụ chung cấu - Hs trả lời trục khuỷu- truyền? ?.Piston, Trục khuỷu chuyển - Hs trả lời động nhƣ nào? + Hướng dẫn HS tìm hiểu - HS tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo piston - Trình chiếu động kì - HS quan sát II Pittông : Nhiệm vụ: - Cùng với xi lanh nắp máy tạo thành không gian làm việc - Nhận lực đẩy khí cháy truyền cho trục khuỷu để hoạt động sinh công nhận lực từ trục - Chia lớp thành nhóm khuỷu để thực - Phát phiếu học tập yêu cầu - Hs trao đổi trình nạp, nén thải khí học sinh nêu nhiệm vụ hồn thiện vào piston phút thông qua phiếu học tập gợi ý sau: Liên hệ nhiệm vụ nắp máy Liên hệ đặc điểm động kì Piston chuyển động đâu ( liên hệ nguyên lý làm việc) Cấu tạo: - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi học sinh nhận xét - HS nhận xét + Pittông đƣợc chia làm ba phần: - Giáo viên nhận xét, kết luận: - Đỉnh + Giao cho nhóm piston thật - Đầu - Quan sát piston thật, chiếu - HS quan sát hình ảnh * Đỉnh : - Thân 44 - Đỉnh - Đỉnh lồi - Đỉnh lõm *Đầu pittơng có rãnh để lắp xéc măng để bao kín buồng cháy ? Piston chia làm phần ? - Quan sát vật thật tìm hiểu - HS quan sát nội dung sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: - Đỉnh piston có dạng ? -Xéc măng khí ngăn khơng cho khí từ buồng cháy lọt xuống te - Xéc măng dầu ngăn không cho dầu lọt lên buồng cháy - Đáy rãnh lắp xéc măng dầu có khoan lỗ nhỏ thơng vào bên để dầu - Đầu piston có nhiệm vụ gì? Đặc điểm cấu tạo? -Thân piston có nhiệm vụ gì? - Hs trả lời Đặc điểm cấu tạo? - Chiếu hình ảnh loại đỉnh * Thân pittơng : có nhiệm vụ dẫn hƣớng cho pittơng chuyển động xi lanh Đỉnh Pit-tông - HS quan sát Đỉnh Đỉnh lồi Đỉnh lõm ? Em nhận xét loại đỉnh ? loại dễ chế tạo nhất, diện tích tiếp xúc với khí - Hs trả lời cháy nhiều ? tạo độ xoáy lốc cao ? - Chiếu hình ảnh loại xéc măng ?.Tại xéc măng lại cắt miệng ? 45 ? Nhiệm vụ thân piston ? Trên thân có lỗ lắp chốt piston III Thanh truyền: Nhiệm vụ: Thanh truyền chi tiết dùng để truyền lực pittông trục khuỷu Cấu tạo: Thân Lỗ lắp chốt pit-tông Chốt pit-tơng - Đầu nhỏ - Hướng dẫn HS tìm hiểu - HS tìm hiểu truyền - Đầu to - Chiếu hình ảnh truyền -HS quan sát - Đầu nhỏ truyền có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittơng ?.Thanh truyền có nhiệm vụ - Hs trả lời ? - Thân - Cho học sinh quan sát - HS quan sát truyền thật - Thân truyền nối đầu nhỏ, đầu to, thƣờng có tiết diện ngang hình chữ I ?.Thanh truyền có cấu tạo nhƣ - Hs trả lời ? - Đầu to truyền nối với trục khuỷu Bên đầu to đầu nhỏ truyền có lắp bạc hay ổ bi IV Trục khuỷu: Nhiệm vụ: + Hướng dẫn HS tìm hiểu - HS tìm hiểu trục khuỷu - Chiếu hình ảnh trục - HS quan sát khuỷu - Hs trả lời ? Trục khuỷu có nhiệm vụ ? - Hs trả lời ? Trục khuỷu có cấu tạo nhƣ ? - Gv nhận xét, kết luận: - Nhận lực từ truyền để tạo mômmen quay để kéo máy công tác làm nhiệm vụ dẫn động cấu hệ thống động Cấu tạo: + Đầu trục khuỷu +Thân: - chốt khuỷu - cổ khuỷu - má khuỷu - đối trọng + Đuôi trục khuỷu 46 Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng - Trình chiếu số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Hoạt động 4: Tìm tịi - mở rộng ?.Ta đổi vị trí loại xéc măng không ? Tại ? ?.Tại ngƣời ta khơng chế tạo piston vừa khít với xi lanh để khỏi phải chế tạo xéc măng ? Thực nghiệm sƣ phạm 5.1 Mục đích thực nghiệm - Nhằm kiểm tra tính hiệu việc vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Công nghệ công nghiệp để nhằm phát triển lực cho học sinh - Thu thập số liệu để xác định kết định tính, định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 5.2 Đối tƣợng thực nghiệm Từ năm học 2020 - 2021 2021 - 2022, tiến hành thực nghiệm đề tài vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Cơng nghệ 1112 nhằm phát triển lực phẩm chất, trải nghiệm lớp trực tiếp giảng dạy trƣờng nơi công tác + Lớp 11B,12 A-B (Lớp định hƣớng A – Ban bản) + Lớp 11G, 12G (Lớp định hƣớng A1 – Ban bản) + Lớp 11 K,12 N,P,Q ( Lớp đại trà - Ban bản) 5.3 Thời gian thực nghiệm Quá trình dạy thực nghiệm đƣợc thực năm học 2020 - 2021 2021 2022 5.4 Bài học kinh nghiệm rút từ trình thực nghiệm Sau nghiên cứu thực nghiệm rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu học, nội dung học sách giáo khoa sách giáo viên để lựa chọn phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhƣ: tạo tình có vấn đề, tổ chức trò chơi, quan sát tranh - ảnh, xem video, xem vật thật, hoạt động nhóm, sử dụng sơ đồ tƣ duy… - Vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phải phù hợp, linh hoạt với nội dung, nhận thức, đối tƣợng học sinh giúp em huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng đƣợc ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn học sinh - Khi vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học giáo viên phải vận dụng phù hợp để kết nối tất học sinh tham gia vào hoạt động học - Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở có liên quan đến học yêu cầu học sinh đƣa ý kiến nhận xét vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức học 47 - Khi vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tạo khơng khí vui tƣơi, thoải mái, thu hút ý, kích thích học sinh - Hình thành, phát triển lực chung cho học sinh là: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, tự học, sáng tạo, phát vấn đề, giải vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin Bên cạnh việc vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cịn hình thành phát triển phẩm chất cho học sinh tự lập, tự tin, tự chủ, trung thực, nhân ái, khoan dung, làm chủ thân, thực nghĩa vụ học sinh trƣờng học - Thƣờng xuyên dự giờ, trao đổi, thảo luận chuyên môn, lấy ý kiến từ đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Đối với mơn Cơng nghệ cơng nghiệp thông qua thực nghiệm giảng dạy lớp việc vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hình thành phát triển lực cơng nghệ: hiểu biết công nghệ; giao tiếp công nghệ; sử dụng công nghệ thiết kế công nghệ linh hoạt 5.5 Kết thực nghiệm * Tại trƣờng công tác năm học 2020 – 2021 Sĩ số Lớp Hào hứng Thích Khơng thích Lớp thực nghiệm 12 A 41 SL 25 % SL 61,0 15 % 36,6 SL % Lớp đối chứng 12 N Lớp thực nghiệm 12 B Lớp đối chứng 12 P 32 15 46,7 11 34,4 18,9 42 37 30 16 71,4 10 43,2 16 23,8 43,2 4,8 13,6 2,4 * Tại trƣờng năm học 2021- 2022 Sĩ số Lớp Hào hứng Thích Khơng thích SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm 12 A 44 28 63,63 15 34,13 2,27 Lớp đối chứng 12 Q 45 15 33,33 24 53,34 13,33 Lớp thực nghiệm 11 B 44 30 68,18 12 27,28 4,54 Lớp đối chứng 43 16 37,20 19 18,60 11K 44,2 Qua thời gian áp dụng đề tài tơi thấy học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, số học sinh yếu tỏ phấn khởi bạn tham gia vào hoạt động nên tiết học sôi Mặc dù mức tiếp thu em học sinh chƣa đồng nhƣng hầu hết em tích cực tham gia Điều cho thấy việc vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Cơng nghệ cơng nghiệp nhằm phát triển lực học sinh trƣờng trung học phổ thông 48 đạt hiệu cao Đánh giá lực học sinh, phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả tự học, giải vấn đề vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề Qua giai đoạn thực áp dụng thực tế vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cho học sinh lớp 11,12; kết học tập em tiến rõ rệt, số học sinh giỏi tăng lên, số học sinh yếu giảm xuống 5.6 Một số hình ảnh thực nghiệm Vận dụng PPDH trực quan Vận dụng thảo luận nhóm, sơ đồ tƣ Vận dụng PPDH theo định hƣớng STEM Vận dụng PPDH hợp tác PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu áp dụng đề tài “Vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Công nghệ 11, 12 nhằm phát triển lực học sinh”, nghiêm túc việc thực đổi phƣơng pháp dạy học cụ thể vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần phát triển lực học sinh góp phần tạo tƣ logic cho học sinh, giúp cho kiến thức học sinh