Một số kế hoạch bài dạy minh họa

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 31 - 50)

II. TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

4. Một số kế hoạch bài dạy minh họa

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM I. Mục tiêu

1. Yêu cầu cần đạt:

- Nêu đƣợc công dụng, cấu tạo, kí hiệu, phân loại và các số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện tử cơ bản nhƣ: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

- Nhận biết và phân loại đƣợc điện trở, tụ điện và cuộn cảm. 2. Năng lực

2.1. Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo + Năng lực giao tiếp

29

2.2. Năng lực công nghệ:

a. Nhận thức công nghệ:

-Trình bày đƣợc cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng, số liệu kĩ thuật của một số linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

- Nhận biết và phân loại đƣợc điện trở, tụ điện và cuộn cảm.

b. Giao tiếp công nghệ:

- Tìm hiểu đƣợc chức năng, cách sử dụng của một số thiết bị kĩ thuật, công nghệ thông qua tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trách nhiệm: học sinh thực hiện nhiệm vụ nghiêm túc

- Giao tiếp hợp tác: Tích cực đƣa ra câu hỏi, giúp đỡ bạn trả lời các vấn đề vƣớng mắc

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Máy tính, điện thoại, tạo câu hỏi trên zalo giao bài cho học sinh chuẩn bị. - Một số loại linh kiện thật, mạch điện tử, tranh ảnh…

- Sách giáo khoa, phiếu học tập

III. Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học

-Phƣơng pháp thuyết trình; phƣơng pháp dạy học trực quan - Phƣơng pháp thảo luận nhóm

-Kĩ thuật động não, công não

IV. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: (Học sinh tự học): (5-7 phút)

- Chia lớp 6 nhóm: Có 2 nhóm tìm hiểu cùng nội dung của phiếu học tập - Học sinh hoàn thiện nhiệm vụ đƣợc giao qua Zalo gửi trong nhóm lớp: Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, sƣu tầm một số linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm và trả lời một số nội dung ở phiếu học tập.

Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu linh kiện điện trở

?. Hãy kể tên một số loại điện trở thƣờng dùng tong mạch điện tử ?.Trong mạch điện tử, điện trở đƣợc kí hiệu nhƣ thế nào ?

?. Điện trở dùng trong mạch điện tử có công dụng nhƣ thế nào ? ?. Nêu ý nghĩa và đơn vị đo của các số liệu kĩ thuật của điện trở ?

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu linh kiện tụ điện

30 ?.Trong mạch điện tử tụ điện có công dụng nhƣ thế nào?

?.Tụ điện trong sơ đồ mạch điện đƣợc kí hiệu nhƣ thế nào?

Trong mạch điện tử, tụ điện có cần xác định đƣớng cực tính chân tụ hay không? Vì sao?

?. Nêu ý nghĩa và đơn vị đo của các số liệu ghi trên tụ.

Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu linh kiện cuộn cảm

?. Hãy kể tên một số loại cuộn cảm thƣờng dùng trong mạch điện tử ?.Trong mạch điện tử cuộn cảm có công dụng nhƣ thế nào ?

?.Trong sơ đồ mạch điện cuộn cảm đƣợc kí hiệu nhƣ thế nào ?

?. Khi sử dụng cuộn cảm cần quan tâm đến các thông số kĩ thuật nào ?

2. Hoạt động 2 (Trên lớp): (30 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân quan sát hình ảnh một số mạch điện tử trên màn hình

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung

Nhiệm vụ 1:Hướng dẫn Hs tìm hiểu về Điện trở

- Cho học sinh quan sát linh kiện thật, hình ảnh của điện trở

- Yêu cầu đại diện học sinh nhóm đƣợc phân công báo cáo nhiệm vụ kết quả đã đƣợc giao. Tìm hiểu về điện trở - Học sinh quan sát - Học sinh trình bày I. Điện trở

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu

a. Công dụng

Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

b. Cấu tạo

Đƣợc làm bằng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên l i sứ.

