trong tiết học sau.
Câu 2. Hoàn thành bảng biểu sau: Những khó khăn của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 02/9/1945 và biện pháp giải quyết:
Trang 67
Những khó khăn
Biện pháp giải quyết Kết quả
Giặc đói Trƣớc mắt: Lâu dài: Giặc dốt Trƣớc mắt: Lâu dài: Tài chính trống rỗng Trƣớc mắt: Lâu dài: Giặc ngoại xâm, nội phản Trƣớc ngày 06/3/1946: Sau ngày 06/3/1946:
Câu 3: Qua những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính phủ sau
Cách mạng tháng Tám 1945, hãy viết một bức thƣ gửi tới Đảng và Chính phủ hiện nay đề xuất việc giải quyết một lĩnh vực mà em nhận thấy có sự bất cập, khơng hợp lí.
Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nƣớc ta đứng trƣớc tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”.
a.Hãy xác định và giải thích khó khăn nào là to lớn nhất?
b.Chủ trƣơng, sách lƣợc đƣợc Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng để giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp từ ngày 6-3-1946 đến trƣớc ngày 19- 12-1946 nhƣ thế nào? Ý nghĩa của chủ trƣơng, sách lƣợc đó?
Câu 5:Tìm hiểu tiểu sử và giới thiệu một số nhân vật lịch sử liên quan đến cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954):
+ Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp.
+ Những “anh hùng” tiêu biểu trong các trận đánh trong Kháng chiến chống Pháp: La Văn Cầu, Phan Đình Giót..
+ Những tƣớng Pháp bại trận tại Việt Nam (1945 – 1954)...
Câu 6: Qua quá trình phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 –
1954) của nhân dân ta, em hãy viết một bức thƣ gửi lời cảm ơn tới nhân dân thế giới đa ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
Câu 7: Tìm hiểu trƣớc giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 để thấy đƣợc sự thay đổi về thế và lực giữa Việt Nam và Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dƣơng (1945 - 1954)
Thời gian Thực dân Pháp Việt Nam
Tháng 9/ 1945 – tháng 12/ 1947 Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953
Trang 68 Tháng 5/ 1953 –
tháng 7/ 1954
HS có thể tìm hiểu tham khảo Thời
gian
Thực dân Pháp Việt Nam
Tháng 9/ 1945 – tháng 12/ 1947
Pháp chiếm ƣu thế về binh lực
và vũ khí.
- Pháp nắm giữ thế chủ động trên chiến trƣờng.
- Pháp chiếm ƣu thế về binh lực và khí tài, nhận đƣợc sự ủng hộ của các nƣớc đế quốc( Anh, Mĩ) Việt Nam ở thế chủ động phịng ngự tích cực: - Chủ động phịng ngự tích cực - Chủ động phát động kháng chiến - Chủ động đề ra đƣờng lối kháng chiến
- Chủ động đối phó với cuộc tấn công lên Việt bắc của Pháp năm 1947 Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Pháp - Việt ở thế cầm cự, giằng co (khơng có hoạt động qn sự lớn) Pháp làm chủ đƣợc nhiều vùng đồng bằng, đô thị Việt Nam. Thực hiện “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lƣợng.
Pháp - Việt ở thế cầm cự, giằng co (khơng có hoạt động quân sự lớn)
Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện.
Tập trung xây dựng lực lƣợng ba thứ quân (Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng, dân quân du kích) Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Pháp lâm vào thế bị động
- Sau thất bại trong chiến dịch biên giới (1950), Pháp rơi vào thế bị động đối phó với các cuộc tiến công của quân dân Việt Nam.
- Mĩ từng bƣớc can thiệp và dính líu sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dƣơng (từ 5/1949).
- Đề ra và thực hiện kế hoạch Đà Lạt Đơ Tátxinh. để xoay chuyển cục diện chiến trƣờng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Việt Nam vƣơn lên chiếm ƣu thế
+ Mở chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) => Giành đƣợc thế chủ động trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ
+ Mở các chiến dịch ở trung du, đồng bằng Bắc bộ, Tây Bắc, Thƣợng Lào (1950 - 1953).
Tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động trên chiến trƣờng. Tháng 5/ 1953 – tháng 7/ 1954 7/1954 Pháp càng lún sâu vào thế bị động
- Pháp ngày càng bị sa lầy trong cuộc chiến tranh Đông Dƣơng - Đề ra và thực hiện kế hoạch Nava với hy vọng trong 18 tháng giành lấy thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh.
- Thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp
Việt Nam thêm lớn mạnh, chủ động kết thúc kháng chiến.
Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao để kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp:
- Chủ động mở cuộc tiến công chiến lƣợc đồng - xuân 1953 - 1954 - Chủ động mở chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) => làm phá sản
Trang 69 phải kí hiệp định Giơnevơ (1954),
chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng Dƣơng.
hoàn toàn kế hoạch Nava.
- Đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ (1954) về Đông Dƣơng. => Kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi.