1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG ôn THI TỐT NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 2000)

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Ở TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP - PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 - 2000) Phần I Đặt vấn đề: Lý chọn đề tài: Trong lịch sử giới có hai dân tộc bị lực ngoại bang đô hộ đến 1.000 năm mà khơng tiếng nói dân tộc Việt Nam Do Thái Điều giúp cho dân tộc Việt Nam khơng bị đồng hóa triều đại phong kiến phƣơng Bắc? Đó Lịch sử - Lịch sử ý thức độc lập dân tộc, phát huy lĩnh trí tuệ dân tộc; Lịch sử công dựng nƣớc đôi với giữ nƣớc, xây dựng gắn với bảo vệ Lịch sử có vai trị ý nghĩa quan trọng góp phần hình thành, phát triển cho học sinh tƣ lịch sử, tƣ hệ thống, tƣ phản biện, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với tại; góp phần giáo dục, đào tạo hệ trẻ - chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Những học từ khứ em nhận đƣợc hành trang cất cánh bay vào tƣơng lai Giáo dục giới thay đổi theo hƣớng dạy học định hƣớng phát triển lực, xu hƣớng giáo dục quốc tế chuyển từ dạy học theo hƣớng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực, lấy lực ngƣời học làm sở, tham chiếu để thiết kế chƣơng trình, nội dung học tập Xu tồn cầu hóa vừa thời vừa thách thức quốc gia giới Việt Nam nhƣ nƣớc khác ln phải có chiến lƣợc phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục "hịa nhập" song khơng "hịa tan" Để phù hợp với xu thời đại, bắt nhịp thành tựu khoa học kỹ thuật tránh nguy tụt hậu Đảng thực “Đƣờng lối đổi mới” với quan điểm: Đổi phải toàn diện đồng bộ; đổi kinh tế gắn với trị (trọng tâm đổi kinh tế); đổi giáo dục chiến lƣợc để phát triển đất nƣớc.Vì giáo dục Việt Nam nói chung mơn Lịch sử nói riêng cần đổi Những điều thúc định chọn đề tài: Vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT Trƣờng THPT Quỳ Hợp - Phần Lịch sử Việt Nam (1919 - 2000) Mục đích nghiên cứu: Góp phần tìm hƣớng tiếp cận phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học; nâng cao chất lƣợng, hiệu giảng dạy GD học sinh Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh q trình học tập góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hố nhân loại Quy trình cách thức tạo sáng kiến: Có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Nghiên cứu tài liệu, xây dựng nội dung dạy học Soạn giáo án, câu hỏi nội dung Dạy thử nghiệm Rút kinh nghiệm điều chỉnh Trang Phần II Nội dung nghiên cứu: I Cơ sở lí luận thực trạng: Cơ sở lí luận Theo Nghị số 29 - NQ/TW (ngày 04/11/2013) Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh (HS) đƣợc đặt nhƣ yêu cầu thiết Nghị khẳng định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc (Ban Chấp hành Trung ƣơng, 2013) Vì vậy, dạy học, giáo viên (GV) cần quan tâm đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) để ngƣời học có hội tự cập nhật tri thức phát triển lực thân Luật số: 43/2019/QH 14 Luật Giáo dục Điều Phát triển giáo dục: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học cơng nghệ,củng cố quốc phịng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa… Luật Giáo dục, điều 24.2: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội yêu cầu phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế; tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Công văn số 5555/BGGĐT - GDTr H ngày 08/10/2014 hƣớng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá Theo chƣơng trình GDPT mơn Lịch sử cấp THPT(QĐ 16/2006/QĐ - BGDDT ngày 5/5/ 2006 Công văn số: 2384/BGDĐT - GDTrH V/v hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh 1.2 Về phía nội dung chƣơng trình Lịch sử ơn thi tốt nghiệp THPT nay: Nhìn vào chƣơng trình mơn Lịch Sử THPT (phần phụ lục), kiến thức trải rộng tồn chƣơng trình lịch sử lớp 11, lớp 12 Nội dung ôn tập phải bám sát yêu cầu kiến thức, kĩ với mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, giáo viên định hƣớng cho HS chƣa tốt học sinh chán nản, khơng muốn học 1.3 Về phía học sinh: - Số học sinh (276 em) lớp 12 lựa chọn KHXH (Lịch sử, Địa lí, GDCD) thi tốt nghiệp; đa số dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn ( vùng 135) điểm đầu vào thấp (văn, toán, anh, ƣu tiên: Tổng 10 điểm đậu THPT) đòi hỏi giáo viên trình dạy học phải tâm huyết, đầu tƣ, đổi phƣơng pháp; trọng tổ chức học tập đa dạng, theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh Trang - Kết thi thử tốt nghiệp THPT môn HS khối 12 (đề thi chung trƣờng tỉnh Nghệ An), theo thống kê số học sinh điểm 3.0 trở xuống cao, đặc biệt số em “diện nguy trƣợt tốt nghiệp”, điểm “cận trƣợt” mức đáng báo động (số liệu minh họa kết thi thử tốt nghiệp phần phụ lục ) - Phƣơng pháp học tập chƣa khoa học, hiệu chƣa cao, khả kết hợp đa dạng phƣơng pháp học tập khác chƣa tốt; tính sáng tạo, động thấp - Khả nhận thức, hiểu chất kiện số học sinh yếu, khả so sánh, đánh giá, liên hệ thực tiễn vấn đề lịch sử chƣa cao chƣa thật hiệu 1.4 Tham khảo ma trận kiến thức thi THPT quốc gia năm học 2019 - 2020 Chủ đề Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917 công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 - 1941) Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 - 2000) Liên Xô nƣớc Đông Âu (1945 - 1991), Liên Bang Nga (1945 - 2000) Các nƣớc Á, Phi Mĩ latinh (1945 - 2000) Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) 1 Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) Lịch sử Việt Nam từ 1858 -1918 1 Việt Nam từ năm 1919 - 1930 1 Việt Nam từ năm 1930 - 1945 2 Việt Nam từ năm 1945 - 1954 1 1 Việt Nam từ năm 1954 - 1975 Việt Nam từ năm 1975 - 2000 Tổng 12 13 Tổng 1 4 40 Bảng phân tích mức độ nhận thức (ma trận kiến thức) đề tham khảo THPT Trên sở tham khảo ma trận, cấu trúc đề thi Bộ, giáo viên định hƣớng cho học sinh ôn luyện hiệu 1.5 Về phía giáo viên: Giáo viên bám sát văn cấp để thực chƣơng trình dạy học; Quan tâm, truyền cảm