1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và hoạt động lao động

54 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 7,98 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG VÀ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG VÀ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TÁC GIẢ: NGUYỄN VĂN MINH - 0989552550 HOÀNG THỊ HẰNG - 0973559382 ĐƠN VỊ: TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng giới hạn đề tài 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3 Phƣơng pháp thống kê toán học B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Ý nghĩa việc học tập 1.2 Vấn đề giáo dục phẩm chất lực học sinh 1.3 Nhìn nhận xã hội lao động chân, tay 1.4 Đánh giá xã hội hoạt động dạy nghề phổ thông hoạt động lao động học sinh 10 Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 12 2.2 Thực trạng học sinh xã hội ngày 12 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục nghề phổ thông 13 2.4 Một số hạn chế, nhƣợc điểm ảnh hƣởng 17 II ĐỔI MỚI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG VÀ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG 17 Tìm hiểu hồn cảnh, nắm bắt tình hình, lối sống học sinh 17 18 Truyền cảm hứng, đam mê 19 Giáo dục học sinh văn hoá ứng xử 22 Kết hợp hoạt động lao động hoạt động dạy nghề phổ thông việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 23 25 Nâng cao hiệu học tập, lao động 25 Tổ chức hoạt động lao động, thực hành trải nghiệm 28 Tăng cƣờng giáo dục kỹ sống 30 Tính sƣ phạm hoạt động 31 Điểm đề tài 33 III ĐỔI MỚI TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP 34 Phối hợp BGH, Đoàn trƣờng giáo viên chủ nhiệm 34 Phối hợp Đoàn trƣờng giáo viên dạy nghề 34 Thay đổi tƣ tƣởng dạy nghề phổ thông giáo viên 34 IV MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 35 Thay đổi nhận thức phụ huynh 35 Sự chuyển biến tích cực học sinh 36 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Khả ứng dụng đề tài 37 Kiến nghị đề xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phụ lục 44 Phụ lục 2: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 46 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới có chuyển biến chóng mặt, sống biến động thay đổi ngày Cùng với trình hội nhập sâu rộng “cơng dân tồn cầu” tạo nhiều hội đặt nhiều thách thức cho hệ trẻ Xu tồn cầu hố tác động mạnh mẽ đến việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm chất lực Ngành giáo dục đứng trước mục tiêu đào tạo hệ trẻ vốn kiến thức, khoa học cịn phải có khả nhạy bén cơng việc, lao động lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Trong dạy học việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh thực đồng tất mơn học, hoạt động giáo dục Trong mơn học nghề phổ thông hoạt động lao động thể rõ nét Học nghề phổ thông cần thiết tình hình “thừa thầy thiếu thợ” Học nghề phổ thông giúp học sinh bổ sung lực thực tế bên cạnh học kiến thức văn hoá, giúp học sinh biết số kỹ để vận dụng vào sống Ngoài mơn nghề phổ thơng cịn giúp học sinh biết lực, khả mình, bước đầu định hướng nghề nghiệp tương lai theo sở thích Tuy nhiên giai đoạn trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ an môn nghề phổ thông chưa thực coi trọng, diễn mờ nhạt, mang tính chất hình thức, đối phó Học sinh học thi nghề phổ thông để lấy điểm ưu tiên xét tốt nghiệp mà chưa phát huy hết vai trò việc học nghề Hoạt động lao động hoạt động quan trọng trường THPT Hoạt động rèn luyện cho học sinh kĩ năng, lực phẩm chất tốt đẹp người lao động cần cù, tỉ mỉ, kỉ luật…Nếu không tổ chức hoạt động giáo dục lao động dễ phát sinh tâm lý lười biếng, dựa dẫm, ỷ lại, ăn bám, coi thường lao động chân tay Đối với môn nghề phổ thông thời lượng tiết thực hành chiếm phần lớn thời gian Trong tiết thực hành, học sinh thao tác đối tượng vật chất để tạo sản phẩm phù hợp với mục đích ban đầu Trong tiết thực hành học sinh tiến hành trình lao động chân tay kỹ lực nhằm tạo sản phẩm Vậy làm để kết hợp hoạt động dạy nghề phổ thông hoạt động lao động học sinh? Làm để hình thành, phát triển phẩm chất, lực lao động cho học sinh thông qua dạy nghề phổ thông? Là cán Đoàn niên, giáo viên dạy nghề phổ thông nhiều năm, ln suy nghĩ câu hỏi Đó lý mà lựa chọn đề tài: “Phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông hoạt động lao động” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Từ thực tiễn vấn đề nắm bắt thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông hoạt động lao động, sản xuất học sinh trường THPT - Từ thực tiễn công tác giáo dục phẩm chất, lực thông qua dạy nghề làm vườn hoạt động lao động sản xuất cho học sinh trường THPT Từ thực tiễn giảng dạy điều hành hoạt động lao động sản xuất học sinh trường THPT đạt số thành công định Chúng muốn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục, phát triển phẩm chất, lực thông qua dạy nghề phổ thông lao động sản xuất 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng vấn đề lao động học sinh THPT - Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy nghề trường THPT - Phân tích thực trạng giáo dục, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THPT - Phân tích, xác định nguyên nhân đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THPT Đối tƣợng giới hạn đề tài Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THPT thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông hoạt động lao động từ năm học 2019 - 2020 Đề tài áp dụng cho học sinh khối 11 học nghề phổ thông số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, cơng trình tơi sử dụng phương pháp: 4.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài như: - Nghiên cứu sách giáo khoa nghề làm vườn, tài liệu liên quan Tìm hiểu phân tích cở sở lý luận giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, lực thông qua hoạt động dạy nghề hoạt động lao động - Nghiên cứu công trình, đề tài nghiên cứu, nội dung Internet có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp, giải thích - Phương pháp khái quát hóa 4.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài như: - Phương pháp điều tra: Điều tra hứng thú học tập học sinh thông qua vấn, trao đổi, phiếu điều tra số học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm - Phương pháp so sánh, đánh giá - Phương pháp vấn, vấn đáp 4.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê theo kết điều tra (sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu) B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Ý nghĩa việc học tập Trong sống, học tập có ý nghĩa lớn, việc làm quan trọng thiếu động lực người phát triển thân bắt kịp xu xã hội Việc học mang đến nhiều lợi ích cho người học thêm thứ lại vững vàng sống thân Việc học thêm tri thức trang bị cho kiến thức lĩnh vực Ngồi việc học trường, học nhiều nguồn Học sách vở, học thầy cơ, học từ gia đình, học bạn bè, học từ internet… Những kiến thức áp dụng vào đời sống hàng ngày trở thành vốn tri thức chúng ta, đặc biệt thời đại công nghệ phát triển nhanh việc tiếp cận với tri thức áp dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất vô cần thiết Việc học kỹ năng, lực làm việc yếu tố then chốt giúp trở thành người thành công cơng dân tồn cầu tương lai Thành cơng người dựa vào 20% kiến thức chuyên mơn, cịn lại kỹ mềm lực làm việc thực tế Việc học phẩm chất đạo đức lối ứng xử sống việc mà cần học Học phép ứng xử văn minh để có phép ứng xử, cách giao tiếp lôi cuốn, dễ mến Vị lãnh tụ vĩ đại Lê-nin nói “học, học nữa, học mãi” hay Đac – Uyn nói “Bác học khơng có nghĩa ngừng học” Qua ta thấy rõ tầm quan trọng việc học người Vậy học hiểu nào? Học hiểu q trình tích lũy, trình học hỏi kinh nghiệm từ người trước Học tập vốn q trình khó khăn , đầy chông gai, thử thách mà học sinh phải trải qua Học tập ép buộc từ gia đình Mà phải xuất phát từ đam mê, chân thành học tập Chỉ có học thành cơng Khi học ta phải biết cách tìm tịi khám phá phương pháp để tránh trường hợp chán nản Vậy học có vai trị quan trọng nào? Học tập khiến tự tin hơn, hiểu biết hơn, vững vàng sống Trong xã hội phát triển học khiến ta khơng bị lạc hậu không thụt lùi so với người khác Học tập khiến ta trở thành người trí thức nhân tài cho đất nước Giúp cho đất nước ngày văn phát triển Học tập giúp người có kiến thức, có phẩm chất tốt, có lực vững vàng phát triển cách tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình, xã hội Học tập để có thêm nhiều lực, góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc Những người học tập, lao động có đủ phẩm chất, lực để xây dựng gia đình ấm no, đất nước phát triển, giàu đẹp Qua đó, ta thấy học tập có vai trị quan trọng người toàn xã hội 1.2 Vấn đề giáo dục phẩm chất lực học sinh Các yếu tố giáo dục bao gồm: Giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục nhà trường có vai trị quan trọng đến hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Bởi nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, có đội ngũ nhà sư phạm đào tạo quy, có nội dung phương pháp giáo dục khoa học phù hợp với lứa tuổi Giáo dục gia đình tiến hành suốt đời người, hình thành nên phẩm chất, lực cá nhân Giáo dục xã hội học hỏi kinh nghiệm người khác từ tích lũy cho thân “đi ngày đàng học sàng khôn” Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất và10 lực Phẩm chất học sinh chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Yêu nƣớc: Đây truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam, xây dựng bồi đắp qua thời kỳ từ ơng cha ta dựng nước giữ nước Tình yêu đất nước thể qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào bảo vệ điều thiêng liêng Yêu nước yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng biết làm việc làm thiết thực để thể tình u Đối với học sinh THPT, yêu nước tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên Tự giác thực vận động người khác thực quy định pháp luật, góp phần xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt nam Yêu nước chủ động tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy di sản văn hóa Yêu nước đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Nhân ái: Nhân biết yêu thương, đùm bọc người; yêu đẹp, yêu thiện; tôn trọng khác biệt; cảm thơng, độ lượng sẵn lịng giúp đỡ người khác Nhân tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người, đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhân chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia cơng việc chung giúp em rèn luyện, phát triển thân để đạt thành công lớn lao tương lai Tích cự tìm tịi sáng tạo học tập, có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập lao động, công việc Chăm thể kỹ học tập hàng ngày, học lúc nơi, giám nghĩ giám làm, giám đặt câu hỏi Việc rèn nề nếp học tập chủ động, học tập qua trải nghiệm hỗ trợ học sinh hình thành phẩm chất đáng quý Trung thực: Dù người có giỏi đến đâu mà thiếu đức tính kẻ vơ dụng Bởi nên từ nhỏ, học sinh cần rèn luyện tính thật thà, thẳng biết đứng bảo vệ lẽ phải Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt Trung thực thật thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ tốt Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Với môi trường học tập không áp lực, không nặng nề điểm số, khuyến khích học sinh nói lên