mang tính hệ thống ln có mối liên hệ chặt chẽ với Điều quan trọng giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức kĩ thuật, công nghệ để áp dụng vào sống định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp học tập mơn nói chung học tập mơn Cơng nghệ cơng nghiệp nói riêng, góp phần quan trọng hình thành lực 49 hành động, phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dƣỡng cho học sinh lực, phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu, hình thành phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với thân Giúp cho học sinh biết cách phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng Bởi việc phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống nhƣ nghề nghiệp em sau Kết nghiên cứu đề tài góp phần quan trọng việc đổi phƣơng pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy học hoạt động giáo dục, thúc đẩy hình thành phát triển lực khác nhƣ kỹ sống cho học sinh Ngồi cịn thúc đẩy giáo dục STEM Mặt khác giúp giáo viên tăng linh hoạt giảng, với đồng nghiệp tổ - nhóm hiểu r hình thức khởi động để họ áp dụng vào trình giảng dạy thơng qua buổi trao đổi chuyên môn Kiến nghị- Đề xuất Qua thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài nhận thấy: - Để học sinh học tập tích cực có chất lƣợng tốt, ngƣời giáo viên phải ln khắc phục khó khăn, phải tâm huyết với nghề, phải ln tự đổi để phù hợp với đổi chung toàn ngành giáo dục - Bên cạnh cần có quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, Ban giám hiệu nhà trƣờng, tổ chức ban ngành, đoàn thể tạo điều kiện để giáo viên đƣợc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tham gia lớp tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên hàng năm nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học - Các cấp quản lý giáo dục cần có biện pháp để tăng cƣờng sở vật chất, phòng học theo hƣớng đại hóa, trang thiết bị để giáo viên, học sinh dễ dàng thực hoạt động dạy học nhằm thực có hiệu đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Trên tồn đề tài mà thân tơi dành nhiều thời gian, tâm huyết để tìm hiểu áp dụng thực Vì vậy, năm học thực áp dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mà nghiên cứu vào tiết dạy cụ thể lớp, cố gắng tìm hiểu thêm số kĩ thuật dạy học khác để áp dụng vào giảng dạy nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh Trong trình làm đề tài thân nghiêm túc thực hiện, cố gắng thật nhiều song khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q Thầy - Cơ giáo đồng nghiệp góp ý, bổ sung để đề tài hồn thiện, vận dụng tốt năm tới Xin chân thành cảm ơn ! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phƣơng pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp – Nhà xuất giáo dục năm 1999 Phƣơng pháp dạy học mơn Cơng nghệ – Tác giả Lê Huy Hồng - NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Tài liệu tập huấn đổi phƣơng pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển lực Tài liệu tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên chƣơng trình 2018 Dạy học phát triển lực môn Công Nghệ THPT –Nhà xuất giáo dục năm 2018 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng môn Công nghệ 2018 Sách giáo khoa, sách giáo viên Công nghệ 11,12- NXB Giáo dục Trang Web: Bài giảng điện tử Một số hình ảnh, video, tƣ liệu lấy trang mạng Internet 51 ... động học tập học sinh nhóm học sinh, quan tâm đến phƣơng pháp học học sinh … khuyến khích học sinh tạo sản phẩm cụ thể, có chất lƣợng Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án Học sinh thu thập kết... Chuẩn bị dự án Đề xuất ý tƣởng chọn đề tài dự án: Đề tài dự án nảy sinh từ sáng kiến giáo viên, học sinh nhóm học sinh Học sinh ngƣời định lựa chọn đề tài, nhƣng phải đảm bảo nội dung phù hợp... với nội dung học chƣơng trình Cơng nghệ 11,1 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học mơn Cơng nghệ 11,1 2 Tính mới, đóng góp đề tài - Đề tài