hứng nhằm giúp HS nâng cao hiệu học tập, tối ƣu hóa HS tích cực, chƣa tích cực, HS hợp tác, chƣa hợp tác để có phƣơng pháp phù hợp Các biện pháp sử dụng: Cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống Trang II Mơ tả phân tích giải pháp, tác động nhằm phát triển lực HS Điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đƣợc áp dụng Khái niệm lực: Năng lực thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép ngƣời huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Có hai loại lực lớn: - Năng lực cốt lõi: Năng lực bản, thiết yếu cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu - Năng lực đặc biệt: Năng khiếu trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kĩ sống … tố chất sẵn có ngƣời Năng lực cốt lõi gồm lực chung lực chuyên môn - Năng lực chung: Năng lực đƣợc mơn học; hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển nhƣ: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên mơn: Năng lực đƣợc hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định nhƣ: Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chƣơng trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dƣỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Việc phối hợp đa dạng phƣơng pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học hƣớng quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học Vận dụng phƣơng pháp dạy học: Mỗi phƣơng pháp dạy học tích cực có ƣu điểm tác dụng khác nhau, GV cần vận dụng linh hoạt; dù lựa chọn phƣơng pháp dạy học giáo viên ngƣời ln tích cực hóa hoạt động học sinh, chuyển giao nhiệm vụ cách hợp lí 2.1 Vận dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề: Là quan điểm dạy học nhằm phát triển lực nhận thức tƣ duy, khả nhận biết giải vấn đề Mục đích phƣơng pháp giúp rèn luyện lực phát giải vấn đề Đƣợc tiến hành theo bƣớc: Bƣớc 1: Phát vấn đề: Học sinh cần phân tích đƣợc tình có vấn đề (Tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức: Những tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn) nhằm phát trình bày vấn đề rõ ràng Bƣớc 2: Nội dung giải vấn đề: Học sinh tìm phƣơng án để giải vấn đề chọn phƣơng án tối ƣu Bƣớc 3: Giải vấn đề: Từ phƣơng án đƣa ra, học sinh so sánh, phân tích đánh giá phƣơng án tốt để giải vấn đề, qua giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ phƣơng pháp nhận thức Ví dụ 1: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài giới Anh/ chị hãy: Trang a) Nêu nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế Mĩ? Ngoài nguyên nhân chung, phát triển kinh tế Tây Âu Nhật Bản cịn có ngun nhân khác? b) Việt Nam rút học kinh nghiệm từ phát triển kinh tế Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản để tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc nay? HS tìm phƣơng án giải vấn đề chọn phƣơng án tối ƣu * Những nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế Mỹ? + Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao; Lợi dụng chiến tranh để làm giàu + Áp dụng thành tựu cách mạng KH- KT để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh điều chỉnh cấu kinh tế + Các tổ hợp cơng nghiệp - qn sự, cơng ti tập đồn tƣ lũng đoạn sản xuất, cạnh tranh lớn có hiệu + Các sách biện pháp điều tiết nhà nƣớc * Ngoài nguyên nhân chung ….cịn có ngun nhân khác? + Tây Âu:Tận dụng tốt hội bên + Nhật: Con ngƣời đƣợc coi vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu (ý thức tổ chức kỷ luật cao ), chi phí cho quốc phịng thấp… b) Việt Nam rút học kinh nghiệm tiến hành CNH- HĐH đất nƣớc …? - Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý - Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật đại - Đầu tƣ giáo dục, đào tạo đội ngũ cán kĩ thuật - Nâng cao trình độ tập trung vốn nguồn lao động Ví dụ 2: Giáo viên nêu vấn đề yêu cầu HS suy nghĩ, dựa vào kiến thức học, để giải vấn đề Khi dạy học 17: Nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (Lịch sử 12 ban bản) bối cảnh đất nƣớc “ngàn cân treo sợi tóc” Nếu anh/ chị ngƣời có quyền định anh/chị có chấp nhận kí Hiệp định Sơ 0603-1946 với đại diện Chính phủ Pháp hay khơng? Vì sao? Hạn chế tích cực Hiệp định đem lại gì? HS tìm hiểu vấn đề đƣa minh chứng nhằm bảo vệ ý kiến mình: Vì kí Hiệp định, khơng kí Hiệp định Một số dẫn chứng GV minh họa: VN kí Hiệp định Sơ ngày 06-031946 với đại diện Chính phủ Pháp, vì: * Thứ nhất: Vì Việt Nam đối mặt với khó khăn, khơng đủ khả đánh nhiều kẻ thù lúc (20 vạn quân THDQ phía Bắc, quân Anh – Pháp phía Nam, nƣớc vạn quân Nhật); quyền cịn non trẻ nạn đói, nạn dốt, khó khắn tài * Thứ hai: Vì nhân dân Việt Nam cần có thời gian hịa bình để xây dựng lực lƣợng mặt, chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài * Thứ ba:Vào thời điểm đó, Pháp muốn hòa với Việt Nam để đƣợc đƣa quân miền Bắc Nhận xét Hiệp định Sơ ngày 06 - 03 - 1946: - Hạn chế: Hiệp định cơng nhận tính thống (một quốc gia) chƣa công nhận độc lập nƣớc Việt Nam, lại quân Pháp miền Bắc Trang - Tích cực: Ký Hiệp định Sơ bộ, quân đội Trung Hoa Dân quốc buộc phải rút nƣớc, bớt cho Việt Nam kẻ thù nguy hiểm, loại bỏ bớt kẻ thù Việc kí Hiệp định chuyển quan hệ Việt - Pháp từ đối đầu quân sang đối thoại hịa bình, tạo thời gian hịa bình vơ q báu để củng cố quyền, củng cố lại lực lƣợng kháng chiến miền Nam Tạo điều kiện phát triển lực lƣợng trị lực lƣợng vũ trang nƣớc chuẩn bị kháng chiến lâu dài Ví dụ 3: Khi dạy 22 nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lƣợc GV nêu vấn đề: Có nhận định cho rằng: Trên bàn đàm phán giành thắng lợi khơng có chiến thắng chiến trƣờng chiến thắng chiến trƣờng không đƣợc khẳng định khơng có nghệ thuật giành thắng lợi bàn đàm phán… a) Chủ trƣơng nghệ thuật Đảng ta đƣợc đề cập đến nhận định? b) Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) anh/ chị lựa chọn giải thích rõ mối quan hệ tác động kiện làm sáng tỏ nhận định? HS sở kiến thức Lịch sử lần lƣợt tìm hiểu vấn đề: a) Chủ trƣơng nghệ thuật Đảng nhân dân ta đƣợc đề