Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái Lĩnh vực: Cơng đồn Nhóm tác giả: Phan Thị Minh Hiền - Nguyễn Công Đức Năm thực hiện: 2022 Số điện thoại: 0919 567 166 – 0983 077 667 Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… 5 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… Giả thiết khoa học ………………………………………………………… Dự báo đóng góp đề tài ………………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………… Một số vấn đề lí luận thực tiễn bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh, cơng tác đồn phơng trào niên trường THPT ………… 1.1 Cơ sở lí luận …………………………………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm ………………………………………………………………… 1.1.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh trường THPT ……………………………………………………………… 1.1.3 Một số vấn đề công tác Đoàn phong trào niên trường THPT…… 1.2 Thực trạng vấn đề bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học học sinh thơng qua cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái ……………………………………………………………………… 12 Tổ chức hoạt động đoàn phong trào niên nhằm bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái ……………… 15 2.1 Tổ chức hoạt động giáo dục, trị tư tưởng ………………… 15 2.1.1 Tổ chức diễn đàn ( Phụ lực - H3.1) ………………………………………… 16 2.1.2 Tổ chức tham quan ( Phụ lục - H3.2) ……………………………………… 17 2.1.3 Tổ chức hoạt động đọc sách, trò chuyện với nhân chứng lịch sử ( Phụ lục H3.3) …………………………………………………………………………………… 17 2.2 Tổ chức phong trào “xung kích - đồng hành” …………………………… 18 2.2.1 Thành lập đội xung kích, tuyên truyền ……………………………… 18 2.2.2 Thành lập Câu lạc ( Phụ lục – H3.4) …………………………… 18 2.2.3 Tổ chức thi, hội thi ( Phụ lục 3) ………………………………… 19 2.2.4 Tổ chức hoạt động cơng ích, từ thiện (Phụ lục – H3.6) ……………… 20 2.3 Thực công tác xây dựng Đoàn – Đoàn tham gia xây dựng Đảng …… 20 Kết thực …………………………………………………… …… 21 PHẦN III KẾT LUẬN ……………………………………………………… 23 Ý nghĩa đề tài ………………………………………………………… 23 2 Một số kiến nghị đề xuất ……………………………………………… 23 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 34 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ mang đến cho nhân loại nguồn tri thức khổng lồ, kết nối rộng lớn giới thay đổi Để thích ứng với thay đổi ấy, người hướng đến xây dựng “xã hội học tập” phát triển “giáo dục suốt đời” Học tập suốt đời giúp người học cập nhật kiến thức hiểu biết có ý nghĩa mặt xã hội, trị, văn hóa; góp phần tích cực xây dựng xã hội bền vững.Trong đó, tự học cốt lõi để giải vấn đề học tập suốt đời Trong trình đổi phương pháp giáo dục, vấn đề giáo dục học sinh tự học đề cập nhiều lần Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) nêu rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học….Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực…” Trong năm gần đây, việc bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh trường THPT quan tâm đáng kể Việc thực chương trình giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh hướng đến Chương trình Phổ thơng 2018 thúc đẩy giáo viên môn trăn trở với yêu cầu cần nâng cao lực tự chủ, tự học cho học sinh Đặc biệt, bối cảnh dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, nhà trường phải linh hoạt thích ứng với tình hình, diễn biến dịch bệnh Việc kết hợp hình thức dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến nhà trường sử dụng thường xuyên nên vai trò lực tự chủ, tự học học sinh trở nên quan trọng Tuy vấn đề bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học học sinh trọng nhiều môn học, qua trình đổi phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên vai trị to lớn cơng tác Đoàn phong trào niên vấn đề chưa đánh giá mức Vì vậy, việc tổ chức hoạt động đoàn phong trào niên nhằm bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học học sinh yếu tố quan trọng góp phần giáo dục tồn diện học sinh THPT Xuất phát từ thực trạng này, lựa chọn đề tài “ Bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua công tác đoàn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống phương pháp, mơ hình để bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh thơng qua việc tổ chức hoạt động