PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT”

65 5 0
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “CẤU TẠO CHẤT CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10 THPT” Thuộc lĩnh vực: Phương pháp dạy học Tháng năm 2022 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU  Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Phát triển lực hợp tác nhóm cho học sinh thơng qua việc dạy học theo trạm chủ đề " Cấu tạo chất Các định luật chất khí" – Vật lí 10 THPT Nhóm: Phương pháp dạy học Mơn: Vật lí Tác giả: Phạm Thị Nga Tổ: Tự nhiên Điện thoại: 0978247326 Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC Phần I: Đặt vấn đề 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Phần 2: Nội dung nghiên cứu …4 Chương 1: Dạy học PTNL hợp tác nhóm thơng qua dạy học theo trạm…… 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực phát triển lực 1.1.1.1 Năng lực 1.1.1.2 Sự phát triển lực 1.1.1.3 Năng lực hợp tác nhóm 1.1.2 Dạy học theo trạm 1.1.2.1 Khái niệm dạy học theo trạm 1.1.2.2 Đặc điểm dạy học theo trạm 1.1.2.3 Phân loại trạm học tập 1.1.2.4 Quy trình xây dựng trạm học tập 1.1.2.5 Tầm quan trọng dạy học theo trạm 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Thực trạng sử dụng PPDH theo trạm trường THPT 10 1.2.2 Thực trạng PTNL hợp tác nhóm trường THPT 11 1.2.3 Khảo sát HS thực trạng dạy học mơn Vật lí trường THPT 12 1.2.4 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 13 Kết luận chương 15 Chương 2: Tổ chức dạy học chủ đề "Cấu tạo chất Các định luật chất khí" 16 Vật lí 10 THPT theo hướng PTNL hợp tác nhóm thơng qua dạy học theo trạm 2.1 Mục tiêu chương chất khí 16 2.2 Cấu trúc nội dung chương chất khí 17 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo trạm chủ đề "Cấu tạo chất Các định luật chất khí".17 Kết luận chương 37 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 38 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 38 3.2 Đối tượng phương pháp TNSP 38 3.3 Nội dung TNSP 38 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 39 3.5 Kết TNSP 40 Kết luận chương 44 Phần III: Kết luận 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NL Năng lực PTNL Phát triển lực SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị TW khóa VII (1/1993), Nghị TW khóa VIII (12/1996), thể chế hóa luật giáo dục (12/1998) Tại Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện giáo dục phổ thơng; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Vì nay, tồn nghành giáo dục hướng tới cơng đổi bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh Trong bối cảnh đó, việc tiếp cận, học hỏi, thể nghiệm áp dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên để thực mục tiêu giáo dục việc có tính chất định thành công công đổi Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học ngành giáo dục thực triển khai đến cấp học Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đó, tơi bước thay đổi phương pháp theo hướng xây dựng chủ đề dạy học, tìm tịi vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh Dạy học chủ đề theo phương pháp dạy học theo trạm phương pháp dạy học mở, học sinh tự lực, sáng tạo, tích cực hoạt động, tham gia giải nhiệm vụ học tập; có hội nâng cao lực làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, phát triển lực chung lực riêng… đặc biệt phương pháp kích thích hứng thú, say mê học tập người học qua phát triển lực học sinh, nâng cao ý thức học tập suốt đời Tuy nhiên, việc áp tổ chức dạy học chủ đề theo phương pháp dạy học trường phổ thông Việt Nam chưa nhiều, trường tơi người áp dụng Vật lí học ngành khoa học nghiên cứu