cập - Chủ trƣơng: Kết hợp đấu tranh trị, quân ngoại giao - Nghệ thuật đánh giặc: “Vừa đánh vừa đàm” b) Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân Việt Nam (1954 - 1975), anh/ chị lựa chọn giải thích mối quan hệ tác động kiện … - Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, làm lung lay ý chí xâm lƣợc Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lƣợc, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam - Trận “Điện Biên Phủ không” 1973 trận thắng định ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn hoạt động chống phá miền Bắc kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam - Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao; Mĩ phải công nhận quyền dân tộc rút hết quân nƣớc, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam Ví dụ 4: Khi dạy bài: Đất nƣớc đƣờng đổi lên CNXH, GV nêu vấn đề: Nêu ý nghĩa thành tựu kinh tế - xã hội nƣớc ta 15 năm (1986 2000) thực đƣờng lối đổi Yếu tố có tác động định đến thắng lợi cơng đổi mới? HS tìm hiểu vấn đề, lần lƣợt giải vấn đề đặt a Ý nghĩa thành tựu KT - XH nƣớc ta thực đƣờng lối đổi mới: - Tăng cƣờng sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi mặt đất nƣớc - Củng cố vững độc lập dân tộc, nâng cao vị uy tín nƣớc ta trƣờng quốc tế b.Yếu tố tác động định đến thắng lợi công đổi mới? - Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng: Đƣờng lối đắn, sáng tạo - Nhân dân ta chủ động nắm bắt thời cơ: Tạo lực mới, kiên đẩy lùi nguy cơ, đƣa nghiệp đổi tiến lên mạnh mẽ, hƣớng Trang 2.2 Vận dụng phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh tự học Phƣơng pháp tự học: Rèn luyện cho HS có đƣợc PP, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học, lịng ham học hỏi, khơi dậy nội lực vốn có ngƣời Chính cần định hƣớng cho HS từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học, tự học lúc, nơi… thông qua hoạt động học, dƣới hƣớng dẫn thầy, ngƣời học phải tích cực, chủ động cải biến kiến thức, kỹ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho đƣợc Vì ngƣời học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phƣơng pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế HS tham khảo số PP hƣớng dẫn GV để đạt hiệu 2.2.1.Vận dụng linh hoạt cơng thức “5W - How" What? (sự kiện xảy nhƣ nào?); Where? (gắn với địa điểm, khơng gian nào?); Why? (lí giải sao, kiện lịch sử lại diễn nhƣ vậy? Who? (gắn liền với - nhân vật, giai cấp, tầng lớp, tổ chức nào? ); When? (Sự kiện lịch sử xảy vào thời điểm nào? How? (có dạng câu hỏi cách giải nào?) What? (sự kiện xảy nhƣ nào?); Ví dụ:Thực dân Pháp thực chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam1919 - 1929) chuyển biến kinh tế, giai cấp xã hội Việt Nam Where? (Sự kiện gắn với địa điểm, không gian nào?) Khi học HS cần có kỹ ghi nhớ lơgic, biết tìm điểm tựa, mối quan hệ thời gian địa điểm xảy kiện để nhớ, lập dàn ý, hệ thống hóa Ví dụ: học “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ”, phần diễn biến, có đợt, đợt ngày13/3/1954 ta quan sát ý ghi nhớ kiện cách đều: 13,15, 17/3/1954 (cách ngày), học phần “Chiến dịch Tây Nguyên” 21, em quan sát thấy ngày 4/3, 14/3, 24/3 (cách 10 ngày) Why? (lí giải sao, kiện lịch sử lại diễn nhƣ vậy? Ví dụ: Cho đoạn trích: “Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhƣợng Nhƣng nhân nhƣợng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cƣớp nƣớc ta lần nữa! Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nƣớc, định không chịu làm nô lệ ” (Chủ tịch Hồ Chí Minh) Đoạn trích phản ánh kiện lịch sử gì? Vì Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi ấy? Với dạng câu hỏi này, trả lời vế đầu sai, em bị điểm câu Vì vậy, em cần bám vào “từ khóa” đoạn văn để xác định thời điểm xảy kiện lịch sử Để trả lời tốt vế sau, học sinh phải bám sát vào bối cảnh lịch sử kiện.Với ví dụ trên, em trả lời nhƣ sau: Đoạn trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tối ngày 19/ 12/ 1946 Lí Chủ tịch HCM đọc Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến chống Pháp vì: Ngày 6/3/1946, Chủ tịch HCM ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ; Khi đàm phán Hội nghị Phông-ten-nơ- blô thất bại, ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM ký với Chính phủ Pháp Tạm ƣớc, tiếp tục nhƣợng cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn Trang hóa Cuối năm 1946, thực dân Pháp đánh chiếm số vị trí quan trọng Hải Phòng, Lạng Sơn Liên tiếp gây vụ xung đột Hà Nội Ngày18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thƣ buộc Chính phủ ta giải tán lực lƣợng tự vệ, giao quyền kiểm sốt Thủ cho Pháp; Ngày18 19/12/1946, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng họp Vạn Phúc (Hà Đông) định phát động toàn quốc kháng chiến Đêm 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” phát động nƣớc đứng lên kháng chiến chống Pháp Who? (gắn liền với - nhân vật, giai cấp, tầng lớp, tổ chức nào? Thông thƣờng lịch sử kiện gắn với nhân vật định, theo tơi có hai cách: Một: Lấy ngƣời để nói việc; hai: Lấy việc để nói ngƣời Ví dụ: Khi nói đến “Tun ngơn độc lập” ta nhớ đến Hồ Chí Minh, “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” nhớ đến Hồ Chí Minh nói chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), ta nghĩ đến Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp When? (Sự kiện lịch sử xảy vào thời điểm nào? Ví dụ:Tháng 9/1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Lao động Việt Nam đề chủ trƣơng tập trung lực lƣợng mở tiến công vào hƣớng quan trọng chiến lƣợc mà địch tƣơng đối yếu nhằm làm thất bại kế hoạch tập trung binh lực thực dân Pháp How? (có dạng câu hỏi cách giải nào?) Khi vận dụng 5W ôn luyện, em không nên máy móc, số trƣờng hợp kiện lịch sử không cần tiết, cụ thể ngày/ tháng/ năm mà mang tính tƣơng đối 2.2.2 Tự học thơng qua xác định từ “chìa khóa”, thuật ngữ thƣờng sử dụng Căn vào mục tiêu chủ đề, liệt kê đƣợc thuật ngữ thƣờng sử dụng câu hỏi để tìm hiểu nội