đồn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái Đối tượng nghiên cứu Cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái Phạm vi nghiên cứu Bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá vai trị cơng tác Đồn phong trào niên việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái Đưa số hình thức triển khai, tổ chức cơng tác đồn phong trào niên nhằm bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài, dựa sở quan điểm phép vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng giáo dục Đề tài thực dựa phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp liên ngành… để đảm bảo tính hiệu vấn đề mà đề tài đặt ra.- Phương pháp thực nghiệm Giả thiết khoa học Hiện nay, việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh trọng nhiều mơn học vai trị to lớn cơng tác Đoàn phong trào niên vấn đề chưa quan tâm mức Nhiều nhà trường chưa đánh giá vai trị cơng tác đồn phong trào niên việc bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh, tổ chức hoạt động đồn chưa có chiều sâu, hình thức cịn nghèo nàn, nhàm chán Vì vây, việc đa dạng hóa hình thức tổ chức cơng tác đoàn phong trào niên hướng đến phát triển phẩm chất, lực học sinh, đặc biệt lực tự chủ, tự học góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục tồn diện học sinh Dự báo đóng góp đề tài Đề tài đưa số hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động đoàn phong trào niên nhằm bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái Qua đó, góp phần to lớn vào việc phát triển phẩm chất, lực học sinh, tạo điều kiện tiếp cận Chương trình phổ thơng 2018 Đề tài áp dụng cho việc phát triển cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT có đặc điểm tương đồng với trường THPT Phạm Hồng Thái PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một số vấn đề lí luận thực tiễn bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh, công tác đoàn phong trào niên trường THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm * Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, …thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể * Năng lực tự chủ: khả tự đưa định sáng suốt, xuất phát từ thân mà khơng chịu tác động, ép buộc * Năng lực tự học: khả tự suy nghĩ, hoạt động dựa phối hợp kiến thức, kĩ thái độ người học để thực có hiệu hoạt động học tập * Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: tổ chức trị - xã hội niên Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đồn bao gồm niên tiên tiến, phấn đấu mục tiêu, lý tưởng Đảng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh * Công tác đồn phong trào niên: cơng việc, phong trào, hoạt động mà tổ chức Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh đảm nhận, tổ chức thực 1.1.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh trường THPT Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, đứng trước cách mạng công nghệ 4.0, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh cịn ngồi ghế nhà trường phổ thơng cơng việc có vị trí quan trọng Chỉ có tự học, tự bồi dưỡng rèn luyện nhiều đường, nhiều cách thức khác học sinh bù đắp thiếu khuyết tri thức, kĩ để có tự tin sống cơng việc Trong q trình tự học, HS cần vận dụng lực trí tuệ để giải vấn đề Điều đòi hỏi HS phải chủ thể trình nhận thức, biết cách tự tìm tịi, đào sâu suy nghĩ, phê phán, để hiểu kiến thức sâu sắc Vì thế, tự học giúp học sinh nâng cao kiến thức hiệu học tập Trong hoạt động tự học, kiến thức mà người học chiếm lĩnh thông qua hoạt động tư thân Người có khả tự học thu thập xử lí thơng tin, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập Do đó, tự học giúp người học có khả tự giải vấn đề học tập, biết vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn Tự học góp phần hình thành kĩ năng, phương pháp học tập khoa học Khi tự học, thao tác tư lặp lặp lại nhiều lần, góp phần hình thành cho người học kĩ năng, phương pháp học tập cho người học Do vậy, tự học cốt lõi cách học, Bác Hồ nói: “về cách học phải lấy tự học làm cốt” Khi tự học, người học phải sử dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, quy nạp, khái quát, trừu tượng hóa, để giải nhiệm vụ đặt ra, tư rèn luyện thường xuyên Trong trình học tập, với lượng kiến thức nhiệm vụ đặt ngày cao, điều giúp người học rèn luyện kĩ lực giải vấn đề, từ tư người học dần phát triển Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, nguồn thông tin cung cấp đa dạng nhiều phương thức hình thức khác Do vậy, người học có kĩ tự học tốt vận dụng nguồn thông tin phong phú, đa dạng việc thu nhận kiến thức cho Ngày nay, tự học có vai trị quan trọng, điều kiện định thành cơng có ý nghĩa phát triển toàn diện người Nhận thức rõ tầm quan trọng lực tự chủ, tự học, Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Bộ GD-ĐT đặt yêu cầu cần đạt lực tự chủ, tự học, tự hoàn thiện học sinh Trung học phổ thông sau: * Về tự tự chủ, học sinh THPT cần: - Ln chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống, biết vươn lên để có lối sống tự lực - Biết tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng thân - Đánh giá ưu điểm hạn chế tình cảm, cảm xúc thân; tự tin, lạc quan - Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử - Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập đời sống - Biết tránh tệ nạn xã hội - Điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trường sống - Thay đổi cách tư duy, cách biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh mới, thích ứng với sống - Nhận thức cá tính giá trị sống thân - Năm thơng tin thị trường lao động, yêu càu triển vọng ngành nghề - Xác định hướng phát triển phù hợp sau THPT, lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân * Về lực tự học, học sinh THPT cần: - Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế - Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ; sử dụng, bổ sung cần thiết - Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; biết rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác nhau, biết tự điều chỉnh lại cách học - Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân - Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế thân Trên sở yêu cầu ta thấy lực tự chủ, tự học lực chung cốt lõi có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, phẩm chất khả người lao động Việc bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh trở thành vấn đề định thành cơng chương trình dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh Đây nhiệm vụ quan trọng trình đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên, mơn học, hoạt động giáo dục ngồi nhà trường 1.1.3 Một số vấn đề công tác Đoàn phong trào niên trường THPT * Tầm quan trọng cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội niên Việt Nam, đội dự bị tin cậy Đảng Cộng sản Việt Nam, trường học xã hội chủ nghĩa niên Đồn tạo mơi trường đưa niên vào hoạt động rèn luyện phát triển phẩm chất, lực người lao động phù hợp với yêu cầu xã hội Ở THPT, cấp học có lực lượng niên đơng đảo tham gia hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp, Đồn TNCS Hồ Chính Minh có nhiệm vụ giáo dục trị, tư tưởng cho đồn viên niên, thực công tác hỗ trợ học tập nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, Đồn cịn thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao để nâng cao đời sống sức khỏe,tinh thần cho đồn viên niên, tích cực triển khai hoạt động xã hội - tình nguyện phục vụ cộng đồng thế, cơng tác Đồn phong trào niên trường học có vai trị quan trọng việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, trang bị kỹ cho niên Nhận thức điều này, thời gian qua, công tác đoàn phong trào niên trường THPT ngành Giáo dục - Đào tạo cấp Đoàn đặc biệt quan tâm Hoạt động đoàn trường học đạt kết đáng kích lệ Có thể thấy, thơng qua phong trào tổ chức Đoàn phát động, như: học sinh tốt, sinh viên tốt xuất ngày nhiều gương học sinh, sinh viên học tập, rèn luyện tốt, truyền cảm hứng cho bạn bè đồng trang lứa môi trường học đường Những phong trào nhằm huy động sáng tạo, tinh thần khởi nghiệp tuổi trẻ thu hút đơng đảo đồn viên, niên tham gia *Một số hình thức tổ chức hoạt động Đoàn phong trào niên + Đọc sách, báo: Đây hình thức có hiệu nhằm cung cấp thêm kiến thức cho học sinh hoạt động giáo dục Nó góp phần rèn luyện cho học sinh mặt tư tưởng, phẩm chất đạo đức, kĩ năng, thói quen hứng thú phương pháp làm việc với sách Đó hình thức đơn giản, dễ làm song lại có hiệu cao mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Hình thức có ý nghĩa to lớn việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh + Gặp gỡ chiến sỹ cách mạng, người có thành tích cao cơng tác, sản xuất, chiến đấu, kể chuyện lịch sử, nói chuyện chuyên đề Đây hình thức hoạt động hấp dẫn có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh Bởi vì, tiếp xúc trực tiếp với người thật - nhân chứng lịch sử - có sức thuyết phục mạnh với học sinh phương tiện dạy học khác Kể chuyện lịch sử việc phổ biến kiến thức lịch sử cách khoa học, chuyện hư cấu Do đó, nội dung câu chuyện kể phải có chủ đề - kiện, nhân vật - dựa vào tài liệu xác, người tham gia, chứng kiến kiện thuật lại + Diễn đàn, trao đổi, thảo luận: Đây loại hình sinh hoạt rộng rãi đối tượng chủ đề, nơi để người tham gia công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm, tình cảm vấn đề Hình thức hoạt động nhằm giúp học sinh bày tỏ ý kiến để củng 10 + Tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi, khám phá, nghiên cứu khoa học + Phát triển kỹ thiết kế, kỹ thực hành + Giáo dục cho học sinh tình yêu khoa học, nâng cao tinh thần trách nhiệm việc xây dựng, phát triển quê hương, đất nước - Tiến trình thực hiện: + Đoàn trường xây dựng kế hoạch, báo cáo Ban Giám hiệu triển khai tới lớp + HS lớp chọn đề tài, tiến hành thảo luận nội dung, phương pháp, cách thức thực dự án + Đồn trường cho HS đăng kí theo lớp (Mỗi lớp dự án) + HS tiến hành nghiên cứu, thực dự án + Đoàn trường tổ chức thi Sáng tạo KHKT cấp trường: Mỗi dự án KHKT tham gia dự thi cần chuẩn bị báo cáo khoa học, mơ hình, poster giới thiệu dự án + Ban giám khảo đánh giá dự án thông qua phần báo cáo thí sinh, phân tích liệu poster, mơ hình dự án hỏi đáp với thí sinh + Ban tổ chức cơng bố kết quả, Đoàn trường tiến hành khen thưởng cho dự án đạt giải, tiếp tục đồng hành với dự án chọn dự thi Sáng tạo KHKT cấp Tỉnh 2.2.4 Tổ chức hoạt động cơng ích, từ thiện ( Phụ lục – H3.6) - Mục đích: Thơng qua hoạt động cơng ích, từ thiện để phát huy tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh hoạt động cộng đồng - Các hình thức tiến hành: + Tổ chức phân công học sinh chăm sóc di tích lịch sử địa phương + Tổ chức lao động cơng ích, tham gia hoạt động thiện nguyện: hiến máu nhân đạo, quyên góp, ủng hộ quỹ phòng chống dịch Covid, tổ chức chương trình "tết người nghèo", “ mùa đơng ấm”, “tiếp sức đến trường” 2.3 Thực công tác xây dựng Đoàn - Đoàn tham gia xây dựng Đảng (Phụ lục – H3.7) Xây dựng Đoàn vững mạnh nội dung quan trọng công tác xây dựng Đảng, “xây dựng Đảng trước bước” Nhận thức rõ vị trí, vai trị mình, năm qua, Đồn trường THPT Phạm Hồng Thái ln đẩy mạnh công tác giáo dục rèn luyện, bồi dưỡng tạo nguồn phát triển đảng viên đoàn viên, đảm bảo kế thừa phát triển liên tục Đảng Ngay từ học sinh nhập học vào lớp 10, Đồn trường tìm hiểu, nắm thơng tin học sinh có thành tích cao học tập, hoạt động phong trào, có khiếu cấp THCS để định hướng công tác xây dựng 20 đội ngũ cán đoàn, cán lớp Đoàn trường phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp, cán đồn, Qua đó, rèn luyện, bồi bưỡng lực tự chủ, sáng tạo công việc Các em tự học nhiều kĩ cơng tác quản lí, tu dưỡng đạo đức, tự hoàn thiện thân Bằng cách làm Đoàn trường đào tạo lực lượng đồn viên tích cực, tiên tiến, nguồn phát triển đảng viên to lớn Kết thực Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh vai trị cơng tác đồn phong trào niên trường THPT, năm học qua, Đoàn trường THPT Phạm Hồng Thái tổ chức số hoạt động, thực phong trào lớn với nhiều hình thức nhằm góp phần bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh, tạo cho em môi trường để học tập tốt hơn, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Từ hoạt động, phong trào cụ thể ấy, cơng tác đồn khơi dậy học sinh niềm tin, nhiệt huyết khát vọng cống hiến, giúp em nhận giá trị, điểm mạnh thân, từ đó, phát huy lực tự chủ nhận thức hành động em Công tác đồn thơi thúc học sinh, đặc biệt đội ngũ cán lớp - cán