dạng vận động đơn giản, tổng quát vật chất tương tác chúng Ở cấp trung học phổ thơng (THPT), Vật lí mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp HS Những HS có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều kiến thức, kĩ vật lí học thêm chun đề học tập Mơn Vật lí giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, lực định hình giai đoạn giáo dục bản, tạo điều kiện để HS bước đầu nhận biết lực, sở trường thân, có thái độ tích cực mơn học Trên sở nội dung tảng trang bị cho HS giai đoạn giáo dục bản, Chương trình mơn Vật lí lựa chọn phát triển vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời trọng đến vấn đề mang tính ứng dụng cao sở nhiều ngành kĩ thuật, khoa học công nghệ Xuất phát từ lý nêu trăn trở thân,tôi chọn đề tài: “Phát triển lực hợp tác nhóm cho học sinh thông qua việc dạy học theo trạm chủ đề" Cấu tạo chất Các định luật chất khí" – Vật lí 10 THPT” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học, đưa phương pháp tích cực vào trường THPT Mục đích nghiên cứu Phân tích, xây dựng thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề "Cấu tạo chất Các định luật chất khí"- Vật lí 10 ban phương pháp dạy học theo trạm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí phát triển lực học sinh trường THPT Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành lực hợp tác học tập công việc hàng ngày Định hướng cho học sinh cách tìm tòi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu Giúp học sinh tự tin giao tiếp trước đám đơng khả thuyết trình sản phẩm em tìm tịi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hệ thống kiến thức lí thuyết tập thuộc chương " Chất khí"- Vật lí 10 ban Phương pháp nghiên cứu * Các phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học giáo dục phổ thơng, lí luận dạy học phát triển lực, dạy học theo trạm, văn đổi giáo dục, báo, tạp chí có liên quan nhằm xây dựng sở lí luận đề tài - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Vật lí 10 THPT hành, nghiên cứu chương trình GDPT * Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Khảo sát thực trạng trường phổ thông, tiến hành điều tra phiếu hỏi, quan sát, kiểm tra học sinh lớp TN trường THPT Quỳnh Lưu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Hoàng Mai thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An - Sử dụng thống kê tốn học để phân tích kết thực nghiệm sư phạm từ khẳng định hiệu việc áp dụng đề tài Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình xây dựng tổ chức dạy học theo trạm chủ đề "Cấu tạo chất định luật chất khí" cách hợp lý khoa học phát triển lực học sinh THPT, qua nâng cao chất lượng dạy học Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức dạy học theo trạm trường THPT nói chung Vật lí lớp 10 nói riêng Về mặt thực tiễn: Cung cấp giái trị cụ thể mức độ thành công việc dạy học theo trạm giảng dạy Vật lí THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học Cấu trúc đề tài Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học phát triển lực, dạy học theo trạm dạy học vật lý Chương 2: Tổ chức dạy học theo trạm chủ đề “Cấu tạo chất Các định luật chất khí” – Vật lý 10 ban Cơ trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần 3: Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC PTNL HỢP TÁC NHĨM THƠNG QUA DẠY HỌC THEO TRẠM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực phát triển lực HS 1.1.1.1 Năng lực Năng lực (NL) khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… NL cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018, “năng lực” định nghĩa “là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Và