hàm nó, tạo sở trả lời vấn đề Thƣờng từ/cụm từ (Từ chất nội dung cốt yếu kiện, tƣợng lịch sử, đặc điểm bật, điểm mới, điểm sáng tạo, ý nghĩa lớn nhất, ý nghĩa nhất, nhận xét nhất, học quan trọng nhất…) từ khóa biểu vấn đề nội dung lịch sử giai đoạn lịch sử cụ thể qua chủ đề, chƣơng, Hoặc trình làm câu cần tìm hiểu đề nên q trình ơn bài, học bài, làm ta phải xác định từ khóa xác định nội dung trả lời cho từ khóa trả lời cho câu hỏi đƣợc nêu từ thƣờng sử dụng ví dụ: Ý nghĩa lịch sử, học lịch sử, giai cấp, nghệ thuật quân sự, thời cơ, kiện lịch sử, địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, hồn cảnh lịch sử… Ví dụ 1: “Hội nghị BCH Trung ƣơng tháng 5/1941 hoàn chỉnh chủ trƣơng chiến lƣợc Đảng, đƣa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu” Ví dụ 2: “Chiến thắng Biên giới năm 1950 đƣa kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta lên giai đoạn mới, giành quyền làm chủ chiến trƣờng Bắc Bộ” Ví dụ 3: Cơng lao nghiệp cách mạng Nguyễn Ái Quốc: Tìm đƣờng cứu nƣớc đắn cho dân tộc, đƣờng Cách mạng vô sản Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đƣờng cứu nƣớc cho dân tộc: Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cƣơng Lê nin vấn đề dân tộc thuộc Trang địa (7/1920) từ khẳng định cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi phải theo đƣờng cách mạng vô sản Sự kiện đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng phong trào công nhân Việt Nam: Đảng cộng sản Việt Nam đời năm 1930 Sự kiện có tính định để chuẩn bị cho bƣớc phát triển nhảy vọt lịch sử dân tộc Việt Nam: Đảng cộng sản Việt Nam đời năm 1930 Cơng nhân Việt Nam chuyển hồn toàn sang tự giác khi: Đảng cộng sản Việt Nam đời năm 1930 Ví dụ 4: “Dĩ bất biến ứng vạn biến” (tƣ tƣởng): Nghĩa lấy bất biến (khơng thay đổi) mà ứng phó với vạn biến (cái thay đổi) Lấy điều không đổi ứng phó với vạn điều thay đổi để thực điều khơng đổi Từ khóa theo giai đoạn Ví dụ: Giai đoạn 1945 - 1954 “Bắc đàm Nam đánh ” tình hình đất nƣớc ta trƣớc ngày 6/3/1946 miền Bắc đàm phán với Tƣởng miền Nam đánh Pháp Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bƣớc đầu bị phá sản chiến đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16 năm 1946 Kế hoạch đánh nhanh Pháp bị phá sản hồn tồn chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947 Chiến dịch mà ta giành quyền chủ động chiến trƣờng Bắc Bộ: chiến dịch Biên giới năm 1950 Chiến dịch phản công ta giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp: Việt Bắc thu đông năm 1947 Chiến dịch tiến công lớn đội chủ lực Việt Nam kháng chiến chống Pháp: Biên giới 1950 Chiến thắng tạo bƣớc ngoặt cho kháng chiến chống pháp chiến dịch biên giới 1950 9.Nội dung tóm tắt đƣờng lối kháng chiến chống Pháp:Tồn dân, toàn diện, trƣờng kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế 10.Chiến thắng làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dƣơng là: Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 11 Hiệp định Giơ nevơ năm 1954 văn pháp lý quốc tế công nhận đầy đủ quyền dân tộc ta 12 Chiến dịch Việt Bắc điển hình lối đánh du kích ngắn ngày ta 13 Ý nghĩa lớn chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947: làm phá sản hồn tồn chiến lƣợc đánh nhanh thắng nhanh Pháp 14 Ý nghĩa lớn chiến thắng Biên giới 1950: Mở bƣớc phát triển kháng chiến, giành chủ động chiến trƣờng Bắc Bộ 15 Ý nghĩa quan trọng thắng lợi kháng chiến chống Pháp: Chấm dứt chiến tranh xâm lƣợc, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ đất nƣớc Việt Nam 16 Nhiệm vụ chung chiến dịch ta mở kháng chiến chống Pháp: tiêu diệt phận sinh lực địch 17 Quyết định khó khăn đời cầm quân đại tƣớng Võ Nguyên Giáp: chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh thắng Điện Biên Phủ (1954) Trang 18 Nguyên nhân định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) lãnh đạo sáng suốt Đảng 19.Chiến thắng bƣớc đầu làm kế hoạch Nava phá sản: Đông Xuân 20 Chiến thắng làm kế hoạch Nava phá sản Điện Biên Phủ năm 1954 21.Vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt chiến thuật ta chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) 2.2.3 Tự học thông qua sử dụng sơ đồ tƣ nhằm cụ thể khắc sâu kiến thức sơ đồ hóa kiến thức 2.2.3.1 HS tự học thông qua sử dụng sơ đồ tƣ Kiến thức môn Lịch sử trƣờng phổ thông tổng hợp nhiều yếu tố: Sự kiện, niên đại, địa danh, nhân vật, biểu tƣợng, khái niệm, quy luật … đòi hỏi học giáo viên phải lựa chọn phƣơng pháp, kĩ thuật hƣớng dẫn học sinh học tập hiệu Trong q trình ơn luyện kiến thức, việc sử dụng sơ đồ tƣ kết hợp với từ khóa cốt lõi giúp học sinh xác định đƣợc phƣơng pháp tối ƣu Trên sở đơn vị kiến thức trọng tâm em vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức theo ý hiểu thân, điều giúp em hiểu khắc sâu kiến thức Ví dụ: Những chuyển biến lớn giới sau Chiến tranh giới thứ hai Hình thành trật tự giới (Trật tự hai cực Ian ta) Mĩ Liên Xô đứng đầu phe Phong trào đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh mẽ Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật Chiến tranh giới thứ kết thúc Tình hình giới nhiều chuyển biến Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, khơng ngừng mở rộng khơng gian địa lí Thế lực hệ thống tư chủ nghĩa có thay đổi Mĩ phát triển nhanh chóng, chiếm ưu tuyệt đối nhiều mặt Những chuyển biến lớn giới sau Chiến tranh giới thứ hai Trang 10 37 Lƣơng Thị Quỳnh Chi 12/7/2003 Nữ 172080 1308 1.25 KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Số thứ tự Lớp 12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 12C1 12C1 12C1 12C1 12C1 12C1 12C1 12A4 12A4 12C1 12A4 12A4 12A4 12C1 12A4 12C1 12A4 12C1 12C1 12C1 12C1 12C1 12C4 12C1 12A4 12C1 12C2 12C1 12A4 12A4 12C5 12C1 12A4 12C1 12A4 12C2 12C4 12C1 12C2 12C3 12C2 12A2 Họ tên LÔ THỊ NÉT LÊ THỊ THÙY QUYÊN PHẠM THỊ VÂN KHÁNH VI THỊ QUỲNH VI THỊ HẠNH LƢƠNG HOÀNG LUNG LƢƠNG XUÂN THÀNH CAO THỊ KIỀU OANH NGUYỄN VĂN KHANH VI VĂN VINH SẦM QUANG HUY NGUYỄN THỊ THẢO VI ĐỨC QUẢNG LƢƠNG VIỆT NA VI THỊ CẨM LY HOÀNG TRUNG KIÊN VY THỊ TƢ VI THỊ HÀ QUANG THỊ SEN VI THỊ AN NY LƢƠNG HẢI ĐĂNG VI THỊ LÝ HÀ THỊ ANH ĐINH HỒNG NHUNG QUANG NHẬT ANH SẦM TỐ UYÊN LÔ MINH THUẬN HỦN VI CÔNG SẦM VĂN DUY LÊ THỊ TƢ VUI QUANG THỊ THẢO LÔ VĂN HÙNG LÊ VĂN THỊNH VI ĐỨC DƢƠNG PHAN THỊ UYÊN VI VĂN NHẬT LÊ THỊ THANH VI THỊ TIỂU VI LƢƠNG VĂN NHẬT HÀ VĂN PHÚ SẦM THỊ LINH LÊ THỊ HƢƠNG ĐIỂM XẾP THEO KHỐI C Giới tính Ngày sinh Dân tộc Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ 02/07/2003 15/05/2003 02/09/2003 10/10/2003 07/03/2003 17/06/2003 02/11/2003 07/12/2003 03/08/2003 05/07/2003 19/03/2003 13/10/2003 19/08/2003 01/08/2003 01/05/2003 10/08/2003 02/10/2003 18/03/2003 30/12/2003 03/09/2003 14/07/2003 01/07/2003 01/04/2003 03/01/2003 28/06/2003 19/01/2003 19/08/2003 12/10/2003 21/10/2003 15/02/2003 13/01/2003 29/01/2003 10/10/2003 01/10/2003 05/04/2003 20/01/2003 22/09/2003 06/05/2003 18/04/2003 21/09/2003 18/06/2003 07/10/2003 Thái Kinh Kinh Thái Thái Thái Thái Thái Kinh Thái Thái Kinh Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Kinh Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Kinh Thái Kinh Thái Thái Thái Thái Kinh Ngữ văn Lịch sử Địa lý Điểm khối C 9.25 8.75 9.25 9.00 8.50 8.00 8.00 8.75 8.75 8.50 8.25 8.50 9.00 8.00 8.25 7.75 8.25 8.25 8.00 9.00 7.00 8.25 7.00 8.00 7.75 7.50 6.75 7.75 7.00 7.75 8.00 7.00 7.50 7.75 7.40 5.75 8.75 8.00 7.00 6.50 8.00 7.00 9.25 9.00 8.75 8.75 9.25 9.25 9.50 8.25 7.75 7.25 8.50 7.25 7.50 8.00 7.25 7.50 6.75 7.00 7.50 6.00 8.00 7.00 7.75 5.75 7.00 6.00 7.25 6.25 6.75 5.50 5.50 6.00 6.75 7.00 5.50 8.00 4.75 5.25 6.00 6.50 4.50 5.25 9.00 9.50 9.00 8.75 8.25 8.75 8.50 8.50 8.75 9.25 8.25 8.75 8.00 8.25 8.25 8.50 8.50 8.25 8.00 8.25 8.25 7.75 8.00 8.75 7.75 8.50 8.00 7.75 8.00 8.25 8.00 8.50 7.25 6.75 8.50 7.50 7.50 7.75 8.00 8.00 8.25 8.50 27.50 27.25 27.00 26.50 26.00 26.00 26.00 25.50 25.25 25.00 25.00 24.50 24.50 24.25 23.75 23.75 23.50 23.50 23.50 23.25 23.25 23.00 22.75 22.50 22.50 22.00 22.00 21.75 21.75 21.50 21.50 21.50 21.50 21.50 21.40 21.25 21.00 21.00 21.00 21.00 20.75 20.75 Trang 55 43 44 12C1 12C4 LÔ THỊ THU HUỆ TRƢƠNG NGỌC ÁNH Nữ Nữ 16/06/2003 26/01/2003 Thái Thái 7.75 8.25 5.50 5.50 7.50 7.00 20.75 20.75 Một số hình ảnh minh họa hoạt động thực tiễn sử dụng đề tài Sản phẩm trò chơi: Bầu trời đầy ( tìm nhà để về) Sơ đồ tƣ HS tự học: Việt Nam năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 Trang 56 HS tự học kết hợp giấy nhớ HS học từ khóa ( Thuật ngữ lịch sử) HS trình bày lƣợc đồ diễn biến chiến dịch Biên giới (1950) Sơ đồ tƣ qua tự học HS thể âm mƣu Pháp chủ trƣơng Đảng chiến dịch Việt Bắc (1947) HS vẽ tranh biếm họa: Ních xơn chiến HS vẽ lƣợc đồ tiến công chiến lƣợc Trang 57 lƣợc B52 phá hoại miền Bắc Đông Xuân (1953 – 1954) Sơ đồ tƣ duy: Tổng tiến công dậy 1975, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc (1954 - 1975) Trang 58 HS hào hứng trả lời Hình ảnh trò chơi sử dụng đề tài Phụ lục học phát triển lực: CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN THỰC HIỆN HAI NHIỆM VỤ CHIẾN LƢỢC CÁCH MẠNG VỪA KHÁNG CHIẾN VỪA KIẾN QUỐC (1945 - 1954) I Mục tiêu Kiến thức: Nội dung giai đoạn (1945 - 1954) có liên quan chặt chẽ logic với nhau, tơi xin trình bày hoạt động dạy học với nội dung bản: - Phân biệt rõ thuận lợi, khó khăn VN sau CM tháng Tám năm 1945 từ sau ngày 02/9/1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946.Từ đó, trình bày, nhận xét đƣợc chủ trƣơng, biện pháp sách lƣợc Đảng Chính phủ ta giải khó khăn thực nhiệm vụ chiến lƣợc cách mạng vừa kháng chiến vừa kiến quốc - Lí giải đƣợc Đảng Chính phủ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc vào ngày 19/12/1946, xác định đƣợc đƣờng lối kháng chiến chống Pháp ta (Đây kháng chiến bắt buộc) Năng lực: Năng lực chung Tự học tự chủ Học sinh tự nghiên cứu, chuẩn bị nhà để thuyết trình trƣớc lớp Quan sát tranh ảnh, đồ, lƣợc đồ; khai thác tƣ liệu để nhận thức lịch sử Trang 59 Tăng cƣờng khả trình bày diễn đạt, tƣơng tác tích cực thành viên nhóm thực hoạt động học tập Phát đƣợc vấn đề đặt từ tình khởi động vận dụng - Phân tích, so sánh kiện, tƣợng lịch sử, rút nhận xét, đánh giá -Liên hệ kiến thức lịch sử giới với lịch sử dân tộc Năng Tìm hiểu - Bối cảnh lịch sử, diễn biến cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 -1954 lực lịch sử chuyên Nhận thức - Phân tích đƣợc nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử biệt tƣ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 -1954 lịch sử Vận dụng -Vận dụng học lịch sử để giải vấn đề kiến thức, tại, thực tế - Từ nguyên nhân thắng lợi cách mạng Việt Nam giai kĩ đoạn 1945-1954 rút vai trò Đảng, quần chúng nhân học dân với lịch sử dân tộc - Từ học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc Ý thức trách nhiệm đất nƣớc Giao tiếp hợp tác Giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, sƣu tầm thông tin, nghiên cứu tài liệu Chăm nhân Ngƣỡng mộ thành công Đảng ta trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến thắng lợi; Hoàn thành nhiệm vụ tham gia hoạt động nhóm để tìm hiểu chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, nhà nƣớc, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Trách nhiệm thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu, làm Trách nhiệm việc nhóm nghiên cứu học nhà - Bồi dƣỡng niềm tin vào lãnh đạo đắn, khoa học, sáng suốt Yêu Đảng nƣớc - Bồi dƣỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, khơng quản ngại khó khăn gian khổ hi sinh nghiệp cách mạng đất nƣớc, HS biết trân trọng giữ gìn phát huy thành Cách mạng tháng Tám II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Lƣợc đồ, hình ảnh video liên quan cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 -1954, máy tính kết nối máy chiếu Trang 60 Học liệu: Đại cƣơng Lịch sử Việt Nam tập II, Dạy học Lịch sử địa phƣơng Việt Bắc Tây Bắc, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, sách