1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT

65 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Bảo vệ môi trường yêu cầu thiết khơng với nước ta mà tồn giới, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ người; đặc biệt xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề phát triển kinh tế phải song song với bảo vệ môi trường đặc biệt môi trường làng nghề trở thành đòi hỏi cấp thiết mà nhân loại đặt Cùng với công CNH - HĐH đất nước, Cửa Lị vươn khởi sắc; năm gần việc xuất phát triển mạnh mẽ số làng nghề Cửa Lò xem điểm nhấn cho phát triển kinh tế, du lịch thị xã nói riêng tỉnh nhà nói chung Việc làm góp phần thúc đẩy kinh tế thị xã phát triển, nhiên kéo theo hệ lụy từ vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường làng nghề Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường việc làm thiết thực dạy học đưa vào tích hợp dạy học mơn GDCD Tiếp cận với chương trình GDPT năm 2018 hướng tới hình thành, phát triển phẩm chất lực cho người học việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường đặc biệt môi trường làng nghề lại trở nên cần thiết Đặc biệt, định hướng giáo dục môn học bậc THPT năm 2018 nhấn mạnh vấn đề giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh, giáo dục tình u với nghề truyền thống ý thức trách nhiệm việc góp phần phát huy nâng cao vị nghề truyền thống yêu cầu thiết yếu cần trang bị cho học sinh, nhiên việc làm chưa thực quan tâm trường THPT Xuất phát từ thực trạng đó, q trình giảng dạy mơn GDCD tơi tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu đề tài “Hình thành phát triển phẩm chất trách nhiệm hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT” II Mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp, thời gian nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Học sinh tìm hiểu thực trạng mơi trường làng nghề nói chung Cửa Lị nói riêng, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường làng nghề phát triển kinh tế xã hội Học sinh trải nghiệm số nghề truyền thống địa phương, hình thành tình yêu nghề, định hướng nghề nghiệp cho thân, đồng thời thực hành giải pháp bảo vệ mơi trường làng nghề Học sinh có nhìn khái qt, biện chứng tác động mơi trường làng nghề đến phát triển cá nhân, xã hội vai trò người việc đảm bảo môi trường làng nghề Từ học sinh rút học cho thân việc bảo vệ bảo vệ mơi trường Góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh, sống có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước Phạm vi nghiên cứu Tích hợp vào số học mơn GDCD trường phổ thông, xây dựng chuyên đề trải nghiệm Cụ thể: Bài 7: Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức GDCD lớp 10 Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - GDCD 10 Bài 15: Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại GDCD lớp 10 Bài 4: Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa GDCD lớp 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường - GDCD lớp 11 Bài 2: Thực pháp luật - GDCD lớp12 Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước – GDCD lớp 12 Chuyên đề “Trải nghiệm nghề truyền thống Cửa Lò, nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề” Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THPT Cửa Lò năm học 2020 - 2021 2021 – 2022 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê Thời gian nghiên cứu Năm học 2020 - 2021 năm học 2021 - 2022 III Những đóng góp đề tài - Hình thành phương pháp học tập chủ động sáng tạo, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, vừa học vừa áp dụng vào thực tiễn sống - Học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm tìm hiểu làng nghề truyền thống, tìm hiểu mơi trường làng nghề địa bàn thị xã Cửa Lị, hình thành hành vi tốt, thói quen tích cực - Học sinh tìm hiểu số ngun nhân gây nhiễm mơi trường, đề xuất thực hành số giải pháp góp phần bảo vệ mơi trường làng nghề - Hình thành lòng yêu quê hương đất nước, tự hào với nghề truyền thống cha ơng - Học sinh hình thành thể trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề, bảo vệ quảng bá thương hiệu nghề truyền thống - Thơng qua giáo dục tình u nghề truyền thống định hướng nghề nghiệp cho học sinh bậc THPT PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận đề tài Những phẩm chất cần đạt chương trình GDPT năm 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đưa yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh phổ thơng Theo hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.1 Phẩm chất yêu nước - Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Tự giác thực vận động người khác thực quy định pháp luật, góp phần bảo vệ xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá - Đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật - Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 1.2 Phẩm chất nhân - Yêu quý người Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với người khác Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng - Tôn trọng khác biệt người Tôn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, đa dạng văn hố cá nhân Có ý thức học hỏi văn hố giới Cảm thơng, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác 1.3 Phẩm chất chăm - Ham học: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Chăm làm: Tích cực tham gia vận động người tham gia công việc phục vụ cộng đồng Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt lao động Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai 1.4 Phẩm chất trung thực Nhận thức hành động theo lẽ phải Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật 1.5 Phẩm chất trách nhiệm - Có trách nhiệm với thân: Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân Có ý thức sử dụng tiền hợp lí ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh hoạt Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân - Có trách nhiệm với gia đình: Có ý thức làm trịn bổn phận với người thân gia đình Quan tâm bàn bạc với người thân, xây dựng thực kế hoạch chi tiêu hợp lí gia đình - Có trách nhiệm với nhà trường xã hội Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động cơng ích Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật Đánh giá hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vơ kỉ luật, vi phạm pháp luật - Có trách nhiệm với mơi trường sống Hiểu rõ ý nghĩa tiết kiệm phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn chặn hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững đất nước Môi trường làng nghề 2.1 Khái niệm “làng nghề” Làng nghề hiểu thiết chế kinh tế xã hội nông thôn thành thị cấu thành hai yếu tố “làng” “nghề”, tồn khơng gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa 2.2 Thực trạng làng nghề nước ta Hiện nước có 5400 làng nghề có 2000 làng nghề truyền thống Dựa vào khác người ta phân loại thành kiểu làng nghề khác Như vào mặt hàng sản xuất chia thành làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm làng nghề chế biến mặt hàng tiêu dùng, làng nghề đóng tàu, chế biến thủy hải sản, nước mắm… Vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề đáng báo động Theo kết khảo sát thời gian gần đây, có đến 46% số làng nghề diện điều tra có mơi trường bị nhiễm nặng, 