Tổ chức cho học sinh thực hiện các công tác cơng ích xã hộ

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG ôn THI TỐT NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 2000) (Trang 41 - 43)

Hƣớng dẫn HS vận dụng tri thức lòng nhân ái từ kiến thức vào thực tiễn Ví dụ, khi dạy Bài 17: Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 02/09/1945 đến trƣớc ngày 19/ 12/ 1946. Mục II Bƣớc đầu xây dựng chính quyền

Trang 42 cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính… GV có thể xây dựng tình huống giả định trên cơ sở yêu cầu HS đọc “Lời kêu gọi nhƣờng cơm sẻ áo” của Hồ Chủ tịch và quan sát các hình ảnh sau để trả lời câu hỏi:

“Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lịng. Vậy tơi xin đề nghị với đồng bào cả nƣớc, và cho tôi xin thực hiện trƣớc: Cứ mƣời ngày nhịn ăn một bữa, một tháng nhịn ăn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo.Nhƣ vậy, những ngƣời nghèo sẽ có bữa rau bữa cháo để chờ mùa lúa năm sau, khỏi đến nỗi chết đói. Tơi chắc rằng đồng bào ta ai cũng sẵn lòng cứu khổ cứu nạn, mà hăng hái hƣởng ứng lời đề nghị nói trên.Tơi xin thay mặt dân nghèo mà cảm ơn các đồng bào” [8; tr 31].

Hình ảnh: Khi nạn đói lên đến đỉnh điểm 1945, ngƣời chết bên đƣờng, ngƣời ta gom xác lại chờ xe mang đi chôn

1. Đoạn tƣ liệu và hình ảnh trên phản ánh biện pháp cách mạng nào của Đảng sau CM tháng 8/ 1945 thành công? Tác dụng của biện pháp đó đối với nƣớc ta?

2. Nếu đặt tình huống em là ngƣời sống tại thời điểm đó, chứng kiến cảnh đồng bào đói khổ thì em sẽ hành xử

nhƣ thế nào? Hũ gạo cứu đói: “ Một nắm khi đói bằng một gói khi no”

1.Đoạn tƣ liệu và hình ảnh trên phản ánh biện pháp cách mạng nào của Đảng sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công? Tác dụng của biện pháp đó đối với nƣớc ta?

2.Nếu đặt tình huống em là ngƣời sống tại thời điểm đó, chứng kiến cảnh đồng bào đói khổ thì em sẽ hành xử nhƣ thế nào?

Với việc hoàn thành bài tập này không chỉ giúp HS hiểu sâu sắc bối cảnh khó khăn của Việt Nam ngay sau CMT 8 thành cơng, mà cịn hiểu đƣợc những biện pháp cấp thiết mà Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch HCM đã đƣợc tồn dân ủng hộ, góp phần từng bƣớc giải quyết đƣợc khó khăn tƣởng chừng nhƣ “ ngàn cân treo sợi tóc”. Qua đó HS hiểu đƣợc lịng nhân ái, tinh thần đồn kết là nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi cách mạng VN. Bài học đó cịn nguyên giá trị đến ngày nay đối với dân tộc cũng nhƣ đối với ngƣời dân Việt Nam, trong đó có các thế hệ HS.Từ đó xác định đƣợc trách nhiệm của các em đối với gia đình, cộng đồng và bạn bè.

Trang 43 Một trong những biện pháp hữu hiệu để GD lòng nhân ái là giáo dục bằng việc làm thực tế, thông qua tấm gƣơng “ngƣời tốt việc tốt”. Việc giáo dục lịng nhân ái cho HS khơng chỉ dừng ở mức độ nhận thức đúng, thái độ đúng; quan trọng là định hƣớng hành động đúng ở HS. Thơng qua hành động lịng nhân ái thấm sâu trong tâm hồn mỗi HS, trở thành phẩm chất tốt đẹp của con ngƣời. Đó là cách dạy học nhằm thực hiện nguyên lí “ học đi đơi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn”.

Tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động cơng ích xã hội là hoạt động ngoại khóa có tác dụng bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm, GD ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa, thành quả mà thế hệ ơng cha để lại. GV căn cứ vào điều kiện dạy học cụ thể, lên kế hoạch tổ chức HS thăm, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng tại địa phƣơng. Chăm sóc, làm vệ sinh mơi trƣờng, bảo vệ di tích lịch sử, nghĩa trang liệt sĩ. Bằng việc làm cụ thể, những hành động thiết thực, các tình huống thực tiễn cuộc sống giúp HS biết phân tích, đánh giá biểu hiện của lòng nhân ái.

Cuộc sống hiện tại là tấm gƣơng phản chiếu quá khứ lịch sử, HS hiểu đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa quá khứ với hiện tại, làm cho các bài học lịch sử trở nên gần gũi, sống động, hiện hữu trong cuộc sống của các em. Thông qua trải nghiệm kiến thức trong cuộc sống hiện tại để khẳng định giá trị bài học quá khứ là cách dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Việc học qua làm, qua trải nghiệm đem lại kết quả học tập toàn diện cho HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ và định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học. Đây cũng là mục tiêu quan trọng của phong trào xây dựng “ Trƣờng học thân thiện - học sinh tích cực”, “ Học đi đơi với hành”

Hình ảnh: Hoạt động tri ân các anh hùng tại nghĩa trang liệt sĩ huyện Quỳ Hợp

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG ôn THI TỐT NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 2000) (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)