giáo viên Lịch sử lớp 12… Gợi ý sản phẩm Mỗi nhóm học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác Giáo viên bắt đầu gợi mở nhiệm vụ học mà em phải tìm hiểu dẫn dắt học sinh vào III Tiến trình dạy học Mở đầu/Xác định vấn đề a Mục tiêu: - Học sinh vận dụng hiểu biết thân để trình bày kiện ngày 2/9/1945 Quảng trƣờng Ba Đình Bác Hồ đọc thuyên ngôn độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa b Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Học sinh xem video: https://www.youtube.com/watch?v=Hd_r8W19WWI, trả lời câu hỏi sau: Video nhắc đến mốc lịch sử dân tộc Việt Nam? Ai ngƣời đọc Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nƣớc VNDCCH? Sự kiện có ý nghĩa nhƣ lịch sử dân tộc? - Thực nhiệm vụ: kiến thức học hiểu biết trả lời câu hỏi - Sản phẩm - Đoạn video nói đến ngày 2/9/1945, Quảng trƣờng Ba Đình, Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Mở bƣớc ngoặt lớn lịch sử dân tộc ta: Phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp, Nhật, lật nhào chế độ phong kiến ngót 10 kỉ; nƣớc VNDCCH đời, nhân dân lao động làm chủ… - Báo cáo thảo luận: GV chọn số học sinh hồn thành nhiệm vụ, trình bày sản phẩm, mời học sinh khác góp ý, bổ sung - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động học HS, đƣa sản phẩm dự kiến kết nối vào học Hoạt động hình thành kiến thức B TỔ CHỨC DẠY HỌC Tìm hiểu tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám đấu tranh bảo vệ thành cách mạng (từ 02/9/1945 đến 19/12/1946) 1.1 Mục tiêu - Biết đƣợc thuận lợi khó khăn nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Cách mạng tháng Tám 1945 trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội - Nêu phân tích đƣợc biện pháp trƣớc mắt lâu dài quyền cách mạng việc giải khó khăn (về xây dựng quyền non trẻ, diệt giặc đói, giặc dốt, tài tàn dƣ xã hội cũ để lại) Trang 61 - Hiểu rõ chủ trƣơng, sách lƣợc Đảng Chính phủ cách mạng việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc, bọn phản cách mạng thực dân Pháp từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946 1.2 Phƣơng thức - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy đọc thông tin trang 121,122 SGK, cho biết: + Những thuận lợi nƣớc ta sau cách mạng mạng tháng Tám năm 1945 ? + Bên cạnh thuận lợi nƣớc ta cịn có khó khăn ? - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại cặp đơi nhóm để tìm hiểu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn Giáo viên tổ chức chia nhóm thực nhiệm vụ: Tìm hiểu tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 để hoàn thành sơ đồ tƣ duy.(Phụ lục) Nhóm 1- 2: Đọc thơng tin dƣới kết hợp quan sát hình ảnh thảo luận trả lời câu hỏi dƣới Tại nói: “ Sau Cách mạng tháng Tám, nƣớc ta đứng trƣớc tình ngàn cân treo sợi tóc”? Em đề xuất vài ý kiến cá nhân để giúp đất nƣớc thoát khỏi tình với tƣ cách nhà hoạch định chiến lƣợc TƢ LIỆU HỖ TRỢ Sau Cách mạng tháng Tám, Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời đất nƣớc ta đƣợc độc lập; nhân dân ta giành đƣợc quyền làm chủ, Đảng ta đƣợc tơi luyện trƣởng thành, có lãnh tụ thiên tài có uy tín tuyệt đối tồn dân Nhƣng quyền non trẻ ta phải đƣơng đầu với tình “Ngàn cân treo sợi tóc” Cùng lúc ta phải đƣơng đầu với nhiều khó khăn, thử thách Trong nƣớc “giặc đói”, “giặc dốt”, tài trống rỗng, quyền non trẻ thƣờng xuyên bị nội phản quấy nhiễu Trong quân đội lực đế quốc, phản động quốc tế tay sai phe Đồng minh, dƣới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật kéo vào nƣớc ta với âm mƣu thâm độc vạn quân Nhật chờ giải giáp Nhóm 3: Đọc thơng tin quan sát hình ảnh dƣới trả lời câu hỏi: Đảng, Chính phủ ta thực chủ trƣơng, biện pháp để kiến quốc sau Cách mạng tháng Tám 1945? Hãy lập bảng thống kê vẽ sơ đồ biện pháp giải qut khó khăn phủ giai đoạn Qua biện pháp giải khó khăn Đảng, phủ ta, em thấy yếu tố quan trọng giúp đất nƣớc khỏi khó khăn? Trong cơng xây dựng đất nƣớc ngày học tập đƣợc điều gì? TƢ LIỆU HỖ TRỢ: Đứng trƣớc hồn cảnh trên, Đảng, phủ tiến hành xây dựng, củng cố chế độ mới, giải khó khăn trƣớc mắt: Về xây dựng quyền: Tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (06/01/1946), nƣớc Hội đồng nhân dân cấp địa phƣơng Kết quả: gần 90% (Hà Nội, 92%) cử tri bỏ phiếu, bầu đƣợc 333 đại biểu vào Quốc hội Sau đó, thơng qua danh sách Chính phủ Liên hiệp thức Hiến pháp đầu Trang 62 tiên Với nạn đói: Biện pháp trƣớc mắt Nhà nƣớc kêu gọi nhân dân “Nhƣờng Cơm sẻ áo”, lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm” Chính phủ tích cực phân phối thóc gạo địa phƣơng tồn quốc, sắc lệnh nghiêm trị kẻ đầu Cơ, tích trữ thóc gạo Về lâu dài, Chính phủ đề sách “Tăng gia sản xuất”, sắc lệnh bãi bỏ thuế thân thứ thuế vơ lí khác chế độ cũ, quy định ngày làm giờ, thông tƣ giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20%, tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cách công bằng, dân chủ Với giặc dốt: Ngày 08/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để phụ trách việc xoá nạn mù chữ Đồng thời, trƣờng học cấp Phổ thông Đại học sớm đƣợc khai giảng Kết năm, toàn quốc tổ chức gần 76.000 lớp học 2,5 triệu ngƣời biết đọc, biết viết Tiếng Việt đƣợc dùng giảng dạy trƣờng phổ thơng đại học Với khó khăn tài chính: Để khắc phục tình trạng ngân sách trống rỗng, Chính phủ phát động “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” nhằm động viên đóng góp đồng bào toàn quốc ủng hộ độc lập đất nƣớc Chỉ thời gian ngắn, nhân dân tự nguyện đóng góp đƣợc 370kg vàng, 20 triệu đồng vào Quỹ độc lập, 40 triệu đồng cho Quỹ đảm phụ Quốc phịng Mặt khác, Chính phủ phát hành tiền Cuối năm 1946, Quốc hội định lƣu hành tiền Việt Nam nƣớc Nhóm 4: Đọc thơng tin quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi sau: - Sau Cách mạng tháng Tám, Đảng, Chính phủ ta làm để chống ngoại xâm, nội phản - Vì trƣớc ngày 6/3/1946 ta đánh Pháp, chủ trƣơng hịa hỗn với qn THDQ, sau 6/3 ta lại chủ trƣơng hịa hỗn với Pháp? Ý nghĩa