27% nhiễm vừa Ở Cửa Lị, làng nghề rơi vào tình trạng mơi trường bị nhiễm, sản xuất thủ cơng chính, khó tìm đầu cho sản phẩm, chủ yếu phục vụ địa bàn, khu vực lân cận, số địa bàn xa Hà Nội, Hải Phịng… chưa tìm hướng vững cho xuất sản phẩm nước ngồi Sản xuất cịn mang tính nhỏ lẻ, manh mún… Nguyên liệu sản xuất Làng nghề Cửa Lò chủ yếu khai thác địa phương, sơ chế nguyên liệu chủ yếu hộ tự làm với kỹ thuật thủ cơng thiết bị máy móc tự chế, lạc hậu khơng thực chuẩn hóa chất lượng nguyên liệu không tự chủ chất lượng sản phẩm Làng nghề truyền thống Việt Nam có từ hàng ngàn năm, gắn liền với sắc văn hóa dân tộc Ở Cửa Lị, làng nghề lòng Thị xã biển; nghề truyền thống với bí quyết, bí truyền quý giá độc đáo cung cấp sản phẩm tiêu dùng góp phần thúc đẩy trình phát triển vươn lên thị xã du lịch biển Thị xã Cửa Lò có quyền tự hào tài năng, ý chí tính cần cù người dân làng nghề, họ theo đuổi để gìn giữ lưu truyền nghề truyền thống Hiện Cửa Lị có làng nghề, có làng nghề Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể là: Làng nghề chế biến nước mắm Hải Giang phường Nghi Hải; Làng nghề bảo quản, chế biến hải sản phường Nghi Tân; Làng nghề đánh bắt chế biến hải sản phường Nghi Thủy Vừa qua, Hiệp hội cá thu nướng Cửa Lò đời Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đặc sản thương hiệu tập thể Cửa Lò Sau thành lập làng nghề trì ổn định sản xuất, kinh doanh, bước phát triển quy mô, chất lượng tăng giá trị sản xuất qua năm Thu nhập từ nghề chiếm khoảng 60 - 70% tổng thu nhập làng; giải cho gần 800 lao động có thu nhập ổn định bình quân 30 40 triệu đồng/người/năm Đặc biệt thành lập hội phát triển thương hiệu làng nghề Đặc biệt thành lập hội phát triển thương hiệu làng nghề Và để góp phần bảo vệ môi trường chung môi trường đô thị du lịch Cửa Lị ln xanh - - đẹp, hỗ trợ Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An, hàng năm UBND Thị xã Cửa Lò tổ chức tập huấn "Bảo vệ mơi trường làng có nghề làng nghề" cho phường xã, khối trưởng tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất làng có nghề làng nghề nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm có giải pháp hạn chế mức độ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường du lịch Tuy có bước phát triển đến hoạt động làng nghề cịn gặp nhiều khó khăn -Thứ nhất: Phần lớn hộ sản xuất manh mún, tự phát; sản xuất chủ yếu dựa vào kỉnh nghiệm, cổ truyền Việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế, thiếu vốn để mua nguyên vật liệu dự trữ, nguồn vốn đầu tư trang thiết bị để phục vụ sản xuất hạn chế - Thứ hai: Mối liên kết sở sản xuất ngành nghề với doanh nghiệp gắn với thị trường lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, thường xuyên - Thứ ba: Các hộ, HTX doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng - Thứ tư: Việc quản lý chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm yếu dẫn đến để uy tín chung 2.3 Giải pháp phát triển làng nghề nước ta Giải pháp đặt cho phát triển bền vững làng nghề nay, yếu tố hàng đầu quy hoạch Cần đầu tư sở hạ tầng, di dời sở công đoạn gây ô nhiễm khỏi làng nghề đưa vào khu quy hoạch sản xuất tập trung; lồng ghép hoạt động du lịch với sản xuất sản xuất làng nghề sinh thái Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ vốn để đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, giảm tiêu hao nguyên liệu; bãi bỏ, đơn giản hóa thủ tục hành để người dân thuận tiện vấn đề vay vốn; giảm phí nguyên liệu, thuế, lãi suất khoản vay cơng nghệ… Cần có nhóm giải pháp để khắc phục tình trạng khai thác hải sản khơng bền vững, mang tính hủy diệt Bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường làng nghề Xây dựng thương hiệu bền vững Nâng cao giá trị hải sản Cửa Lò Phát triển du lịch làng nghề hướng đắn, phù hợp sách quảng bá phát triển du lịch Việc phát triển du lịch làng nghề không đem lại lợi nhuận kinh tế, giúp người dân giải việc làm, nâng cao thu nhập mà cịn cách thức để gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trách nhiệm bảo vệ môi trường làng 3.1 Ơ nhiễm mơi trường làng nghề nghề Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Các nhà khoa học cảnh báo tiếp tục hủy hoại mơi trường sống, lồi người có nguy tự hủy diệt Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề nóng bỏng nhân loại Bảo vệ môi trường trách nhiệm tất quốc gia, dân tộc; lương tâm, trách nhiệm người công dân Một số vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề: - Nước thải: để làm sản phẩm nước mắm, hay tôm nõn… người dân phải sử dụng nhiều nước để rửa sạch, lượng nước kèm theo mùi thủy hải sản khơng xử lý thận trọng xả thẳng môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường sống - Rác cặn, vụn, xác thủy hải sản, cặn mắm bám vào cống rãnh, thải xuống hố ga, cống, ngấm vào cát… gây mùi thối - Bụi: q trình chế biến thủy hải sản, mặt hàng sấy khô tơm nõn, mực khơ… q trình đập, sang tách vỏ… dẫn đến tình trạng bụi bẩn, có mùi - Khơng khí bị nhiễm mùi phát sinh từ việc lưu trữ phế thải trình sản xuất, khí thải từ máy móc gây nhiễm bầu khơng khí - Ơ nhiễm biển, cân sinh thái từ quy trình khai thác khơng đảm bảo sử dụng dạ, mìn…; tận thu tận diệt hết nguồn lợi hải sản kế cận loài thủy hải sản nhỏ; loại bỏ động vật nhỏ chết xuống biển gây ô nhiễm nguồn nước biển… - Q trình chế biến thủy hải sản có sử dụng loại chất bảo quản không cho phép… 3.2 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường thực chất khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với tự nhiên, làm để hoạt động người không phá vỡ yếu tố cân tự nhiên (Theo sách giáo khoa GDCD10, nhà xuất giáo dục, trang 103) 3.2 Trách nhiệm bảo vệ môi trường môi trường làng nghề Là niên học sinh phải có nghĩa vụ thực tốt pháp luật sách Nhà nước ta bảo vệ môi trường Cụ thể là: Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi nơi công cộng; không vứt rác, xả nước thải bừa bãi Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ nguồn nước, bảo vệ giống lồi động thực vật; khơng đốt phá rừng, khai thác khống sản cách bừa bãi; khơng dùng chất nổ, điện… để đánh bắt thủy, hải sản; không tham gia vào hành vi vận chuyển, mua bán động vật quý Tích cực tham gia tổng dọn vệ sinh nơi ở, đường làng, ngõ xóm; tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc… Có thái độ phê phán hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường; phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Vai trị cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường làng nghề dạy học môn GDCD bậc THPT Giáo dục môi trường (GDMT) q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái 10 rèn luyện lực tự học sáng tạo thân, chủ động giải vấn đề Dựa tảng sở lí luận thực tiễn giải pháp mà thân đưa ra, hi vọng thời gian tới đề tài phát triển theo nhiều chủ đề khác nhau, lồng ghép với tượng biến đổi khí hậu, giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Hay tích hợp nhiều mơn học chủ đề dạy học Ngồi ra, đề tài cịn phát huy hiệu tốt tất nhà trường, cấp học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài “Hình thành phát triển phẩm chất trách nhiệm hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT” thực xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh công văn đạo Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An yêu cầu thực tiễn đề Đề tài mang lại số kết sau: - Phát triển số lực cho học sinh lực hoạt động tổ chức hoạt động, lực khám phá sáng tạo, lực hợp tác Phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ mơi trường làng nghề, bồi đắp tình u thiên nhiên, niềm tự hào làng nghề truyền thống quê hương - Sự hứng thú môn học tăng lên rõ rệt Học sinh có nhận thức khác môn GDCD, áp dụng kiến thức học vào thực tế - Học sinh trải nghiệm thực tế nghề tìm hiểu nghề làm nước mắm Nghi Hải Cửa Lò, nghề chế biên tơm nõn Nghi Thủy, tăng thêm tình u nghề, có ý thức sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Giúp HS định hướng nghề nghiệp số ngành nghề tương lai Việc thực đề tài có ý nghĩa : 51 - - Đối với thân giáo viên môn: Là hội để nâng cao trình độ tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực, làm sở để xây dựng chủ đề dạy học theo Chương trình GDTHPT 2018, làm tảng để thiết kế tổ chức nhiều hoạt động học tập theo phương pháp trải nghiệm Đối với nhà trường địa phương: Là hội để học sinh tìm hiểu tình hình sản xuất địa phương, qua thực mục tiêu học đôi với hành Học sinh tiếp cận nghề chế biến thủy hải sản từ có định hướng thành ngư dân thời đại 4.0, bồi dưỡng lòng tự hào yêu quê hương đất nước II Kiến nghị Trong trình thực đề tài thân rút số học có kiến nghị, đề xuất sau: - Khâu chuẩn bị thiết kế nội dung học tập quan trọng định đến thành công việc dạy học Vì vậy, giáo viên phải đặc biệt trọng việc tìm tài liệu liên quan, lựa chọn địa điểm tham quan, tích hợp kiến thức môn học kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường kĩ sống - Giáo viên phải lựa chọn nhiệm vụ học tập phải vừa sức với học sinh, tạo hứng thú cho học sinh, nhằm phát huy sáng tạo học sinh hình thành phẩm chất, lực cho em thời đại - Tiến hành tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sở thực tế phải có kế hoạch, mục đích, nhiệm vụ cụ thể nhóm, phải đưa nội quy học tập thực địa nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh - Trong trình học ngồi thực địa, GV cần ý đến tham gia vào hoạt động HS nhóm, quan sát để có đánh giá cơng HS, nhóm suốt trình học tập khơng phải kết cuối - Kết hợp phương pháp dạy học tích cực với kĩ thuật dạy học sử dụng phương tiện công nghệ thông tin vào việc giảng dạy - Đề tài cần tiến hành rộng rãi tất nhà trường; cấp học, dạy học theo chủ đề, liên môn gắn liền với dạy học bảo vệ môi trường Một số kiến nghị: - Về phía giáo viên cần chuẩn bị mẫu đánh giá sản phẩm HS, điều tra thơng tin HS báo cáo - Về phía lãnh đạo nhà trường: Tổ chức chuyên đề học tập gắn với hoạt động trải nghiệm thực tế, dạy học tích hợp để giáo viên có điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm Đồng thời cần tạo điều kiện sở vật chất máy tính, máy chiếu, kinh phí, phương tiện lại cho giáo viên học sinh để sử dụng năm học 52 Trong phạm vi hoạt động đề tài tiến hành lĩnh vực định nên q trình thực cịn nhiều thiếu sót, mong đóng gớp bổ sung ý kiến từ quý đồng nghiệp để đề tài áp dụng có hiệu vào thực tế giảng dạy Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP (Giao phiếu học tập cho HS trước tiến hành hoạt động trải nghiệm) Họ tên: Nhóm trưởng: ………… ………………………… ……………… Lớp:……… GV quản lý: …………… ………… Câu 1: Vài nét hiểu biết em làng nghề nước mắm Hải Giang I? (quy mơ? Vai trị?) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Em có nhận xét vấn đề môi trường làng nghề sản xuất nước mắm Hải Giang I? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Đề xuất số giải pháp để khắc phục vấn đề môi trường làng nghề? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Vài nét hiểu biết em làng nghề chế biến tơm nõn Nghi Thủy? (quy mơ? Vai trị?) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Em có nhận xét vấn đề môi trường làng nghề chế biến tôm nõn Nghi Thủy? 53 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Đề xuất số giải pháp để khắc phục vấn đề môi trường làng nghề? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Em có cảm xúc sau buổi trải nghiệm học tập hôm nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM Nhóm thực hiện: Ngày: … Nhóm đánh giá: Nội dung Bố cục 2đ Nội dung 4đ Hình thức 2đ Đánh giá Đánh giá Điểm của của giáo nhóm viên Tiêu chi - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 0,5 - Cấu trúc mạch lạc, lôgic 0,5 - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung 1,0 - Sử dụng thơng tin xác 1,0 - Thể kiến thức bản, có chọn lọc xác định trọng tâm 2,0 - Có liên hệ mở rộng kiến thức 1,0 - Thiết kế sáng tạo, màu sắc nhã nhặn 0,5 - Phông chữ, màu chữ cỡ chữ, hình ảnh hợp lý Số lượng slide quy định/ video không thời gian quy định 0,5 - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung 0,5 - Hiệu ứng trình chiếu sinh động, hấp dẫn 54 0,5 - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe Biết cách giao Trình tiếp hình thể bày - Trả lời câu hỏi thêm từ phía HS GV bạn học 2đ 1,0 0,5 0,5 - Phân bố thời gian hợp lý Tổng điểm 10 PHỤ LỤC 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NĂNG LỰC 1.NL hoạt động tổ chức hoạt động 2.NL khám phá, sáng tạo MỨC MỨC MỨC ( ≥ 8- 10 điểm ) ( >4- < điểm ) ( - điểm) - Tham gia đầy đủ chủ động hoạt động trải nghiệm Chỉ tham gia vào số hoạt động trải nghiệm - Tích cực lắng nghe chấp nhận ý kiến chung - Lắng nghe chấp nhận ý kiến chung - Chủ động nhận trách nhiệm hoàn thành trách nhiệm giao - Tích cực chủ động thiết kế tổ chức hoạt động (quản lí tốt thời gian hoạt động; xử lý tình phát sinh (các câu hỏi ngư dân, giáo viên , bạn khác) -Nhận trách nhiệm chưa hoàn thành tốt trách nhiệm giao - Tập hợp khích lệ người hoạt động - Chưa chủ động việc thiết kế tổ chức hoạt động (Hoạt động quan sát tàu, môi trường, ngư cụ ) - Tập trung ý quan sát, phát vấn đề liên quan đến nghề sản xuất nước mắm, tôm nõn - Tập trung ý quan sát nghề sản xuất nước mắm, tơm nõn - Tìm kiếm số thơng tin mạng phương tiện truyền thơng -Hình thành số giải pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản, bảo vệ môi - Đề xuất số giải pháp 55 - Chưa tập trung ý tham gia vào hoạt động trải nghiệm (Làm việc riêng, nói chuyện ) - Chưa hồn thành nhiệm vụ Khơng tập trung ý - Không trả lời câu hỏi có liên quan - Khơng thực bảo tồn nguồn lợi hải sản, bảo vệ môi trường làng nghề trường làng nghề - Đề xuất số giải pháp trình làm dự án - Sản phẩm dự án có tính độc đáo, sáng tạo cao - Dự kiến đầy đủ xác nhiệm vụ nhóm 3.NL hợp tác - Tham gia có hiệu vào cơng việc nhóm : Lập kế hoạch, thực nhiệm vụ giao - Có tinh thần học hỏi, hợp tác, biết lắng nghe ý kiến người khác - Thực số giải pháp thực dự án - Sản phẩm có tính độc đáo, sáng tạo - Dự kiến nhiệm vụ nhóm - Tham gia vào số hoạt động nhóm hồn thành nhiệm vụ giao giải pháp trình thực dự án - Sản phẩm dự án chưa có tính độc đáo sáng tạo - Chưa dự kiến nhiệm vụ nhóm - Tham gia thực nhiệm vụ thụ động - Khơng có tinh thần học hỏi , lắng nghe ý kiến người khác PHỤ LỤC 4: LẬP KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ, THỰC HÀNH VÀ CHIA SẺ Bước 1: Lập Kế hoạch tuyên truyền bảo vệ mơi trường làng nghề Mục đích: tuyền