đồn, khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để thực tốt nhiệm vụ mà Đồn giao phó Trong năm qua, đặc biệt năm dịch bệnh Covid hoành hành, hoạt động giáo dục gặp nhiều khó khăn, nhiều hoạt động phải thực hình thức trực tuyến Trong bối cảnh ấy, học sinh phải có lực tự chủ tự học đạt kết cao Vai trị hình thành, bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học mơn hoạt động đồn minh chứng kết đáng khích lệ Cụ thể: Bảng thống kê kết xếp loại hạnh kiểm học sinh toàn trường Tốt T T Năm học Khá Trung bình Yếu Sĩ số SL TL SL TL SL TL SL TL 2016-2017 772 615 79.66% 127 16.45% 27 3.50% 0.39% 2017-2018 740 659 89.05% 72 9.73% 0.68% 0.54% 2018-2019 734 620 84.47% 67 9.13% 47 6.40% 0.00% 2019-2020 714 630 88.24% 76 10.64% 0.84% 0.28% 2020-2021 737 668 90.64% 55 7.46% 0.27% 12 1.63% Bảng thống kê kết xếp loại học lực học sinh toàn trường 21 T T Năm học Giỏi Sĩ số Khá Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2016-2017 772 217 28.11% 429 55.57% 125 16.19% 0.13 % 0.0% 0.0% 2017-2018 740 241 32.57% 441 59.59% 58 7.84% 0.0% 0.0% 0.0% 2018-2019 734 211 28.75% 418 56.95% 104 14.17% 0.0% 0.0% 0.0% 2019-2020 714 167 23.39% 395 55.32% 152 21.29% 0.0% 0.0% 0.0% 2020-2021 737 125 16.96% 467 63.36% 145 19.67% 0.0% 0.0% 0.0% Dựa vào kết ta thấy, năm qua, chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường khơng ngừng nâng lên, tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt học lực đạt loại khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao Tỉ lệ học sinh khối 12 tốt nghiệp THPT tăng qua năm học: 2017-2018: đạt 98,2%,; 2018-2019: đạt 99%; 2019-2020: đạt 100%, 2020-2021: đạt 100% Có kết nhờ vào trình đổi phương pháp dạy học, giáo dục phương pháp quản lí giáo viên, nỗ lực học sinh đồng hành phụ huynh Trong đó, việc rèn luyện cho học sinh lực tự chủ, tự học để giải nhiệm vụ học tập hiệu yếu tố quan trọng Cơng tác đồn phong trào niên góp phần vào hoạt động Đặc biệt, định hướng, bồi dưỡng Đoàn, nhiều học sinh phấn đấu trở thành đảng viên học tập trường THPT Trường THPT Phạm Hồng Thái ln đơn vị có số lượng học sinh kết nạp đảng nhiều huyện Hưng Ngun Tóm lại, cơng tác đồn phong trào niên có vai trị định q trình bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện với mục tiêu “hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc” 22 PHẦN III KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu từ thực tiễn kinh nghiệm quản lí, giảng dạy thân, bước đầu thực trường THPT Phạm Hồng Thái mang lại hiệu đáng kể Việc tổ chức hoạt động đoàn phong trào niên nhiều hình thức phong phú, đa dạng, trọng phát huy lực tự chủ, tự học học sinh thực hấp dẫn em Học sinh tích cực, chủ động tham gia hoạt động đoàn phong trào niên Với phong trào đoàn, em phát huy tối đa khả năng, hiểu biết sáng tạo thân Ở đây, em bày tỏ quan điểm, góc nhìn độc đáo mình; thể nhạy bén giải vấn đề; thỏa sức trổ tài với cơng nghệ số, Do đó, việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh diễn cách tự nhiên, nhẹ nhàng hấp dẫn.Có thể nhận thấy, hoạt động Đồn giúp em học sinh rèn nhiều kĩ phát triển nhiều phẩm chất tốt đẹp, sống có lí tưởng Như vậy, cơng tác đồn phong trào niên trường THPT góp phần phát triển phẩm chất, lực học sinh, nâng cao hiệu giáo dục toàn diện nhà trường Vấn đề bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học học sinh thơng qua cơng tác đồn phong trào niên mà đề tài đưa nhấn mạnh vai trị tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT việc chuẩn bị sẵn sàng nhà trường thực Chương trình Phổ thơng 2018 Một số kiến nghị, đề xuất Để công tác đồn phong trào niên có sức thu hút đạt hiệu cao nữa, góp phần vào việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học học sinh trường THPT, xin đưa số đề xuất sau: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa cơng tác đồn phong trào niên trường THPT cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, từ đó, phát huy tinh thần phối hợp Đoàn với giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục, rèn luyện học sinh Thứ hai, bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh, giới có nhiều biến đổi, để cơng tác đồn phong trào niên đạt hiệu