Khoảng cách từ trục quay đến vật.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT (Trang 34 - 35)

Câu 20. Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật.

A. quả bưởi. B. viên bi hình cầu. C. chiếc nhẫn trơn. D. viên gạch. Câu 21. Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực Câu 21. Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực

là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ?

A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11N. D. 11Nm.

Câu 22. Một ngẫu lực gồm hai lực F1

F2

có độ lớn F1=F2 =F, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d. Mômen của ngẫu lực này là :

Câu 23. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi

dây. Dây hợp với tường góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là

A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N. C. 24,5 N. D. 30 N.

Câu 24. Một thanh cứng AB đồng chất, tiết diện đều

có trọng lượng P = 100N ở trạng thái cân bằng nằm ngang. Đầu A của thanh tựa vào tường thẳng đứng còn đầu B được giữ bởi sợi dây nhẹ, không dãn BC như hình vẽ. Biết BC = 2AC. Tìm độ lớn lực căng dây BC.

A. 200N. B. 150N. C. 75 N. D. 100 N.

Câu 25. Một người gánh hai thúng: thúng gạo có trọng lượng 300N, thúng ngô có

trọng lượng 200N ở hai đầu đòn gánh nhẹ, dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt cách thúng gạo bao nhiêu để đòn gánh cân bằng nằm ngang?

A. 60 cm. B. 90 cm. C. 75cm. D. 50cm.

--- Hết ---

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)