truyền nhận thức thay đổi hành vi người việc bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thị xã Cửa Lò Đối tượng tuyên Người thân, bạn bè, người dân làng nghề truyền Nội dung tuyên Giá trị làng nghề người truyền địa phương Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề, tác động tiêu cực người đến môi trường làng nghề Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường làng nghề Cách thức bảo vệ môi trường làng nghề: + Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường làng nghề + Tham gia bảo vệ môi trường quanh làng nghề: tổng dọn vệ sinh, sử dụng 56 sản phẩm sạch, phân loại rác thải… Hình thức tuyên Trao đổi trực tiếp truyền Lập trang fanpage mạng xã hội đưa tin Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường Sáng tác logo bảo vệ môi trường Sáng tác video bảo vệ môi trường Thời gian thực tháng Cách thức thực Viết đăng tuyên truyền hàng tuần trang fanpage Chia sẻ họp: sinh hoạt lớp, chi đoàn… Tham gia câu lạc “chủ nhật xanh” Thị Đồn Cửa Lị tổ chức Người thực hiên Học sinh nhóm thành viên lớp Kết mong đợi Nâng cao nhận thức người thân, bạn bè, người dân làng nghề việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường làng nghề Giảm lượng rác thải không nơi quy định Rác tái chế, sử dụng vào mục đích khác phù hợp bón cây, làm thức ăn gia súc… Nhiều người hưởng ứng Bước 2: Thực chia sẻ kết thực Kết đạt được: lập kế hoạch tuyên truyền, thực số hình thức tuyên truyền mang lại hiệu cao viết bài, làm video đăng tuyên truyền; vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường; tham gia câu lạc “Xanh” thị đoàn tổ chức vào ngày chủ nhật hàng tuần Việc làm thành viên tổ đồng tâm, gia đình, bạn bè ủng hộ, ghi nhận Khó khăn: xếp lịch học lịch tham gia hoạt động cịn chồng chéo; khơng có kinh phí hoạt động, chủ yếu thành viên tự xin tiền bố mẹ; thiếu phương tiện để tác nghiệp máy quay, giá quay, máy tính… tâm lý số bạn cịn ngại ngùng Kinh nghiệm: kế hoạch phải xây dựng tỷ mỉ hơn, phân công nhiệm rõ ràng, phải kêu gọi kinh phí để trì lâu dài Báo cáo hình ảnh: 57 Hình ảnh: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường Tham gia ngày “chủ nhật xanh” Hình ảnh: Tham gia trồng Hoa Cúc biển - lồi hoa mang nét văn hóa đặc trưng riêng của vùng biển Cửa Lị 58 Hình ảnh: Viết truyền thơng bảo vệ mơi trường Hình ảnh: Sáng tác video truyền thông bảo vệ môi trường PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ BÁO CÁO DỰ ÁN TRẢI NGHIỆM TẠI PHÒNG HỌC 59 BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM GIẤY GIỚI THIỆU THAM QUAN LÀNG NGHỀ, TRẢI NGHIỆM NGHỀ PHỤ LỤC 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 60 TRƯỜNG THPT CỬA LÒ TỔ KHXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NGỒI NHÀ TRƯỜNG Căn cơng văn sở GD&ĐT hướng dẫn thực kế hoạch giáo dục nhà trường - Căn vào nhiệm vụ năm học 2021- 2022 trường THPT Cửa Lò - Căn vào kế hoạch giảng dạy môn GDCD lớp 11 Nhóm GDCD lập kế hoạch thực dạy học TNST với chủ đề “Làng nghề biển Cửa Lò giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường” A Mục đich yêu cầu: Về kiến thức: + Trình bày điều kiện phát triển tình hình phát triển làng nghề + Tìm hiểu thực trạng môi trường làng nghề chế biến tôm nõn nước mắm + Hiểu tác động ô nhiễm môi trường làng nghề đến phát triển ngành chế biến thủy hải sản nước mắm thơng qua tìm hiểu thực tế địa phương Năng lực: Tự học: Tự tìm đọc tài liệu, xem video clip chế biến thủy hải sản nước mắm Tìm kiếm thông tin, video từ Internet cải thiện môi trường sản xuất ngư nghiệp Chụp ảnh thực địa, vấn, thu thập thông tin ngư nghiệp Thực báo