theo Chương trình Giáo dục phổ thơng này, giáo dục cần hình thành phát triển cho HS phẩm chất 10 lực 1.1.1.2 Sự phát triển lực HS Phát triển trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Quá trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao Phát triển NL trình biến đổi, tăng tiến NL HS từ mức độ thấp đến mức độ cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện làm cho việc học tập trở nên có hiệu Phát triển NL biểu tiến nhận thức, thái độ, hành động kỹ thuật học tập HS nhóm, làm cho việc học tập ngày hồn thiện có kết tốt Phát triển NL kết trình HS thường xun học tập với nhau, có ý thức nhiệm vụ mình, nhóm để hỗ trợ nhau, cộng tác với nhau, tương tác lẫn nhau, tạo tính tích cực, hứng thú học tập đưa đến kết ngày cao Quá trình dạy học có mục tiêu hình thành lực hoạt động cho HS, phát triển NL hướng tích cực, hồn tồn phù hợp với xu dạy học đại 1.1.1.3 Năng lực hợp tác nhóm Theo tác giả Lương Việt Thái (2012) NL hợp tác “khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết biết cách làm việc, lắng nghe quan tâm tới quan điểm khác nhau; hiểu biết quan tâm tới nhau; giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, phát huy mạnh thành viên cơng việc, lĩnh vực mục đích chung có hiệu với thành viên khác nhóm" Trong dạy học, lực hợp tác biểu chỗ HS chủ động hoạt động nhóm để giải vấn đề học tập, lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ học tập, phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ, đánh giá khả đóng góp vào hoạt động nhóm; theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều chỉnh hoạt động phối hợp; chủ động gương mẫu hoàn thành nhiệm vụ giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, học hỏi thành viên khác; vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho thành viên nhóm 1.1.2 Dạy học theo trạm 1.1.2.1 Khái niệm dạy học theo trạm Dạy học theo trạm PPDH , học thiết kế thành hệ thống nhiệm vụ có tính chun biệt, độc lập vị trí khác (gọi trạm), HS (hay nhóm HS) thực nhiệm vụ trạm ( trạm bất kì) Dạy học theo trạm kiểu dạy học mở, vào yêu cầu kiến thức kĩ học, GV tổ chức cho HS hoạt động học tập tự lực vị trí khơng gian lớp học, để giải nhiệm vụ học tập Hệ thống trạm thường thiết kế, bố trí theo vịng trịn khép kín khơng gian lớp học có tài nguyên học tập cần thiết mà HS sử dụng để thực nhiệm vụ tương ứng trình học tập theo trạm TRẠM TRẠM TRẠM CHỦĐỀ TRẠM TRẠM TRẠM Vậy dạy học theo trạm kiểu dạy học theo HS thực nhiệm vụ khác trạm khác không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập 1.1.2.2 Đặc điểm dạy học theo trạm Mục tiêu dạy học theo trạm khai thác, sử dụng phát huy tính tích cực, chủ động, khả làm việc độc lập, khả làm việc nhóm, rèn luyện kĩ thực hành cho HS Do đó, kiểu dạy học theo trạm phải thiết kế nhiệm vụ học tập khác để đảm bảo cho HS học sâu thoải mái nên dạy học theo trạm có đặc điểm sau: - Khi tổ chức dạy học theo trạm, tạo môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể Trong trình học chia thành trạm, trạm làm nhiệm vụ học tập khác với tư liệu học tập khác HS bắt đầu làm việc trạm mà nhóm lựa chọn Tất tổ chức để tạo bầu khơng khí học tập nhẹ nhàng - Học theo trạm kích thích HS tích cực hoạt động thông qua hoạt động mà học tập Các tư liệu nhiệm vụ học tập trạm khác tạo hứng thú cho HS Thông qua hoạt động trạm, HS nghiên cứu * Đối với học sinh Tích cực tham gia hoạt động nhóm, yêu cầu học tập mà giáo viên tổ chức Cần rèn luyện kĩ thực hành, xử lí số liệu, tư sáng tạo, tư * Đối với nhà trường Đầu tư thêm sở vật chất , trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu cho