1. Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài “Vận dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Công nghệ 11, 12 nhằm phát triển năng lực học sinh”, tôi đã nghiêm túc trong việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học cụ thể là vận dụng một số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần phát triển năng lực học sinh góp phần tạo tƣ duy logic cho học sinh, giúp cho kiến thức của học sinh mang tính hệ thống và luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Điều quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm đƣợc các kiến thức kĩ thuật, công nghệ để áp dụng vào trong cuộc sống và định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai.
Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp học tập các môn nói chung và học tập môn Công nghệ công nghiệp nói riêng, góp phần quan trọng hình thành năng lực
50 hành động, phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dƣỡng cho học sinh năng lực, phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu, hình thành phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân. Giúp cho học sinh biết cách phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng. Bởi việc phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống cũng nhƣ nghề nghiệp của các em sau này. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học đối với hoạt động giáo dục, thúc đẩy sự hình thành và phát triển các năng lực khác cũng nhƣ kỹ năng sống cho học sinh. Ngoài ra còn thúc đẩy giáo dục STEM.
Mặt khác giúp giáo viên tăng sự linh hoạt trong bài giảng, với đồng nghiệp trong tổ - nhóm hiểu r hơn về các hình thức khởi động để họ áp dụng vào trong quá trình giảng dạy của mình thông qua các buổi trao đổi chuyên môn.
2. Kiến nghị- Đề xuất
Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài tôi nhận thấy:
- Để học sinh học tập tích cực và có chất lƣợng tốt, ngƣời giáo viên phải luôn khắc phục mọi khó khăn, phải tâm huyết với nghề, phải luôn tự đổi mới mình để phù hợp với đổi mới chung của toàn ngành giáo dục.
- Bên cạnh đó cũng cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Ban giám hiệu nhà trƣờng, các tổ chức ban ngành, đoàn thể tạo điều kiện để giáo viên đƣợc học tập nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, tham gia các lớp tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên hàng năm nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả dạy học.
- Các cấp quản lý giáo dục cần có biện pháp để tăng cƣờng cơ sở vật chất, phòng học theo hƣớng hiện đại hóa, các trang thiết bị để giáo viên, học sinh dễ dàng thực hiện các hoạt động dạy học nhằm thực hiện có hiệu quả đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh.
Trên đây là toàn bộ đề tài mà bản thân tôi đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để tìm hiểu và áp dụng thực hiện. Vì vậy, ở các năm học tiếp theo tôi sẽ luôn thực hiện và áp dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mà mình đã nghiên cứu vào từng tiết dạy cụ thể trên lớp, cố gắng tìm hiểu thêm một số kĩ thuật dạy học khác để áp dụng vào trong giảng dạy nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh. Trong quá trình làm đề tài bản thân tôi cũng đã nghiêm túc thực hiện, cố gắng thật nhiều song không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong các quý Thầy - Cô giáo đồng nghiệp góp ý, bổ sung để đề tài hoàn thiện, vận dụng tốt hơn trong những năm tới.
51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phƣơng pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp – Nhà xuất bản giáo dục năm 1999 2. Phƣơng pháp dạy học môn Công nghệ – Tác giả Lê Huy Hoàng - NXB Đại học
sƣ phạm Hà Nội
3. Tài liệu tập huấn về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực
4. Tài liệu tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên chƣơng trình 2018
5. Dạy học phát triển năng lực môn Công Nghệ THPT –Nhà xuất bản giáo dục năm 2018
6. Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ 2018
7 Sách giáo khoa, sách giáo viên Công nghệ 11,12- NXB Giáo dục 8. Trang Web: Bài giảng điện tử