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:31

Hình ảnh liên quan

Hình thức kiểm tra đánh giá: cá nhân học sinh tự đánh giá, cá nhân đánh giá lẫn  nhau,  các nhóm  đánh giá lẫn nhau (đánh  giá  đồng đẳng), nhóm  tự  đánh  giá;  giáo viên đánh giá học sinh - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Hình th.

ức kiểm tra đánh giá: cá nhân học sinh tự đánh giá, cá nhân đánh giá lẫn nhau, các nhóm đánh giá lẫn nhau (đánh giá đồng đẳng), nhóm tự đánh giá; giáo viên đánh giá học sinh Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hình thành nhóm 3 đến 6 ngƣời mới (1 –2 ngƣời từ nhóm 1,1 –2 ngƣời từ nhóm 2, 1 – 2 ngƣời từ nhóm 3…)  - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Hình th.

ành nhóm 3 đến 6 ngƣời mới (1 –2 ngƣời từ nhóm 1,1 –2 ngƣời từ nhóm 2, 1 – 2 ngƣời từ nhóm 3…) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng mạch điện tử - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

i.

áo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng mạch điện tử Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Chiếu một số hình ảnh một số thiết bị - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

hi.

ếu một số hình ảnh một số thiết bị Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Chiếu một số hình ảnh một số thiết bị - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

hi.

ếu một số hình ảnh một số thiết bị Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng viết kết quả của nhóm mình trong 1 phút - Nhóm nào trả lời nhanh, đúng và có kết quả nhiều nhất sẽ chiến thắng - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

i.

đại diện mỗi nhóm lên bảng viết kết quả của nhóm mình trong 1 phút - Nhóm nào trả lời nhanh, đúng và có kết quả nhiều nhất sẽ chiến thắng Xem tại trang 23 của tài liệu.
+Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về hình chiếu phối cảnh - Giáo viên trình chiếu H7.1 của ngôi nhà  - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

ng.

dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về hình chiếu phối cảnh - Giáo viên trình chiếu H7.1 của ngôi nhà Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Trình chiếu hình ảnh - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

r.

ình chiếu hình ảnh Xem tại trang 24 của tài liệu.
?.Nhƣ thế nào gọi là hình chiếu phối cảnh? - Học sinh trả lời  - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

h.

ƣ thế nào gọi là hình chiếu phối cảnh? - Học sinh trả lời Xem tại trang 25 của tài liệu.
Đặt câu hỏi để từ đó hình thành sơ đồ khối - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

t.

câu hỏi để từ đó hình thành sơ đồ khối Xem tại trang 29 của tài liệu.
4- Van hằng nhiệt 5- Két nƣớc 6- Giàn ống của két nƣớc 7- Qu ạt gió8-Ống nƣớc nối tắt về bơm   9- Puli và đai truyền - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

4.

Van hằng nhiệt 5- Két nƣớc 6- Giàn ống của két nƣớc 7- Qu ạt gió8-Ống nƣớc nối tắt về bơm 9- Puli và đai truyền Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Khi dạy bài 10: Hình chiếu phối cảnh vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề, kĩ thuật chia sẻ cặp đôi  - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

hi.

dạy bài 10: Hình chiếu phối cảnh vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề, kĩ thuật chia sẻ cặp đôi Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Yêu cầu học đúc vật nhỏ có hình dạng nhƣ quả tim, quả cầu hoặc con vật... với vật liệu là sáp nến  - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

u.

cầu học đúc vật nhỏ có hình dạng nhƣ quả tim, quả cầu hoặc con vật... với vật liệu là sáp nến Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân quan sát hình ảnh một số mạch điện tử trên màn hình   - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

i.

áo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân quan sát hình ảnh một số mạch điện tử trên màn hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
(hình 2.2 – SGK) - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

hình 2.2.

– SGK) Xem tại trang 34 của tài liệu.
(hình 2.4 – SGK) - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

hình 2.4.

– SGK) Xem tại trang 35 của tài liệu.
d. Kí hiệu (hình 2.7 – SGK) - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

d..

Kí hiệu (hình 2.7 – SGK) Xem tại trang 36 của tài liệu.
-Trình chiếu hình ảnh của 1 ngôi nhà khi sử dụng 3 phép chiếu sẽ thu đƣợc các hình chiếu khác nhau  - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

r.

ình chiếu hình ảnh của 1 ngôi nhà khi sử dụng 3 phép chiếu sẽ thu đƣợc các hình chiếu khác nhau Xem tại trang 38 của tài liệu.
Phép chiếu xuyên tâm dùng để xây dựng hình chiếu phối cảnh. - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

h.

ép chiếu xuyên tâm dùng để xây dựng hình chiếu phối cảnh Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Cho học sinh quan sát hình ảnh xe máy - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

ho.

học sinh quan sát hình ảnh xe máy Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức Xem tại trang 43 của tài liệu.
-Học sinh hình thành nhóm  - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

c.

sinh hình thành nhóm Xem tại trang 44 của tài liệu.
2. Về kĩ năng: Sau khi học xong bài này, học sinh cần hình thành và rèn luyện các kĩ - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

2..

Về kĩ năng: Sau khi học xong bài này, học sinh cần hình thành và rèn luyện các kĩ Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Chiếu hình ảnh các loại đỉnh - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

hi.

ếu hình ảnh các loại đỉnh Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Chiếu hình ảnh về thanh truyền  - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

hi.

ếu hình ảnh về thanh truyền Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Hình thành, phát triển năng lực chung cho học sinh là: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học, sáng  tạo, phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, sử dụng  công nghệ thông tin.. - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Hình th.

ành, phát triển năng lực chung cho học sinh là: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học, sáng tạo, phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin Xem tại trang 51 của tài liệu.
5.6. Một số hình ảnh thực nghiệm - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

5.6..

Một số hình ảnh thực nghiệm Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu liên quan