việc đổi PPDH đại * Đối với sở giáo dục đào tạo Nghệ An Dạy học theo định hướng PTNL phẩm chất cho HS bước xây dựng, thực chương trình SGK Vì cần tăng cường bồi dưỡng, tập huấn cho GV để GV cọ xát, trao đổi tiếp cận phương pháp dạy học theo hướng PTNL nhằm nang cao chất lượng dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm [2] Nguyễn Văn Biên (2008), Tổ chức học vật lý phương pháp tổ chức dạy học theo trạm, Hội thảo PPDHVL trường đại học sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông – Tổ chức hoạt động dạy học vật lý tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy – học hợp tác, Tạp chí Khoa học, (số 3) trường ĐHSP Hà Nội [5] Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm [6] Nguyễn Kỳ(1995), Phương pháp giáo dục tích cực,NXB Giáo dục, Hà Nội [7] LêThùy Linh(2008), “Vận dụng phương pháp tham gia dạy học giáo dục học trường sư phạm nhằm phát huy vai trò người học”, Tạp chí Giáo dục, (số 189) [8].Lê Nguyễn Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục [9].Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2008), Rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua hình thức tổ chức học tập theo nhóm lớp, Tạp chí Giáo dục, (số 186), [10] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế(2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu đánh giá dạy học theo trạm Thái độ học sinh kiểu dạy học theo trạm Em có nhận xét kiểu dạy học theo trạm A Bình thường cách dạy học truyền thống B Hay tạo hứng thú trình học C Nhàm chán trình học Em có thích học tập thường xun với kiểu học tập theo trạm khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích D.Khơng quan tâm Em thấy kiểu dạy học theo trạm có điểm hay phương pháp dạy học truyền thống? Đúng Sai □ □ Phải tự tìm tịi để xây dựng kiến thức □ □ Thường xuyên trao đổi với bạn nhóm trình học tập □ □ Hiểu mà không cần phải ghi chép nhiều □ □ Cảm thấy hứng thú hình thức trạm đa dạng, phong phú hấp dẫn □ □ Tự thiết kế tiến hành thí nghiệm □ □ Thể lực thân 49 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu Q trình biến đổi trạng thái thể tích giữ khơng đổi gọi q trình: A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C Đẳng áp D Đoạn nhiệt Câu Trong hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Sáclơ A p ~ T B p ~ t C p  số T D p1 p2  T1 T2 Câu Q trình biến đổi trạng thái áp suất giữ khơng đổi gọi q trình: A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C.Đẳng áp D Đoạn nhiệt Câu 4.Một lượng khí xác định, xác định ba thơng số: A áp suất, thể tích, khối lượng.B áp suất, nhiệt độ, thể tích C thể tích, khối lượng, nhiệt độ.D áp suất, nhiệt độ, khối lượng Câu Q trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi gọi q trình: A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C Đẳng áp D Đoạn nhiệt Câu 6: Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôi-lơ–Ma-ri-ôt? V V V T A T B V T D T C Câu 7: Một khối khí thay đổi trạng thái đồ thị biểu diễn.Sự biến đổi khí trải qua hai q trình nào? p A Nung nóng đẳng tích nén đẳng nhiệt B Nung nóng đẳng tích dãn đẳng nhiệt C.Nung nóng đẳng áp rồ i dãn đẳng nhiệt D.Nung nóng đẳng áp nén đẳng nhiệt 50 Câu 8: Phát biểu sau phù hợp với định luật Gay-luy-xác? A Trong trình đẳng áp,thể tích lượng khí định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B Trong q trình đẳng áp, thể tích lượng khí định tỉ lệ với nhiệt độtuyệt đối C Trong q trình đẳng áp,thể tích chất khí định tỉ lệ với nhiệt độ D Trong trình đẳng áp,thể tích lượng khí định tỉ lệ nghịchvới nhiệt độ tuyệt đối Câu 9: Định luật Sác-lơ áp dụng cho q trình A.Đẳng tích B.Đẳng nhiệt C.