cần có đội ngũ cán đồn nhạy bén, sáng tạo tài Do đó, cần làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho đồn viên niên cơng nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số công tác đồn Thứ ba, cơng tác đồn phong trào niên có nhiều hoạt động mang tính chất bề nổi, cần huy động nhiều nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài Vì vậy, cấp quản lí cần động viên, hỗ trợ cho tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường kinh phí để tổ chức hoạt động hiệu Bên cạnh đó, đội ngũ cán đồn cần động, linh hoạt tìm nguồn kinh phí, tăng cường vận động tài trợ để phục vụ cho hoạt động đoàn 23 Trên số ý kiến việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh thơng qua cơng tác đồn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái Phần trình bày chúng tơi chắn cịn hạn chế Vì vậy, chúng tơi mong nhận góp ý q thầy, đồng nghiệpnhững người có kinh nghiệm, để đề tài chúng tơi hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp cho chúng tơi đóng góp bổ ích trình nghiên cứu đề tài 24 PHỤ LỤC Phiếu chấm Cuộc thi “Viết lời tri ân thầy cô” Điểm Lớp TT Chất lượng clip (độ nét) (10đ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TT Kỹ thuật dựng clip (20đ) Nội dung ý tưởng clip Tác động truyền thông thời lượng quy định (50đ) (15đ) (5đ) Tổng điểm 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 12A1 12A2 12A3 12C1 12C2 12C3 Tiêu chí đánh giá Điểm Chất lượng clip (độ nét) 10 điểm Kỹ thuật dựng clip (kỹ xảo, âm thanh) Nội dung ý tưởng clip: - Nội dung rõ ràng phù hợp với chủ đề - Nội dung lời tri ân có ý nghĩa sâu sắc - Sáng tạo, đặc sắc, có tính đột phá 20 điểm Ghi 50điểm Tác động truyền thơng: - Có sức hấp dẫn, thu hút người xem - Truyền cảm hứng cho người xem Clip thời lượng quy định (3-5 phút) 15 điểm điểm 25 PHỤ LỤC Phiếu chấm thi thiết kế Poster Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam TT Lớp Nhan đề Thể loại Nội dung Điểm Hình thức (10đ) (10đ) (35đ) (10đ) Sáng tạo Chú thích (30đ) Tổng điểm Ghi (5đ) 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 11A1 11A2 11A3 10 11A4 11 11A5 12 11A6 13 12A1 14 12A2 15 12A3 16 12C1 17 12C2 18 12C3 Tiêu chí đánh giá TT Điểm Nhan đề Súc tích, khái quát chủ đề, tạo ấn tượng 10 điểm Thể loại Đúng thể loại quy định 10 điểm Nội dung Hình thức Sáng tạo Chú thích Định hướng tư tưởng đắn; bày tỏ tình cảm, cảm xúc tích cực Khơng chép hình thức Đảm bảo chuẩn tả, cách phối màu hợp lý, xếp phông chữ đẹp Bố cục hài hịa Có cách diễn đạt giàu cảm xúc; hình thức sáng tạo so với thể loại, độc đáo Truyền đạt tốt nội dung đề tài 35 điểm 10 điểm 30 điểm điểm 26 Phụ lục Một số hoạt động Đoàn mà đề tài thực H3.1 Sinh hoạt chi đoàn, chuẩn bị để tổ chức diễn đàn 27 H3.2 Hoạt động tham quan di tích lịch sử địa phương 28 H 3.3 Giao lưu với nhân chứng lịch sử 29 CLB Văn học CLB Bóng chuyền H3.4 Hoạt động câu lạc 30 H 3.5 Một số sản phẩm dự thi thiết kế video, poster “Viết thầy, cô” 31 H3.6 Hoạt động tình nguyện lao động cơng ích 32 H3.7 Lễ kết nạp đảng viên 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Tồn (2001, Q trình dạy – tự học, NXB Đại học Sư phạm Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 74 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Nguyễn Thị Thu Ba (2013), Phát triển kĩ tự học cho học sinh phổ thông, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Cầu ( 2016), Về việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 390 Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 34 ... tầm quan trọng vấn đề bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh vai trị cơng tác đoàn phong trào niên trường THPT, năm học qua, Đoàn trường THPT Phạm Hồng Thái tổ chức số hoạt động, thực phong. .. cho học sinh thông qua công tác đoàn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống phương pháp, mơ hình để bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh. .. học cho học sinh thông qua cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT Phạm Hồng Thái Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá vai trị cơng tác Đồn phong trào niên việc bồi dưỡng, phát huy lực tự chủ, tự học cho