việc thực sách lƣợc trên? Lí khiến Đảng ta kí Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 Tạm ƣớc 14/9/1946? Có phải phủ ta bƣớc đầu hàng Pháp? - Đứng trƣớc tình cảnh thù trong, giặc ngồi bao vây, nhóm em phủ em làm gì? Hãy viết vài đề xuất giải tình hình với kẻ thù TƢ LIỆU HỖ TRỢ Nhà nƣớc tiến hành đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao để chống thù giặc ngồi, bảo vệ quyền cách mạng Trƣớc củng cố xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân ba thứ quân, luyện tập quân sự, chuẩn bị vũ khí; Thứ hai, tăng cƣờng đoàn kết lực lƣợng dân tộc, ngày 29/5/1946, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam đƣợc thành lập bên cạnh Mặt trận Việt Minh Với kẻ thù, Đảng chủ trƣơng mềm dẻo sách lƣợc: + Từ ngày 02/9/1945 đến trƣớc ngày 06/3/1946, thực sách lƣợc hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc miền Bắc, đánh Pháp miền Nam + Từ ngày 06/3/1946 đến ngày 19/12/1946, ta tạm hịa hỗn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai khỏi nƣớc ta Trang 63 Nhóm 5: Vì đến ngày 19/12/1946, ta phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp? Giới thiệu đƣờng lối kháng chiến quân, dân ta (Hoàn thành nhiệm vụ tờ Poster) TƢ LIỆU HỖ TRỢ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hịa bình, nhân nhƣợng Nhƣng nhân nhƣợng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cƣớp nƣớc ta lần nữa! Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nƣớc, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ơng, đàn bà, ngƣời già, ngƣời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ ngƣời Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gƣơm dùng gƣơm, khơng có gƣơm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nƣớc Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nƣớc Dù phải gian khổ kháng chiến, nhƣng với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn năm Kháng chiến thắng lợi muôn năm Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh (Bút tích Lời kêu gọi lưu Bảo tàng Cách mạng Việt Nam) Các nhóm 1,2,3,4 thảo luận nhiệm vụ mình, sauddos hồn thành vào sơ đồ chung lớp GV nhận xét, chốt ý Nhóm - giải thích: Bên cạnh thuận lợi (Trong nƣớc: Nhân dân giành đƣợc quyền làm chủ, phấn khởi gắn bó với chế độ mới;Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng Hồ Chủ tịch.Thế giới: Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh) tình hình nƣớc ta ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám gặp mn vàn khó khăn Nhiều ngƣời nhận định: Cách mạng Việt Nam tình “Ngàn cân treo sợi tóc” thời điểm đó, đất nƣớc ta gặp vơ vàn khó khăn Trong nƣớc, quyền cịn non trẻ, nạn đói hồnh hoành, dân mù chữ, ngân khố trống rỗng mặt khác lúc nƣớc ta phải đối phó với nhiều kẻ thù nguy hiểm (Anh, Pháp, Tƣởng, Nhật ) Nhóm 3: Với câu hỏi: Qua biện pháp giải khó khăn Đảng, phủ ta, em thấy yếu tố quan trọng giúp đất nƣớc khỏi khó khăn? Trong cơng xây dựng đất nƣớc ngày học tập đƣợc điều gì? (Nhóm đƣa quan điểm cá nhân nhóm) Nhóm 4: Nêu đƣợc nội dung sau: - Để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù có thêm thời gian hồ hoãn chuẩn bị lực lƣợng + Trƣớc 06/3/1946, Pháp tỏ rõ hành động xâm lƣợc khơng có quyền vào Nam giải giáp quân đội Nhật • ta đánh, để tập trung đánh Pháp ta cần hoà Trang 64 - Để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù có thêm thời gian hồ hỗn chuẩn bị lực lƣợng + Trƣớc 06/3/1946, Pháp tỏ rõ hành động xâm lƣợc khơng có quyền vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật – ta đánh, để tập trung đánh Pháp ta cần hoà với Tƣởng + Để đem qn Bắc nhằm thơn tính nƣớc ta, thực dân Pháp đàm phán với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cho Pháp chiếm đóng miền Bắc thay Ngày 28/02/1946, Hiệp ƣớc Hoa - Pháp đƣợc kí kết, quân Pháp đƣợc phép miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay quân Trung Hoa Dân quốc, gây bất lợi cho ta Để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù có thêm thời gian hồ hỗn chuẩn bị lực lƣợng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp “hồ để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ (06/3/1946), sau Tam ƣớc (14/9/1946) để có thêm thời gian chuẩn bị lực lƣợng Sơ đồ chung nhóm 1,2,3,4 Thuận lợi - Nhân dân ta đƣợc làm chủ, phấn khởi, gắn bó với chế độ - Nƣớc ta có Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo - Hệ thống XHCN hình thành Khó khăn chồng chất (Ngoại xâm nội phản) Qn Tƣởng, qn Anh, Chính Giặc đói Giặc dốt Tài qn Pháp quyền non khó khăn trẻ Biện pháp quyền cách mạng Trƣớc 6/3: Sau 6/3 Tổ chức Nhƣờng Mở lớp Qun góp ta hịa quân ta đuổi Tƣởng Tổng tuyển cơm sẻ áo, Nha Bình tiền từ Tƣởng, nƣớc hịa cử để bầu thực dân học nhân dân, kháng với Pháp Quốc tiết kiểm, vụ, phát phát hành chiến (tránh trƣờng hội, Hội tăng gia triển hệ tiền giấy chống hợp phải đối đồng nhân sản xuất thống giáo Việt Nam quân Pháp phó với nhiều dân dục phổ Nam Bộ kẻ thù cấp thông lúc) Bài học kinh nghiệm: - Luôn coi chủ quyền quốc gia dân tộc điều bất khả xâm phạm - Cứng rắn nguyên tắc; mềm dẻo, khôn khéo sách lƣợc - Tránh việc phải đối phó với nhiều kẻ thù thời điểm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS đƣợc lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: khó khăn, thuận lợi nƣớc VNDCCH sau ngày 2-9-1945; biện pháp giải khó khăn Đảng ta Trang 65 * Phƣơng thức: (hoạt động cá nhân) Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành tập GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo: *Dự kiến sản phẩm Bài 1: Trắc nghiệm (Lựa chọn đáp án đúng) Câu 1: Tình nƣớc ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 đƣợc ví nhƣ A “Cài lƣợc” B “Ngàn cân treo sợi tóc” C.Thuận buồm xi gió” D “Thắng lợi vẻ vang” Câu 2: Ngày 08/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập quan chuyên trách chống “giặc dốt” kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ Cơ quan tên gì? A Nha học vụ B Nha Bình dân C Bộ Giáo dục D Nha Bình dân học vụ Câu 3: Tinh thần “Hịa Pháp, đuổi Tƣởng” thể văn nào? A Hiệp ƣớc Hoa - Pháp (28/02/1946) Hiệp định sơ (03/6/1946) B Hiệp định Sơ (03/6/1946) Tạm ƣớc (14/9/1946) C Hiệp ƣớc Hoa –Pháp (28/02/1946) Tạm ƣớc (14/9/1946) D Hiệp ƣớc Hoa - Pháp (28/02/1946) Hiệp định Giơnevơ Câu 4: “ muốn hòa bình, phải nhân nhƣợng Nhƣng nhân nhƣợng thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cƣớp nƣớc ta lần nữa! Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nƣớc, định không chịu làm nô lệ ” Đoạn trích đƣợc trích tác phẩm nào? Tác giả ai? A Kháng chiến định thắng lợi - Trƣờng Chinh B Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh C Chỉ thị “Tồn dân kháng chiến” - Trung ƣơng Đảng D Lời kêu gọi đứng lên – Võ Nguyên Giáp D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS đƣợc lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - Bài học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc *Phƣơng thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Câu Khó khăn làm cho nƣớc ta rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc” sau cách mạng tháng Tám năm 1945? Thực nhiệm vụ:HS tìm hiểu học tham khảo tài liệu thực nhiệm vụ nhà - Báo cáo, thảo luận: GV lựa chọn số tiêu biểu để báo cáo trƣớc lớp tiết học sau Câu Hoàn thành bảng biểu sau: Những khó khăn nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 02/9/1945 biện pháp giải quyết: Trang 66 Biện pháp giải Những khó khăn Giặc đói Trƣớc mắt: Kết Lâu dài: Giặc dốt Trƣớc mắt: Lâu dài: Tài Trƣớc mắt: trống rỗng Lâu dài: Giặc xâm, phản ngoại Trƣớc ngày 06/3/1946: nội Sau ngày 06/3/1946: Câu 3: Qua biện pháp giải khó khăn Đảng, Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám 1945, viết thƣ gửi tới Đảng Chính phủ đề xuất việc giải lĩnh vực mà em nhận thấy có bất cập, khơng hợp lí Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nƣớc ta đứng trƣớc tình “ngàn cân treo sợi tóc” a.Hãy xác định giải thích khó khăn to lớn nhất? b.Chủ trƣơng, sách lƣợc đƣợc Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng để giải mối quan hệ Việt - Pháp từ ngày 6-3-1946 đến trƣớc ngày 1912-1946 nhƣ nào? Ý nghĩa chủ trƣơng, sách lƣợc đó? Câu 5:Tìm hiểu tiểu sử giới thiệu số nhân vật lịch sử liên quan đến kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): + Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp + Những “anh hùng” tiêu biểu trận đánh Kháng chiến chống Pháp: La Văn Cầu, Phan Đình Giót + Những tƣớng Pháp bại trận Việt Nam (1945 – 1954) Câu 6: Qua trình phát triển kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) nhân dân ta, em viết thƣ gửi lời cảm ơn tới nhân dân giới đa ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam Câu 7: Tìm hiểu trƣớc giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 để thấy đƣợc thay đổi lực Việt Nam Pháp chiến tranh Đông Dƣơng (1945 - 1954) Thời gian Thực dân Pháp Tháng 9/ 1945 – tháng 12/ 1947 Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Việt Nam Trang 67 Tháng 5/ 1953 – tháng 7/ 1954 HS tìm hiểu tham khảo Thời Thực dân Pháp gian Tháng Pháp chiếm ƣu binh lực 9/ 1945 vũ khí – tháng - Pháp nắm giữ chủ động 12/ chiến trƣờng 1947 - Pháp chiếm ƣu binh lực khí tài, nhận đƣợc ủng hộ nƣớc đế quốc( Anh, Mĩ) Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Tháng 5/ 1953 – tháng 7/ 1954 Việt Nam Việt Nam chủ động phịng ngự tích cực: - Chủ động phịng ngự tích cực - Chủ động phát động kháng chiến - Chủ động đề đƣờng lối kháng chiến - Chủ động đối phó với công lên Việt bắc Pháp năm 1947 Pháp - Việt cầm cự, giằng Pháp - Việt cầm cự, giằng co (khơng có hoạt động qn co (khơng có hoạt động qn lớn) lớn) Pháp làm chủ đƣợc nhiều vùng đồng bằng, đô thị Việt Nam Thực Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân “lấy chiến tranh ni chiến tồn diện tranh” Tập trung xây dựng lực lƣợng ba Mâu thuẫn tập trung phân thứ quân (Bộ đội chủ lực, đội tán lực lƣợng địa phƣơng, dân quân du kích) Pháp lâm vào bị động Việt Nam vƣơn lên chiếm ƣu - Sau thất bại chiến dịch biên + Mở chiến dịch Biên giới thu – giới (1950), Pháp rơi vào bị đông (1950) => Giành đƣợc động đối phó với tiến chủ động chiến trƣờng cơng qn dân Việt Nam Bắc Bộ - Mĩ bƣớc can thiệp dính + Mở chiến dịch trung du, líu sâu vào chiến tranh Đông đồng Bắc bộ, Tây Bắc, Dƣơng (từ 5/1949) Thƣợng Lào (1950 - 1953) - Đề thực kế hoạch Đà Tiếp tục giữ vững phát huy Lạt Đơ Tátxinh để xoay chuyển chủ động chiến trƣờng cục diện chiến trƣờng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh 7/1954 Pháp lún sâu vào Việt Nam thêm lớn mạnh, chủ bị động động kết thúc kháng chiến - Pháp ngày bị sa lầy Kết hợp đấu tranh quân với chiến tranh Đông Dƣơng ngoại giao để kết thúc kháng - Đề thực kế hoạch Nava chiến chống Pháp: với hy vọng 18 tháng giành - Chủ động mở tiến công lấy thắng lợi quân định để chiến lƣợc đồng - xuân 1953 - 1954 kết thúc chiến tranh - Chủ động mở chiến dịch Điện - Thất bại Điện Biên Phủ, Pháp Biên Phủ (1954) => làm phá sản Trang 68 phải kí hiệp định Giơnevơ (1954), hoàn toàn kế hoạch Nava chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa - Đấu tranh ngoại giao Hội nghị bình Đơng Dƣơng Giơnevơ (1954) Đơng Dƣơng => Kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi Trang 69 ... 3. 1 3. 5 3. 9 3. 7 Lớp 12C4 3. 4 4.0 4.5 4.5 Lớp 12A4 3. 6 4.1 4.9 5.0 Lớp 12C1 4 .3 4.5 5.6 5.6 ĐIỂM THI THỬ VÀ TỐT NGHIỆP THPT 2020 - 2021 5.6 4.9 5.7 4.5 4.5 4.5 4 .3 3.9 3. 7 3. 7 3. 5 3. 1 4.1 3. 9 3. 6... THI THỬ LẦN THI THỬ LẦN TỐT NGHIỆP 2021 Trang 47 Kết dạy ôn thi thử Tốt nghiệp THPT năm học: 2020 - 2021 Lớp Thi thử lần Thi thử lần Thi thử lần Tốt nghiệp Lớp 12A3 3. 0 3. 1 3. 9 3. 7 Lớp 12C3 3. 1... HS hồn thi? ??n nội dung theo thời gian cho trƣớc (sơ đồ phong trào cách mạng 1 930 – 1945): 1 930 - 1 931 : 1 936 - 1 939 : 1 932 - 1 935 1 939 - 1945 Trang 11 GV gợi ý nội dung HS tham khảo 1 930 - 1 931 : Phong

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w