Đẳng áp D.Đoạn nhiệt Câu 10: Quá trình sau có liên quan tới định luật Sác-lơ? A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên cũ B Thổi khơng khív bóng bay C Đun nóng khí xi lanh kín D Đun nóng khí xi lanh hở Câu 11: Đồ thị đường đẳng nhiệt hệ tọa độ pOV đường: A Đường thẳng B Đường parabol C Đường hyperbol D Đường exponient Câu 12: Trong hệ tọa độ VOT, đường đẳng áp đường A.thẳng song song với trục hoành B.hypebol C thẳng song song với trục tung D.thẳng kéo dài qua gốc tọa độ Câu 13 Câu sau nói khí lí tưởng khơng đúng? A Khí lí tưởng khí mà thể tích phân tử bỏ qua B Khí lí tưởng khí mà khối lượng phân tử khí bỏ qua C Khí lí tưởng khí mà phân tử tương tác va chạm D Khí lí tưởng khí gây áp suất lên thành bình Câu 14: Trong q trình đẳng áp, thể tích lượng khí xác định A tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B tỷ lệ với hai nhiệt độ tuyệt đối C tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối D tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối 51 Câu 15: Khi ấn pittơng từ từ xuống để nén khí xilanh kín, A nhiệt độ khí giảm B áp suất khí tăng C áp suất khí giảm D khối lượng khí tăng Câu 16: Một khối khí lí tưởng nhốt bình kín Giữ ngun thể tích tăng nhiệt độ khối khí từ 100°C lên 200°C áp suất bình A tăng giảm B tăng lên gấp đơi C tăng lên D giảm cịn nửa Câu 17: Xét lượng khí lí tưởng xác định Nếu tăng thể tích lần giảm nhiệt độ tuyệt đối lần áp suất A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 18: Hệ thức sau phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt? A.p1V1 = p2V2 𝑝1 B 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 𝑝1 C p  V D 𝑝2 𝑉 = 𝑉2 Câu 19: Trong q trình đẳng tích áp suất lượng khí xác định A.Tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối B.Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C Tỉ lệ thuận với bậc hai nhiệt độ tuyệt đối D.Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 20: Một lượng khí lí tưởng định biến đổi từ trạng thái (p1, V1, T1) sang trạng thái (p2, V2, T2) Hệ thức sau đúng? p1V1 pV  2 T2 A T1 T1V1 T2V2 p1T1 pT   2 V2 C p1 p2 B V1 p1V1 pV  2 T1 D T2 Câu 21: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị hình vẽ, trình biến đổi trạng thái trình V A đẳng áp B đẳng nhiệt C khơng phải đẳng q trình D đẳng tích Câu 22: Một khối khí thực q trình biểu diễn hình vẽ Q trình q trình A Đẳng áp B Đẳng tích C Đẳng nhiệt D Bất kỳ T V O T Câu 23: Trong q trình biến đổi đẳng áp lượng khí lí tưởng định Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng lên lần A Thể tích khí tăng lần B Thể tích khí tăng lần 52 C Thể tích khí giảm lần D Thể tích khí giảm lần Câu 24: Khi làm nóng lượng khí đẳng tích A áp suất khí khơng đổi B số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi C số phân tử khí đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D số phân tử khí đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 25: Người ta nén lượng khí xilanh tích 5lít áp suất 1atm Nén đẳng nhiệt khí đến áp suất 1,5atm Tính thể tích sau bị nén A.3,33 l B.0,3 l C 7,5 l D 4l Câu 26: Một khối khí nhiệt độ 270C tích 10lít Nhiệt độ khối khí thể tích khối khí là 12lít?Coi áp suất khí khơng đổi A.3600C B 32,40C C 22,5 K D 360K Câu 27: Một bình thép chứa khí nhiệt độ 70C áp suất 4atm Khi áp suất tăng thêm 0,5atm nhiệt độ khơng khí bình bao nhiêu? Coi thể tích khí khơng đổi A.300K B 315K C 248,9K D 35K Câu 28: Một bơm chứa 100cm3 khơng khí nhiệt độ 270C áp suất 105 Pa Khi khơng khí bị nén xuống 20cm3 nhiệt độ tăng lên tới 3270 C áp suất khơng khí bơm là: A p2  7.105 Pa B p2  8.105 Pa C p2  9.105 Pa D p2  10.105 Pa PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Trên hình vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi trạng thái lượng khí lí tưởng hệ tọa độ pOT p a.Mơ tả q trình biến đổi trạng thái lượng khí b.Tính p2, V2, p3, V3, T3.Biết V1=4dm3, p1=2atm, T1=300K, T2=2T1 T2 T c.Vẽ đồ thị biểu diễn trình hệ tọa độ pOV VOT 53 ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm:(mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu ĐA Câu ĐA A B C B A C B A A 10 C 11 C 12 D 13 B 14 A 15 B 16 C 17 D 18 A 19 B 20 A 21 A 22 B 23 A 24 B 25 A 26 D 27 B 28 D Phần tự luận: Đáp án Câu Điểm a) 1-2 trình nung nóng đẳng tích 0,25 2-3 q trình giãn nở đẳng nhiệt 0,25 3-1 trình làm lạnh đẳng áp 0,25 b) T2=2T1=600K 0,25 Vì 1-2 trình đẳng tích nên ta có: V2=V1= 4dm3 0,25 p1 p   p  4atm T1 T2 0,25 3-1 q trình đẳng áp nên ta có: p3=p1=2atm 0,25 Vì 2-3 trình đẳng nhiệt nên ta có: T3=T2= 600K 0,25 p V2  p3 V3  V3  8dm3 0,25 Đồ thị pOV 0,25 0,25 Đồ thi VOT V 0,25 T 54 Phụ lục 3: Đáp án trạm Trạm 1: Định luật Bơi-lơ–Ma-ri-ốt NV1: Tìm hiểu định luật Bơi-lơ–Ma-ri-ốt - Dự đoán mối liên hệ p vàVcủa lượng khí định nhiệt độ khơng đổi (T = const): p tỉ lệ nghịch với V - Tiến hành thí nghiệm ghi số liệu vào bảng - Kết luận mối liên hệ p V lượng khí định nhiệt độ khơng đổi (T= const) Khi nhiệt độ không đổi(T=const), áp suất p thể tích V lượng khí định tỉ lệ nghịch với - Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Bơi-lơ–Ma-ri-ốt? Trong q trình đẳng nhiệt lượng khí định,áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích Biểu thức: NV 2: Đồ thị hay p.V= số p Vẽ đồ thị T2>T1 T2 T1 2.Đặc điểm đồ thị hệ tọa độ pOV: Đường đẳng nhiệt đường hypebol Đường đẳng nhiệt phía ứng với nhiệt độ cao nhiệt độ ứng với đường đẳng nhiệt phía 55 Trạm 2: Định luật Sác-lơ NV 1: Tìm hiểu Định luật Sác-lơ - Dự đoán mối liên hệ p T lượng khí định thể tích khơng đổi (V = const): p tỉ lệ thuận với T - Tiến hành thí nghiệm Kết luậnvề mối liên hệ pvàTcủa lượng khí định thể tích khơng đổi (V= const): p tỉ lệ thuận với T - Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Sác-lơ Trong trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối Biểu thức: hay p/T= số Biểu thức định luật Sác-lơ  NV 2:Đồ thị p Vẽ đồ thị V1 V>V V2 T 2.Đặc điểm đồ thi hệ tọa độ pOT: -Đường đẳng tích đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ - Đường đẳng tích phía ứng với thể tích nhỏ thể tích ứng với đường đẳng tích phía 56 Trạm 3: Phương trình trạng thái khí lí tưởng Phiếu học tập số Nhiệm vụ - Xét lượng khí xác định từ trạng thái (p1,V1,T1) sang trạng thái (p2, V2, T2) qua trạng thái trung gian 1' (p', V2, T1) cho biết: p1, V1, T1 P2,V2, T2 P2',V2, T1 + Khi chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (1') thơng số khơng đổi? Vậy q trình gì? Nhiệt độ khơng đổi Đây q trình đẳng nhiệt + Sử dụng định luật tương ứng viết biểu thức trình trên? , p1 V1  p2 V2 (1) + Khi chuyển từ trạng thái (1') sang trạng thái (2) thơng số khơng đổi? Vậy q trình gì? Trả lời: Thể tích khơng đổi Đây q trình đẳng tích + Sử dụng định luật tương ứng viết biểu thức trình trên? , p2 p  T1 T2 (2) + Dựa vào biểu thức rút hệ thức liên hệ thông số trạng thái (1) (2) nhận xét: p2  , Từ (1) =) p1 V1 V2 Thay vào (2) ta p1 V1 p V2  T1 T2 + Đó phương trình trạng thái khí lí tưởng PTTT khí lí tưởng có tên gọi khác ? Viết phương trình dạng tổng qt? PTTT khí lí tưởng có tên gọi phương trình cla-pê-rơn PT có dạng tổng quát: p.V = số hay T p1 V1 p V2  T1 T2 57 Trạm 4: Mối quan hệ V-T trình đẳng áp NV1: - Dự đoán mối liên hệ V T lượng khí định áp suất khơng đổi (p = const): V tỉ lệ với T - Tiến hành