cáo chia sẻ qua mạng xã hội, sinh hoạt chuyên môn vấn đề sản xuất tôm nõn nước mắm Giao tiếp: HS phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động trao đổi, thảo luận với bạn bè, thầy cô ngư dân thực hành sản xuất chế biến thủy hải sản nước mắm Giải vấn đề: Vận dụng kiến thức trải nghiệm để nhận biết sản phẩm khai thác, chế biến, nuôi trồng thủy hải sản chịu tác động yếu tố hóa học Thực hành kĩ chế biến tơm nõn, làm nước mắm sạch, đề xuất phương án xây dựng mơ hình sản xuất ngư nghiệp địa phương Phẩm chất: Thông qua hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: Trung thực: Thực sách tài ngun mơi trường Đảng nhà - 61 nước, tham gia tuyên truyền để người thực Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia thực tốt sách tài ngun mơi trường Đảng nhà nước hành động cụ thể, thiết thực; có trách nhiệm bảo vệ mơi trường làng nghề; tôn trọng nghề truyền thống địa phương B Thời gian, địa điểm, thành phần: Thời gian: buổi, dự kiến tuần tháng 3/2022 Địa điểm: - Làng nghề sản xuất nước mắm Hải Giang I, Nghi Hải, Thị xã Cửa Lò - Làng nghề chế biến tôm nõn Nghi Thủy, Thị xã Cửa Lị Thành phần: GV nhóm GDCD, GVCN lớp trải nghiệm; Học sinh lớp 11A2, 11A2, 11A3; Đại diện đoàn niên; Đại diện hội phụ huynh lớp C Cách thức thực hiện: Bước 1: Gv nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung chuyến tham quan trải nghiệm để HS năm rõ thực nhiệm vụ chuyến trải nghiệm Bước 2: HS tham quan, tìm hiểu, nghe, ghi chép, quay phim, vấn, trải nghiệm số công đoạn nghề hướng dẫn người dân làng nghề Bước 3: Các nhóm hồn thành sản phẩm nhóm Bước 4: Các nhóm tiến hành báo cáo, nhận xét sản phẩm nhóm Bước 5: nhóm GDCD tiến hành họp, rút kinh sau chuyến trải nghiệm với sụ tham gia đại diện học sinh, đoàn niên, GV dự giờ… Trên kế hoạch tổ chức buổi tham quan trải nghiệm làng nghề cho học sinh trường THPT Cửa Lị năm học 2021- 2022 Kính trình ban giám hiệu nhà trường xem xét tạo điều kiện, định để tổ chức thành công hoạt động traie nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Sách giáo khoa giáo dục công dân nhà xuất giáo dục Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể môn giáo dục công dân Tài liệu: Đề án khai thác chế biến hải sản gắn với làng nghề Cửa Lò giai đoạn 2016- 2020 Phạm Việt Thắng - Tích hợp giáo dục môi trường dạy học môn giáo dục công dân trương trung học phổ thông Báo cáo kết sản xuất kinh doanh làng nghề Cửa Lò năm 2017 Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực khoa học GD&ĐT 2014 63 GV HS GDCD GDMT CNH - HĐH THPT HTX GVCN NL DANH MỤC VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Giáo dục cơng dân Giáo dục mơi trường Cơng nghiệp hóa – đại hóa Trung học phổ thơng Hợp tác xã Giáo viên chủ nhiệm Năng lực MỤC LỤC 64 65 ... trường Bộ môn GDCD giữ vị trí vơ quan trọng, mơn học cần thiết, không trang bị cho người học tri thức đạo đức mà điều quan trọng rèn luyện cho học sinh thói quen, kỹ thực hành hành vi quan hệ giao... trực quan, sinh hoạt câu lạc “tự nguyện”, thi “Du lịch ẩm thực” Giải pháp hình thành phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua môn học GDCD bậc THPT. .. việc giáo dục trí dục, bỏ qua coi thường giáo dục mặt khác Tuy nhiên thực tế hầu hết em học sinh phụ huynh cho môn học GDCD môn học phụ không quan trọng Một phận học sinh thờ với mơn học, có tư

Ngày đăng: 02/07/2022, 23:07

Xem thêm:

Mục lục

    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    I. KẾ HOẠCH BÀI DẠY:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC VIẾT TẮT

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w