31 - Gọi một vài học sinh

nhận xét nội dung bạn vừa trình bày

- Giáo viên tổng hợp, chốt lại nội dung

- Học sinh nhận xét + Theo công suất: - Điện trở công suất lớn - Điện trở công suất nhỏ + Theo trị số:

- Điện trở cố định

- Điện trở biến đổi (biến trở, chiết áp)

+ Theo đại lƣợng vật lí tác động - Điện trở nhiệt

- Điện trở biến đổi theo điện áp - Quang điện trở.

d. Kí hiệu :

(hình 2.2 – SGK)

2. Các số liệu kỹ thuật của điện trở

a. Trị số điện trở

Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.

- Đơn vị: Ôm ( )

b. Công suất định mức

- Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng đƣợc trong thời gian dài mà không hỏng.

- Đơn vị đo là oát : W.

Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu về tụ điện

- Cho học sinh quan sát linh kiện thật, hình ảnh của tụ điện

- Yêu cầu đại diện học sinh nhóm đƣợc phân công báo cáo nhiệm vụ

Tìm hiểu về tụ điện - Học sinh quan sát - Học sinh trình bày II. Tụ điện

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu

a. Công dụng

- Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. - Mắc phối hợp với cuộn cảm có thể hình thành mạch cộng hƣởng.

b. Cấu tạo

32 kết quả đã đƣợc giao.

- Gọi một vài học sinh nhận xét nội dung bạn vừa trình bày

- Giáo viên tổng hợp, chốt lại nội dung

- Học sinh nhận xét

dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. c. Phân loại + Theo trị số : - Tụ cố định - Tụ biến đổi d. Kí hiệu (hình 2.4 – SGK)

2. Các số liệu kỹ thuật của tụ điện

a. Trị số điện dung:

-Cho biết khả năng tích luỹ điện

trƣờng của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện.

-Đơn vị đo là fara ( F

b) Điện áp định mức: ( Uđm)

Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn.

c) Dung kháng của tụ điện: XC

Là đại lƣợng biểu hiện sự cản trở

dòng điện của tụ điện

Nhiệm vụ 3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu về cuộn cảm

- Cho học sinh quan sát linh kiện thật, hình ảnh của cuộn cảm

- Yêu cầu đại diện nhóm đƣợc phân công báo cáo nhiệm vụ kết quả đã đƣợc giao. Tìm hiểu về cuộn cảm - Học sinh quan sát - Học sinh trình bày III. Cuộn cảm

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu

a. Công dụng

- Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần.

- Mắc phối hợp với tụ điện có thể hình thành mạch cộng hƣởng.

b. Cấu tạo

Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn cảm.

33 - Gọi học sinh nhận xét

nội dung mà nhóm vừa trình bày

- Giáo viên tổng hợp, chốt lại nội dung về cấu tạo kí hiệu, phân loại, công dụng, số liệu kĩ thuật của cuộn cảm GV có thể cho HS tự tìm hiểu mục b. Hệ số

phẩm chất: Q

- Học sinh nhận xét c. Phân loại

+ Theo trị số :

- Cuộn cảm cố định - Cuộn cảm biến đổi + Theo phạm vi sử dụng : - Cuộn cảm cao tần

- Cuộn cảm trung tần - Cuộn cảm âm tần.

d. Kí hiệu (hình 2.7 – SGK)

2. Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm

a. Trị số điện cảm

- Cho biết khả năng tích luỹ năng lƣợng từ trƣờng khi có dòng điện chạy qua.

- Đơn vị là Henry ( H )

c. Cảm kháng: XL

Là đại lƣợng biểu hiện sự cản trở dòng điện của cuộn cảm

XL= 2f L

3. Hoạt động 3 (5 phút) : Luyện tập - Vận dụng

+ Giáo viên tổ chức trò chơi nhƣ rung chuông vàng, ai là triệu phú…hoặc trả lời câu hỏi để củng cố bài học

+ Hƣớng dẫn học sinh tìm tòi kiến thức mở rộng: Đọc sách, báo hoặc tra mạng Internet để tìm hiểu thông tin về:

- Xem video về quá trình hoạt động của tụ điện, cuộn cảm - Tìm mua, sƣu tầm các linh kiện điện tử

34

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Biết đƣợc khái niệm về hình chiếu phối cảnh.

- Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản

2. Kỹ năng.

- Vẽ đƣợc hình chiếu phối cảnh của một số vật thể đơn giản

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề. - Rèn luyện kỹ năng hợp tác nhóm.

3. Phát triển năng lực.

- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác

- Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực quan sát

- Năng lực giao tiếp công nghệ

4. Thái độ.

- Cần cù, cẩn thận trong lao động, yêu thích môn học.

II.Thiết bị dạy học

- Tranh ảnh H 7.1; H7.2; H 7.3- SGK - Máy chiếu.

- Bảng phụ, bút dạ

III. Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học

- Phƣơng pháp thuyết trình; Phƣơng pháp giải quyết vấn đề - Phƣơng pháp trực quan

- Phƣơng pháp thảo luận nhóm

- Kĩ thuật chia sẻ cặp đôi; kĩ thuật động não

III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Tiến trình lên lớp.

35 Ở các bài học trƣớc chúng ta đã biết các loại hình chiếu vuông góc đƣợc xây dựng bởi phép chiếu vuông góc; Hình chiếu trục đo đƣợc xây dựng bởi phép chiếu song song

Phép chiếu xuyên tâm dùng để xây dựng hình chiếu phối cảnh.

- Trình chiếu hình ảnh của 1 ngôi nhà khi sử dụng 3 phép chiếu sẽ thu đƣợc các hình chiếu khác nhau

- Trình chiếu hình ảnh : Ngôi nhà, cầu trƣớc khi xây dựng

P S F A b c A’ B’ C’

36 Quan sát hình ảnh, hãy cho biết các công trình đó đƣợc xây dựng dựa trên phép chiếu nào? Và cách vẽ nhƣ thế nào?.

Vậy hình chiếu phối cảnh là gì ? Cách vẽ của vật thể đơn giản ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 7: Hình chiếu phối cảnh

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Nội dung

+ Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niêm về hình chiếu phối cảnh

- Giáo viên trình chiếu H7.1 của ngôi nhà

-Yêu cầu học sinh quan sát

?. Em có nhận xét gì về kích thƣớc các bộ phận của ngôi nhà? GV nhận xét, kết luận: Các viên gạch và cửa sổ ở càng xa thì càng nhỏ lại - Các đƣờng thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu gặp nhau tại 1 điểm

?.Nhƣ thế nào gọi là hình chiếu phối cảnh?

- GV đƣa ra khái niệm về hình chiếu phối cảnh - GV trình chiếu H7.2-SGK nhƣng không có chú thích về điểm nhìn, Mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, mặt tranh - HS tìm hiểu về khái niệm HCPC - Hs quan sát - HS suy nghĩ trả lời - Hs trả lời I.Khái niệm 1.Hình chiếu phối cảnh là gì? Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn đƣợc xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm

* Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh:

- Tâm chiếu (điểm nhìn): Mắt ngƣời quan sát - MF hình chiếu là MF thẳng đứng tƣởng tƣợng gọi là mặt tranh - MF vật thể là MF trên

37 - Chia lớp thành 4 nhóm

- Yêu cầu học sinh quan sát

?.Hãy cho biết đâu là tâm chiếu (điểm nhìn) Mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, mặt tranh?

- Yêu cầu học sinh lên chỉ trên hình - Giáo viên kết luận

*GV trình chiếu lần lƣợt cách xây dựng hình chiếu phối cảnh

? Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh?