thí nghiệm + Kết luận mối quan hệ V vàT lượng khí định áp suất không thay đổi (p= const): V tỉ lệ thuận với T + Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Gay-luy-xác Trong trình đẳng áp lượng khí định,thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối Biểu thức: V~T hay V/T= số NV2: Đồ thị Vẽ đồ thị p1 p>p p2 T Đặc điểm đồ thị hệ tọa độ VOT: -Đường đẳng áp đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ -Đường đẳng áp phía ứng với áp suất nhỏ áp suất ứng với đường đẳng áp phía p2>p1 58 Trạm 5: Củng cố, luyện tập Phiếu học tập số Nhóm: Nhóm trưởng: Thư kí: Bài Một lượng khí đựng xi lanh có pit tơng chuyển động Lúc đầu, khí tích 15lít, nhiệt độ 270C áp suất 2atm Khi pittơng nén khí đến thể tích 12 lít áp suất khí lượng khí lúc tăng lên tới 3,5 atm Nhiệt độ khí pittơng lúc (tìm 0C)? Giải: Theo PTTT ta có p1 V1 p V2 p V   T2  2 T1  420K  t  1470 C T1 T2 p1V1 Bài2:Một lượng khí có q trình biến đổi trạng thái hình vẽ Biết áp suất p1 = atm, nhiệt độ t1=870C lượng khí chiếm thể tích V1 =5cm3 t2 = 270C c a.Hãy kể tên trình biến đổi trạng thái? p d B.Tính thơng số cịn lại (p2,V2,p3,T3,V3)? e T Giải: a) 1-2 trình làm lạnh đẳng áp 2-3 trình giãn nở đẳng nhiệt 3-1 q trình nung nóng đẳng tích b) Ta có p2=p1=1 atm V1 V2   V2  4,17cm T1 T2 T3=T2=300K V3=V1= cm3 p2V2  p3V3  p3  0,834atm 59 Trạm 6: Đồ thị (Trạm tự chọn) Phiếu học tập số Nhóm: NV1: Vẽ đồ thị nêu đặc điểm đồ thị đường đẳng nhiệt hệ tọa độ (p0T),(V0T) -Trong hệ tọa độ (p0T) Trong hệ tọa độ (V0T) P V T T NV2: Vẽ đồ thị nêu đặc điểm đường đẳng tích hệ tọa độ (p0V), (V0T) - Trong hệ tọa độ (p0V) Trong hệ tọa độ (V0T) P V V T NV3: Vẽ đồ thị nêu đặc điểm đường đẳng áp hệ tọa độ (p0V), (p0T) - Trong hệ tọa độ (p0V) Trong hệ tọa độ (p0T) P p V T 60 Trạm 7: Vận dụng (Trạm tự chọn) Phiếu học tập số Nhóm: Bài 1: Dùng tay bịt vào đầu bơm tiêm (không gắn kim tiêm) ,tay cịn lại từ từ nén pít tơng để làm cho thể tích khí xilanh giảm.Tiến hành thí nghiệm giải thích tượng - Hiện tượng: Khi nén pít tơng để làm cho thể tích xi lanh giảm dần ta cảm thấy nặng khó ấn Do ta phải tác dụng lực đẩy mạnh dần nén pít tơng - Giải thích tượng: Khi nén pít tơng thể tích khí giảm dần Do nhiệt độ khí xi lanh khơng đổi nên thể tích khí giảm áp suất tăng Do để nén pít tơng cần tác dụng lực nén lớn Bài 2: Khi thở dung tích phổi người trưởng thành 2,4 lít áp suất khơng khí phổi 101,7.103 Pa.Khi hít vào áp suất phổi 101,01.103 Pa a)Tính dung tích phổi hít vào?( Coi nhiệt độ phổi khơng đổi) Vì T= const nên áp dụng định luật Bơi-lơ-ma-ri-ốt ta có: p1.V1= p2.V2 101,7.103.2,4= 101,01.103.V2 V2= 2,416 (l) b)Tại hít vào áp suất phổi lại nhỏ áp st khí cịn thở ngược lại? Vì hít vào thể tích phổi tăng lên Do nhiệt độ phổi không đổi nên áp suất phổi giảm nhỏ áp suất khí Và thở thể tích khí phổi giảm nên áp suất tăng lớn áp suất khí 61 ... GV dạy THPT Quỳnh Lưu 10A03 10A04 Lê Thị Thắm THPT Quỳnh Lưu 10A6 10A1 Phạm Thị Nga THPT Hoàng Mai 10A4 10A6 Hồ Thị Đức Lớp TN tiến hành dạy học theo phương pháp dạy học theo trạm với thiết bị... chất khí” Vật lý 10 THPT 15 CHƯƠNG II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẤU TẠO CHẤT CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ” -VẬT LÍ 10 THPT THEO HƯỚNG PTNL HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO TRẠM 2.1 Mục... thân,tôi chọn đề tài: “Phát triển lực hợp tác nhóm cho học sinh thơng qua việc dạy học theo trạm chủ đề" Cấu tạo chất Các định luật chất khí" – Vật lí 10 THPT” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Bảng tổng quan các trạm học tập - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