kiến thơng qua dạng học tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho học sinh Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân Có trách nhiệm với gia đình Có trách nhiệm làm tròn bổn phận với người thân gia đình Có trách nhiệm với nhà trường xã hội Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật Đánh giá hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật thân người khác, đấu tranh phê bình hành vi vô kỷ luật, vi phạm pháp luật Có trách nhiệm với mơi trường sống Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững Chỉ người có trách nhiệm với làm họ trưởng thành biết cống hiến sức cho xã hội tốt đẹp Việc xây dựng nội quy lớp học, môn học, việc hướng dẫn học sinh tự kiểm soát đánh giá quy định mà chúng đề dần hình thành tinh thần trách nhiệm với cá nhân người, với tập thể lớp, với gia đình tiến tới với xã hội Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể em học sinh không phát triển phẩm chất nêu mà cịn hình thành phát triển 10 lực thiết yếu để từ phát huy vận dụng tối đa khả vào thực tiễn Mười lực chia thành nhóm lực lực chung lực chuyên môn Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Những lực chung nhà trường giáo viên giúp em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thông là: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực chuyên môn lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt Mơ hình trở thành điểm sáng huyện Thanh Chương thời gian vừa qua, nhiều trường THPT, THCS, TH, Mầm non cấp giống, hỗ trợ kĩ thuật từ Đoàn trường THPT Thanh Chương áp dụng mơ hình Mơ hình trồng hoa hiểu em học sinh trải nghiêm, học tập kĩ thuật ứng dụng gia đình nhà Là học trị khu vực nơng thơn, có đến 90% gia đình làm nông nghiệp nên dễ dàng việc ứng dụng Huyện Thanh Chương với diện tích đất nơng nghiệp lớn, nhu cầu thị trường cao Qua khảo sát khu chợ, hầu hết nguồn hoa phải nhập từ Hà Nội Đà Lạt với chi phí cao, phí vận chuyển lớn Vì vậy, cần phát huy lượng nhân cơng nhàn rỗi, kinh phí đầu tư trồng hoa thấp, thời gian sinh trưởng ngắn nên nhân rộng mơ hình cho địa phương để giải cơng ăn việc làm cho lao động, nâng cao đời sống nhân dân (Một số hình ảnh thực hành trồng, chăm sóc rau học sinh) 38 Trong dự án thu hoạch hết hoa, Đoàn trường tổ chức cho em học sinh biến vườn hoa thành vườn rau buổi lao động, tiết thực hành nghề phổ thơng với tham gia nhiệt tình từ em Các em rèn luyện lực từ việc làm đất, lên luống, chọn loại rau phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương yếu tố kỹ thuật việc trồng chăm sóc rau Ngồi dự án trồng chăm sóc rau hoa, năm qua Đoàn trường THPT Thanh Chương có nhiều hoạt động lao động thiết thực, bổ ích như: Tham gia nấu bữa ăn cho người cách ly Covid - 19 tập trung Những buổi nấu cháo phát cháo miễn phí cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân nghèo điều bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương Hàng tháng, Đoàn trường tổ chức lao động chủ nhật xanh địa phương, buổi lao động thiết thực học sinh Đường làng, ngõ xóm xanh, sạch, đẹp hơn, kênh mương thuỷ lợi xã lân cận học sinh trường Thanh Chương dọn dẹp vệ sinh Tham gia xây dựng nông thôn xã cụm Cát ngạn, huyện Thanh Chương như: Trồng 200 xã Cát Văn, Trồng 100 xã Thanh Đức, xây dựng cảnh quan, trồng chăm sóc đường hoa xã Thanh Hòa, phát 39 quang giọn dẹp đường làng ngõ xóm xã, Bắt ốc bươu vàng xã Thanh Liên, xay nước mía phục vụ thí sinh kỳ thi THPT quốc gia năm (Lao động bắt ốc bươu vàng xã Thanh liên) (Hình ảnh học sinh lao động giúp nhân dân xã Thanh Mỹ khắc phục hâu lũ lụt) (Hình ảnh lao động trồng xã Cát Văn) 40 (Hình ảnh học sinh nấu ăn phục vụ khu cách ly tập trung covid – 19) Kiến nghị đề xuất - Đối với Bộ Giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo Cần làm rõ, bật hoạt động dạy nghề hoạt động lao động trường THPT, không xem nhẹ, mờ nhạt hoạt động trường THPT Đổi phương thức giáo dục học sinh THPT, giảm áp lực thi cử, tăng cường hoạt động nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Làm bật, rõ nét hoạt động dạy nghề trường THPT - Đối với trường THPT Cấp ủy, BGH nhà trường cần thường xuyên quan tâm, chăm lo giáo dục phẩm chất, lực lao động cho học sinh Cần quan tâm nhiều xem hoạt động thường xuyên trường học Cần quan tâm đầu tư thời gian, sở vật chất, kinh phí cho hoạt động dạy nghề hoạt động lao động sane xuất Chú trọng giáo dục học sinh nhận thức giá trị lao động, không xem thường hoạt động lao động chân tay Phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội, đặc biệt phát huy vai trò GVCN, giáo viên dạy nghề Đoàn niên việc giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất, lực lao động thực tế Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng chăm lo giáo dục giúp học sinh phát triển toàn diện Phát huy vai trị tổ chức Đồn trường học, điểm khởi nguồn sáng tạo Đoàn trường trường tạo sân chơi, xây dựng tập hợp ý tưởng, xây dựng phong trào khởi nghiệp đổi sáng tạo sở - Đối với giáo viên dạy nghề phổ thông 41 Trước hết thầy cô giáo phải thay đổi tư giáo dục, không quan tâm, áp đặt học sinh, mà người giáo viên phải bảo, hướng dẫn em lực thực hành, lực lao động phục vụ thân, gia đình xã hội Giáo viên phải tạo mơi trường, tạo cảm hứng, đam mê, kích thích học sinh lao động sản xuất Đối với giáo viên làm cơng tác Đồn phải ln phối hợp chặt chẽ với GVCN, Giáo viên dạy nghề tổ chức đoàn thể khác nhà trường Với cha mẹ học sinh xã hội, phải sáng tạo, đổi phương pháp tổ chức hoạt động lao động cho phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi, tạo hứng thú, hút học sinh buổi lao động sản xuất, tiết học nghề phổ thông 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết Đoàn phong trào niên nhiệm kỳ 2018– 2019 Báo cáo Tổng kết Đoàn phong trào niên nhiệm kỳ 2019 – 2020 Báo cáo Tổng kết Đoàn phong trào niên nhiệm kỳ 2020 – 2021 Báo cáo trị, phương hướng hoạt động Đồn phong trào niên nhiệm kỳ 2020 – 2021 Nghị 29- NQ/TW Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo Module 29 Giáo dục học sinh THPT thông qua hoạt động giáo giục Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 43 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TRƢỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hệ thống câu hỏi khảo sát Câu Tại em lại học nghề phổ thơng? A Cộng điểm khuyến khích thi xét tốt nghiệp THPT B Phát huy sở trường, định hướng nghề nghiệp tương lai C Học theo phân phối chương trình sở GD&ĐT Câu Em có hứng thú với tiết thực hành nghề phổ thông không? A Rất hứng thú C Không hứng thú B Không quan tâm D Cũng phần hứng thú Câu Em làm đất trồng rau chưa? A Thường xuyên làm B Thỉnh thoảng làm C Chưa làm Câu Em có biết quy trình trồng ăn không? A Biết rõ B Biết C Không chắn D Không biết Câu Sau học xong nghề làm vườn, em có biết quy trình làm đất quy trình trồng hoa khơng? A Biết rõ B Biết C Không chắn D Không biết 44 Kết khảo sát trƣờng THPT Thanh Chƣơng năm 2019 Đáp A B C D Án Câu Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 252 90% 0% 28 10% 0% 18 6,43% 228 85,71% 12 4,29% 31 11,04% 237 84,64% 1,86% 17 6,07% 21 2,86% 42 15% 82 Hỏi Số lượng Tỉ lệ 22 7,86% 7,5% 237 84,57 29,29% 148 52,85% Kết khảo sát trƣờng THPT Thanh Chƣơng năm 2021 Đáp A B C D Án Câu Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 121 43,22% 145 51,78% 14 5% 142 50,72% 0% 0% 86 30,71% 190 67,87% 1,42% 224 80% 56 20% 266 95% 3,2% Hỏi Số lượng Tỉ lệ 138 49,28% 0% 0% 1,8% 0% 45 Phụ lục 2: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Làm đất, chuẩn bị đất trồng rau 46 47 Lao động làm đất, chuẩn bị đất cho buổi thực hành trồng hoa 48 Thực hành lao động trồng, chăm sóc, thu hoạch hoa nghề làm vườn 49 Các tiết thực hành trồng chăm sóc rau học sinh Thực hành lao động giâm cành 50 Lao động quét vôi gốc cây, sơn tường học sinh Thực hành cắt tỉa, tạo dáng cảnh Thực hành chiết cành 51 Thực hành uốn cảnh dây kẽm 52 ... làm việc, lao động Các em học sinh khả nhận biết giới xung quanh qua lao động, khơng có lực lao động lực lao động hạn chế, có khơng học sinh THPT chưa tự phục vụ thân, chưa nấu bữa ăn cho gia đình,... sinh lao động làm Người lớn coi công việc lao động học sinh “làm cho có” thơi Họ coi buổi lao động học sinh chủ yếu dạo chơi Quan điểm “nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò” nên buổi lao động học sinh. .. hoạt lao động cịn góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, hoàn thiện kĩ cần thiết để chuẩn bị cho học sinh đặc biệt học sinh THPT hành trang đầy đủ, vững cho tương

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Hình ảnh một số học sinh tiến hành công việc hời hợt,  không có dụng cụ lao động)  - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
nh ảnh một số học sinh tiến hành công việc hời hợt, không có dụng cụ lao động) (Trang 15)
(Hình ảnh học sinh làm đất trồng rau) - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
nh ảnh học sinh làm đất trồng rau) (Trang 25)
(Hình ảnh học sinh nhỏ cỏ chăm sóc rau) - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
nh ảnh học sinh nhỏ cỏ chăm sóc rau) (Trang 27)
Hiệu quả đạt đượ cở học sinh thông qua hoạt động lao động đó là hình thành niềm  tin  trong  tâm  hồn  học  sinh  rằng  các  em  sẽ  cảm  nhận  được  lao  động  là  vinh  quang, là tự hào, là trách nhiệm của mỗi con người trong cuộc sống - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
i ệu quả đạt đượ cở học sinh thông qua hoạt động lao động đó là hình thành niềm tin trong tâm hồn học sinh rằng các em sẽ cảm nhận được lao động là vinh quang, là tự hào, là trách nhiệm của mỗi con người trong cuộc sống (Trang 28)
- Xây dựng bảng mô tả công việc chi tiết, cụ thể. - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
y dựng bảng mô tả công việc chi tiết, cụ thể (Trang 30)
(Hình ảnh học sinh lao động trải nghiệm tại vườn sản xuất dưa lưới xã Thanh Tiên) - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
nh ảnh học sinh lao động trải nghiệm tại vườn sản xuất dưa lưới xã Thanh Tiên) (Trang 32)
(Hình ảnh lao động làm thủy lợi) - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
nh ảnh lao động làm thủy lợi) (Trang 35)
Mô hình trồng hoa hiểu quả hơn nữa khi các em học sinh được trải nghiêm, học tập được kĩ thuật và ứng dụng ngay tại gia đình nhà mình - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
h ình trồng hoa hiểu quả hơn nữa khi các em học sinh được trải nghiêm, học tập được kĩ thuật và ứng dụng ngay tại gia đình nhà mình (Trang 40)
(Hình ảnh học sinh lao động giúp nhân dân xã Thanh Mỹ khắc phục hâu quả lũ lụt) - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
nh ảnh học sinh lao động giúp nhân dân xã Thanh Mỹ khắc phục hâu quả lũ lụt) (Trang 42)
(Hình ảnh lao động trồng cây tại xã Cát Văn) - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
nh ảnh lao động trồng cây tại xã Cát Văn) (Trang 42)
(Hình ảnh học sinh nấu ăn phục vụ khu cách ly tập trung covid – 19) - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
nh ảnh học sinh nấu ăn phục vụ khu cách ly tập trung covid – 19) (Trang 43)
Phụ lục 2: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông và  hoạt động lao động
h ụ lục 2: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w