*GV trình chiếu 1 số hình ảnh về nhà cửa, cầu, đƣờng, đê đập

H ình c hiếu p hối cảnh mặt bằng tổng thể - HS hình thành nhóm - HS các nhóm tìm hiểu - HS lên chỉ trên hình - Hs trả lời - Hs quan sát đó đặt các vật thể cần biểu diễn - MF tầm mắt là MF đi qua tâm chiếu

- Đƣờng giao giữa MF tầm mắt và mặt tranh là đƣờng chân trời * Đặc điểm: - Tạo ấn tƣợng về khoảng cách xa gần của vật thể 2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh - Đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc để biểu diến các công trình có kích thƣớc lớn nhƣ nhà cửa, cầu đƣờng... Mặt phẳng vật thể Vật thể Ngƣời quan sátMặt tranh Mặt phẳng tầm mắt t t Đƣờng chân trời t - tĐiểm nhìn (tâm chiếu) H ình c hiếu p hối cảnh nh à c a o tầng H ình c hiếu p hối cảnh cầu

38 ? Hãy cho biết ứng dụng của hình

chiếu phối cảnh?

GV nhận xét, kết luận: * GV trình chiếu h7.1 và h 7.3

- GV giới thiệu cách phân loại; giải thích HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ. ? Quan sát h7.1 và 7.3 Mặt tranh ở đâu? +Hƣớng dẫn HS tìm hiểu phƣơng pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh - Chia lớp 4 nhóm:

- Yêu cầu HS tìm hiểu và vẽ các bƣớc vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể chữ L nhƣ SGK trên bảng phụ trong 5 phút

- Treo các kết quả cuả các nhóm trên bảng - Gọi HS nhận xét Gv nhận xét đƣa ra các bƣớc vẽ HCPC 1 điểm tụ trên màn hình * GV lƣu ý: - Hs trả lời - Hs quan sát - Hs trả lời - HS tìm hiểu - Hình thành nhóm - Hs tìm hiểu và vẽ vào bảng phụ -> Ứng dụng trong các bản vẽ xây dựng kiến trúc 3. Các loại hình chiếu phối cảnh - HCPC 1 điểm tụ: Mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể

- HCPC 2 điểm tụ: Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

II.Phƣơng pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh B1:Vẽ đƣờng chân trời nằm ngang tt B2: Chọn 1 điểm F’ trên tt làm điểm tụ B3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

B4: Nối các điểm của hình chiểu đứng với điểm tụ F’ B5: Lấy 1 điểm I’ để xác định chiều rộng của vật thể B6: Từ I’ dựng các đƣờng thẳng lần lƣợt song song với các cạnh của vật thể

B7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể

Hoàn thiện bản vẽ

Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

B1: Vẽ đƣờng ttnằm ngang làm đƣờng chân trời.

•B3: VẽHình chiếu đứngcủa vật thể A’B’C’D’E’H’

•B4: Nốicác điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ

•B5: Xác định 1 điểm I’Trên tia F’A’ theo chiều rộng của vật thể

•B7: Tô đậm các cạnh thấycủa vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác •B2: Chọn 1 điểmF’trên ttđiểm tụ

t t F ’ A’ B ’ C ’ D’ E ’ H’ I’

•B6: Từ một điểm I’vẽ các đƣờng thẳng song songvới các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể

39 - Việc vạch đƣờng chân trời chỉ độ

cao của điểm nhìn

- Muốn thể hiện mặt bên nào thì chọn điểm tụ về phía bên ấy của hình chiếu đứng

- Chọn 1 điểm tụ ở xa hình chiếu đứng để HCPC không bị biến dạng

Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng

- Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh vẽ HCPC 1 điểm tụ của 1 số vật thể dạng chữ T, I, E

- Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi hoàn thành vật thể - Gọi đại diện 1 số nhóm lên vẽ

- Gọi nhóm khác nhận xét

Hoạt động 4 : Tìm tòi, mở rộng

Yêu cầu học sinh vẽ HCPC 2 điểm tụ của chữ L

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 15 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ I . Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần:

1. Kiến thức

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11, 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 31 - 50)