Bảng 1..

Bảng tổng quan các trạm học tập Xem tại trang 24 của tài liệu.
Một số hình ảnh hoạt động của HS tại trạ m1 và trạ m2 - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

t.

số hình ảnh hoạt động của HS tại trạ m1 và trạ m2 Xem tại trang 28 của tài liệu.
24giá và cho điểm.  - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

24gi.

á và cho điểm. Xem tại trang 28 của tài liệu.
Một số hình ảnh HS hoạt động nhóm tại trạ m3 và trạ m4 - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

t.

số hình ảnh HS hoạt động nhóm tại trạ m3 và trạ m4 Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Tất cả các nhóm đưa sản phẩm ( treo bảng phụ) lên bảng. - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

t.

cả các nhóm đưa sản phẩm ( treo bảng phụ) lên bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình ảnh HS giải quyết nhiệm vụ tại trạ m5 và trạ m6                     - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

nh.

ảnh HS giải quyết nhiệm vụ tại trạ m5 và trạ m6 Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Cùng lúc cho nhiều học sinh lên bảng giải các bài tập khác nhau.             + Tổ chức thảo luận nhận xét - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

ng.

lúc cho nhiều học sinh lên bảng giải các bài tập khác nhau. + Tổ chức thảo luận nhận xét Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bài2:Một lượng khí có quá trình biến đổi trạng thái như hình vẽ. Biết ở áp suất p1 = 1 atm, nhiệt độ t1=870C lượng khí  chiếm thể tích V1 =5cm3 và  t2 = 270C - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

i2.

Một lượng khí có quá trình biến đổi trạng thái như hình vẽ. Biết ở áp suất p1 = 1 atm, nhiệt độ t1=870C lượng khí chiếm thể tích V1 =5cm3 và t2 = 270C Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ Các nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày.               + Tổ chức thảo luận nhận xét - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

c.

nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày. + Tổ chức thảo luận nhận xét Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhận xét: Từ kếtquả thu được trên phiếu học tập cùng với bảng điểm phiếu - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

h.

ận xét: Từ kếtquả thu được trên phiếu học tập cùng với bảng điểm phiếu Xem tại trang 46 của tài liệu.
học tập và bảng tổng quan các trạm chúng tôi thấy rằng: - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

h.

ọc tập và bảng tổng quan các trạm chúng tôi thấy rằng: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2. Tổng hợp điểm bài kiểm tra cuối đợt TN - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

Bảng 2..

Tổng hợp điểm bài kiểm tra cuối đợt TN Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.5.2.3. Kếtquả điều tra ý kiến đánh giá về dạy học theo trạm        Ý kiến đánh giá của học sinh đối với kiểu dạy học theo trạm  - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

3.5.2.3..

Kếtquả điều tra ý kiến đánh giá về dạy học theo trạm Ý kiến đánh giá của học sinh đối với kiểu dạy học theo trạm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3. Ý kiến của HS đối với dạy học theo trạm - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

Bảng 3..

Ý kiến của HS đối với dạy học theo trạm Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Tiến hành thí nghiệm ghi số liệu vào bảng - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

i.

ến hành thí nghiệm ghi số liệu vào bảng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bài2:Một lượng khí có quá trình biến đổi trạng thái như hình vẽ. Biết ở áp suất p1 = 1 atm, nhiệt độ t1=870C lượng khí  chiếm thể tích V1 =5cm3 và t2 = 270C - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ đề “CẤU TẠO CHẤT  CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ”   VẬT LÍ 10 THPT”

i2.

Một lượng khí có quá trình biến đổi trạng thái như hình vẽ. Biết ở áp suất p1 = 1 atm, nhiệt độ t1=870C lượng khí chiếm thể tích V1 =5cm3 và t2 = 270C Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan