Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP 11 LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Năm học 2021- 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP 11 LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tác giả: Nguyễn Thị Hải Tổ môn: Xã hội Số điện thoại: 0984882830 Năm học 2021- 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần hai: NỘI DUNG Lý luận chung phát triển lực; lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội 1.1 Lý luận chung dạy học phát triển lực 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2 Định hướng phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh môn GDCD Cơ sở thực tiễn cho dạy học phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy mơn GDCD 11 2.1 Vai trị môn GDCD 2.2 Thực trạng phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD 11 trường THPT 2.2.1 Khó khăn 2.2.2 Thuận lợi Kinh nghiệm dạy học phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD 11 10 3.1 Nắm vững yêu cầu, nội dung, chương trình GDCD 11 dạy học phát triển lực 10 3.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh 10 3.2.1 Phương pháp dự án 11 3.2.2 Phương pháp đóng vai 14 3.2.3 Phương pháp giải vấn đề 15 3.2.4 Phương pháp tình 17 3.2.5 Phương pháp thảo luận nhóm 19 3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh 23 3.3.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam 23 3.3.2 Nguyên tắc xây dựng thành công học trải nghiệm sáng tạo 24 3.3.3 Kinh nghiệm sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh nhà trường phổ thông Kết nghiên cứu 25 32 Phần ba: KẾT LUẬN 34 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 34 Nhận định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài 34 Kiến nghị 35 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT GDCD: Giáo dục công dân THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục công dân (môn Đạo đức cấp tiểu học, môn Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật cấp trung học phổ thơng) giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, mơn Giáo dục cơng dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người công dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Trong môn Giáo dục công dân 11 THPT, phát triển lực lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh giúp học sinh có kiến thức phổ thông, kinh tế, xã hội; vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; có khả tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để thực quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động kinh tế Tuy nhiên, trình giảng dạy, với phương pháp thể hiện, tơi thấy việc học tìm hiểu kiến thức Giáo dục công dân chưa thật gây hứng thú triệt học sinh Học sinh chưa có ý thức cao việc tìm hiểu kiến thức môn học, làm cho hoạt động dạy học không mang lại hiệu cao dẫn đến việc không phát huy hết tính tích cực học sinh q trình giảng dạy, giảng Giáo dục cơng dân giáo viên chưa thể hết nội dung mà muốn truyền tải, em ngại tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội thực tế Nắm điểm yếu học sinh, tồn hạn chế phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân thân nói riêng, với mục đích hình thành cho học sinh thói quen tìm hiểu kiến thức kinh tế, xã hội đời sống, hình thành cho em cách ứng xử phù hợp vận dụng thành thạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn nên thân mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm đề tài: “Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD lớp 11.” Mục đích đề tài Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên Góp phần tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Hình thành phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh Tính đề tài Đây đề tài lần áp dụng thực trường THPT Nguyễn Sỹ Sách nói riêng trường THPT địa bàn Huyện Thanh Chương nói chung Đề tài khai thác, trang bị cho học sinh phương pháp, kỹ có tính hệ thống việc tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội Tên đề tài khơng có tác giả khai thác nội dung đề tài hoàn toàn kinh nghiệm, tâm huyết mà thân đúc kết lại trình giảng dạy kiểm định qua thực tế Đề tài góp phần nâng cao tính hứng thú, hấp dẫn hiệu cho học Đồng thời phát huy tối đa khả tính tích cực, chủ động độc lập sáng tạo, tự giác trình học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môn Giáo dục công dân 11 - cấp trung học phổ thông - Thực nghiệm trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Thanh Chương - Thời gian thực hiện: Từ đầu năm học 2021- 2022 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp thu thập số liệu: Kiểm tra đánh giá học sinh - Phương pháp xử lí số liệu: nhập xử lí số liệu - Nghiên cứu lực, kết học tập học sinh lớp đối sánh với - Báo cáo trước tổ, nhóm, hội đồng khoa học nhà trường nhận đóng góp, ý kiến thành viên - Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy Chương trình đổi SGK bậc THPT PHẦN 2: NỘI DUNG Lý luận chung phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn gdcd lớp 11 1.1 Lý luận chung dạy học phát triển lực 1.1.1 Năng lực - Năng lực: “Khả điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên NXB Đà Nẵng.1998) Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh lực là: kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu nhu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể Ban Chỉ đạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thông qua ngày 28/7/2017, bao gồm 10 lực sau: Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chuyên môn hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học, hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt ( khiếu) học sinh Môn GDCD trường THPT có vai trị quan trọng trực tiếp q trình hình thành ý thức trị, hành vi đạo đức, pháp luật lối sống cho học sinh Môn học có đặc điểm gần gũi, gắn bó mật thiết với đời thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường xã hội Đặc điểm tạo cho mơn GDCD có lợi để giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh Bên cạnh lực chung, mơn GDCD cịn cung cấp lực chuyên biệt sau: - Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội - Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước - Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình định hướng nội dung muốn học sinh cần biết gì? Chương trình định hướng lực muốn học sinh biết làm gì? Sự khác chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực: Chương trình hướng nội dung định Chương trình định hướng phát triển lực Nội dung giáo Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học dục chuyên môn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung khơng quy định chi tiết Mục tiêu giáo Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết dục không thiết phải quan sát đánh giá Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ học sinh cách liên tục Hình thức dạy Chủ yếu dạy học lí thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; học lớp học ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Điều kiện dạy Chủ yếu khai thác điều Sử dụng điều kiện sở vật chất kiện dạy học phạm trường như: phòng máy chiếu, học vi nhà trường thư viện, phịng thí nghiệm Khai thác điều kiện bên ngồi như: sở văn hóa, di tích lịch sử, internet, sở nghiên cứu Phương pháp Giáo viên chủ yếu dạy học người truyền thụ kiến thức, trung tâm trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ cho học sinh tự học Chú trọng phát triển khả giao tiếp, giải vấn đề Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Đánh giá kết Tiêu chí đánh giá học tập xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến q trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Quản lý dạy Cơ chế bao cấp áp đặt mệnh lệnh Chương trình học giáo dục thực rập khn, máy móc quy định cấp Cơ chế phân quyền, tăng cường chủ động sáng tạo sở Giáo viên, tổ chuyên môn, nhà trường chủ động phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; xây dựng kế hoạch giáo dục; chủ động thực chương trình kế hoạch giáo dục 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học theo chuẩn định hướng kết sản phẩm đầu Kết đầu cuối trình dạy học học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình sống, nghề nghiệp Dạy học theo định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Dạy học theo định hướng lực phải tổ chức hoạt động đa dạng , phong phú, linh hoạt phương pháp ứng xử sư phạm Tổ chức hoạt động khám phá cách đưa hệ thống câu hỏi cách kích thích học sinh tìm kết Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ đạt học sinh Lấy người học làm trung tâm, mục tiêu dạy học tập trung vào vận dụng kiến thức kĩ quan sát được, nội dung dạy học thiết thực, bổ ích, gắn với PHỤ LỤC HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH THAM GIA LAO ĐỘNG TẠI XÃ XUÂN TƯỜNG, THANH CHƯƠNG THÁNG 12/2021 39 PHỤ LỤC HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH THAM GIA PHÒNG CHỐNG COVID 19 40 PHỤ LỤC HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN 41 PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN MINH HỌA Chủ đề: CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA (Tiết 4) Mơn học: GDCD lớp: 11 Thời gian thực hiện: tiết Yêu cầu cần đạt: - Nêu khái niệm cung - cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa - Hiểu quan hệ cung – cầu - Vận dụng hiểu biết quy luật kinh tế để giải thích tượng biến động thị trường I Mục tiêu Về lực: Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Phân tích nội dung quy luật cung – cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa; Vận dụng quy luật cung – cầu để giải thích, nhận xét, đánh giá số tượng kinh tế địa phương Phẩm chất: Trách nhiệm:Tôn trọng, tuân thủ quy luật cung – cầu tham gia vào hoạt động sản xuất lưu thơng hàng hóa II Thiết bị dạy học học liệu: - SGK Giáo dục công dân lớp 11 - Một số hình ảnh hoạt động mua bán Gạo - Hình ảnh, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu… III Tiến trình dạy học A Hoạt động mở đầu Hoạt động 1: Mở đầu: phút a) Mục tiêu: HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh Trả lời số câu hỏi sau: 42 (1) Hình ảnh đề cập đến hoạt động nào? (2) Xác định chủ thể kinh tế có hình ảnh? (3) Các chủ thể tác động với nhằm mục đích gì? c) Sản phẩm: HS hoạt động mua bán gạo, chủ thể kinh tế: Người mua, người bán, nêu mục đích: xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: HS quan sát trả lời câu hỏi * Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cách trả lời câu hỏi *Trao đổi, thảo luận: GV gọi đến HS phát biểu, nêu ý kiến * Nhận định, kết luận GV kết luận: Trong sản xuất hàng hóa, mục đích sản xuất để tiêu dùng, để bán Trong sản xuất thường gắn với cung, tiêu dùng thường gắn với cầu, hoạt động mua bán chủ thể hình ảnh giúp chúng biết phần mối quan hệ cung cầu Bài học hôm giúp giải vấn đề sau: 1) Tìm hiểu nội dung quy luật cung cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa 2) Tác động qui luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa 3) Vận dụng quy luật cung – cầu B Hoạt động hình thành kiến thức 43 Hoạt động Tìm hiểu nội dung quy luật cung cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa 2.1 Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm cầu(7 phút) a) Mục tiêu: HS nhận diện khái niệm cầu b)Nội dung: Trả lời câu hỏi từ tình mà gv giao lớp trực tuyến: Tình huống: Anh A anh B muốn mua xe ô tô khoảng tỷ đồng anh A chưa có tiền, anh B đủ tiền mua Câu hỏi: Trong trường hợp nhu cầu gọi cầu? Vì sao? Cầu gì? c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - C1: Trong trường hợp nhu cầu anh B gọi cầu Vì nhu cầu anh B có khả toán - C2 : Cầu khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kỳ định tương ứng với giá thu nhập xác định d) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi tình * Thực nhiệm vụ HS thực lớp học theo dự hướng dẫn Gv * Trao đổi, thảo luận - GV gọi đến HS chia sẻ ý kiến - Các HS khác đối chiếu với phần chuẩn bị nhận xét, trao đổi * Nhận định, kết luận GV nhận xét kết làm việc học sinh (Tinh thần, ý thức chuẩn bị bài, nội dung chuẩn bị, nội dung trao đổi…) GV kết luận nội dung câu trả lời cho câu hỏi kết luận, giảng giải khái niệm cầu 2.2 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu khái niệm cung(7 phút) a) Mục tiêu:HS nhận diện khái niệm cung 44 b)Nội dung: Trả lời câu hỏi từ tập mà gv giao lớp trực tuyến: Bài tập: Công ty A sản xuất lơ hàng gồm 1000 sản phẩm Trong đó, 300 sản phẩm trưng bán cửa hàng, 640 sản phẩm cất kho có điều kiện đưa bán; 40 sản phẩm dùng thử không bán; 20 sản phẩm bị lỗi, không sử dụng Câu hỏi: Xác định số lượng hàng hóa cơng ty cung ứng cho thị trường? Cung gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến cung? c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi Số lượng hàng hóa mà cơng ty A cung ứng cho thị trường 940 sản phẩm Cung khối lượng hàng hóa dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thời kỳ định, tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định Những yếu tố ảnh hưởng đến cung: giá cả, khả sản xuất, chi phí sản xuất d) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi tập * Thực nhiệm vụ HS thực lớp học theo dự hướng dẫn Gv * Trao đổi, thảo luận - GV gọi đến HS chia sẻ ý kiến - Các HS khác đối chiếu với phần chuẩn bị nhận xét, trao đổi * Nhận định, kết luận GV nhận xét kết làm việc học sinh (Tinh thần, ý thức chuẩn bị bài, nội dung chuẩn bị, nội dung trao đổi…) GV kết luận nội dung câu trả lời cho 03 câu hỏi kết luận, giảng giải khái niệm cung 2.3 Hoạt động 2.3 Tìm hiểu nội dung quan hệ cung - cầu ( 12 phút ) a) Mục tiêu: Nêu nội dung biểu quy luật cung cầu b)Nội dung:Thảo luận nhóm 45 NHĨM NỘI DUNG Nhóm 1: Thơng tin: Giả sử đến ngày 20/10 năm nhu cầu hoa tươi tăng 20% so với năm ngối Câu hỏi: Trước thơng tin trên, nhà cung cấp hoa tươi làm gì? Cung cầu tác động lẫn nào? Nhóm 2: Tình Đi học về, A thấy mẹ ngồi thẫn thờ bên xe chanh hái, A lo lắng hỏi mẹ: Mẹ ơi, mẹ vậy? - Mẹ buồn mùa chanh ! Mẹ A đáp A: Chanh năm mùa, trĩu quả, mẹ buồn? Mẹ: Chanh nhà mùa ạ! Câu hỏi: Theo em, mẹ bạn A lại không vui chanh mùa? Cung cầu ảnh hưởng đến giá thị trường? Nhóm 3: Thơng tin: Giá đơi giày trượt patin 1200000đồng/1 đôi, tăng gần 50% so với năm ngối Dự đốn đơi giày patin cịn tăng cao nhu cầu học sinh thích trượt patin vừa chơi thể thao, vừa hợp thời trang Hiện nhu cầu vượt qua nguồn cung Câu hỏi: Khi giá giày patin tăng tác động đến lượng cung giày patin? Vậy, giá ảnh hưởng đến lượng cung nào? Nhóm 4: Thơng tin: Nhân dịp lễ 20/10 số cửa hàng thực giảm giá từ 30% - 70% số mặt hàng như: quần áo, đồng hồ, giày dép…của nữ 46 Câu hỏi: Thông tin tác động đến người tiêu dùng? Giá ảnh hưởng đến cầu? c) Sản phẩm: NHĨM NỘI DUNG - Trước thơng tin nghiên cứu thị trường Thông tin: Giả sử đến ngày 20/10 trên, nhà cung cấp hoa tươi nhập nhiều năm nhu cầu hoa tươi tăng 20% hoa tươi để bán so với năm ngoái - Cung cầu tác động lẫn nhau: Nhóm 1: Câu hỏi: Trước thông tin nghiên cứu thị trường trên, nhà cung cấp hoa tươi làm gì? Cung cầu tác động lẫn nào? + Cầu tăng → SXKD mở rộng → Lượng cung hàng hóa tăng Nhóm 2: - Sở dĩ mẹ bạn A không vui chanh mùa chanh mùa giá thấp, lợi nhuận Tình + Cầu giảm → SXKD thu hẹp → lượng cung hàng hóa giảm Đi học về, A thấy mẹ ngồi thẫn thờ bên xe chanh hái, A lo lắng hỏi mẹ: Mẹ - Cung – cầu ảnh hưởng đến giá thị trường: ơi, mẹ vậy? - Mẹ buồn mùa chanh – mẹ + Cung > cầu → giá thị trường < giá trị hàng hóa A đáp A: Chanh năm mùa, + Cung < cầu → giá thị trường > giá trị hàng hóa trĩu quả, mẹ buồn? Mẹ: Chanh nhà mùa + Cung = cầu → giá thị trường = giá trị hàng hóa sản xuất Câu hỏi: Theo em, mẹ bạn A lại không vui chanh mùa? Cung cầu ảnh hưởng đến giá thị trường? - Khi giá giày patin tăng lượng cung Thơng tin: Giá đơi giày trượt giày patin tăng lên patin 1200000đồng/1 đôi, - Giá ảnh hưởng đến lượng cung: Về tăng gần 50% so với năm ngối Dự phía cung: Khi giá tăng → mở rộng SX Nhóm 3: 47 đốn đơi giày patin cịn tăng cao → cung tăng ngược lại nhu cầu học sinh thích trượt patin vừa chơi thể thao, vừa hợp thời trang Hiện nhu cầu vượt qua nguồn cung Câu hỏi: Khi giá giày patin tăng tác động đến lượng cung giày patin? Vậy, giá ảnh hưởng đến lượng cung nào? - Với thông tin tác động đến người Thông tin: Nhân dịp lễ 20/10 số tiêu dùng: nhiều người tiêu dùng cửa hàng thực giảm giá từ 30% - mua sản phẩm giảm giá 70% số mặt hàng như: quần áo, - Giá ảnh hưởng đến cầu: Khi giá đồng hồ, giày dép…của nữ giảm → cầu tăng ngược lại Nhóm 4: Câu hỏi: Thông tin tác động Trong thực tế trường hợp cung – đến người tiêu dùng? Giá cầu vận động không ăn khớp với ảnh hưởng đến cầu? d) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nội dung nhiệm vụ cho HS chuẩn bị lớp vòng phút, học sinh thực hiện, nhóm trả lời 04 câu hỏi cách viết giấy A0 * Thực nhiệm vụ HS thực hướng dẫn giáo viên * Trao đổi, thảo luận - GV gọi nhóm trưởng chia sẻ phần chuẩn theo nhiệm vụ nhóm - Các HS khác đối chiếu với phần chuẩn bị nhóm nhận xét, trao đổi, bổ sung(nếu có) * Nhận định, kết luận GV nhận xét kết làm việc học sinh (Tinh thần, ý thức chuẩn bị bài, nội dung chuẩn bị, nội dung trao đổi…) GV kết luận nội dung câu trả lời cho 04 nội dung nhóm 48 Dựa Sản phẩm phần trao đổi HS, GV phân tích thêm yêu cầu HS ghi bài: - Quan hệ cung cầu mối quan hệ tác động lẫn người bán với người mua hay người sản xuất với người tiêu dùng diễn thị trường để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ - Cung cầu tác động lẫn nhau: + Cầu tăng → SXKD mở rộng → Lượng cung hàng hóa tăng + Cầu giảm → SXKD thu hẹp → lượng cung hàng hóa giảm - Cung – cầu ảnh hưởng đến giá thị trường: + Cung > cầu → giá thị trường < giá trị hàng hóa + Cung < cầu → giá thị trường > giá trị hàng hóa + Cung = cầu → giá thị trường = giá trị hàng hóa sản xuất - Giá ảnh hưởng đến lượng cung cầu: + Về phía cung: Khi giá tăng → mở rộng SX → cung tăng ngược lại + Về phía cầu: Khi giá giảm → cầu tăng ngược lại 2.4 Hoạt động 2.4 Hướng dẫn học sinh thực hành nội dung vận dụng quan hệ cung cầu (7 phút ) a) Mục tiêu: Nêu ví dụ vận dụng quy luật cung cầu b) Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập để hướng dẫn học sinh thực hành Phiếu Nội dung Phiếu 1: Việc Nhà nước hỗ trợ mì gói, lương thực, rau củ sau trận lũ lụt nhằm mục đích gì? Phiếu 2: Khi cung >cầu, người sản xuất em làm gì? Phiếu 3: Khi cung >cầu, người tiêu dùng em làm gì? 49 c) Sản phẩm: Phiếu Nội dung Phiếu 1: Việc Nhà nước hỗ trợ mì gói, - Nhằm hỗ trợ nhu cầu thiết yếu cho lương thực, rau củ sau trận lũ lụt người dân nhằm mục đích gì? - Góp phần bình ổn thị trường Phiếu 2: Hãy tìm hiểu cửa hàng - Khi cung >cầu, người sản xuất buôn bán quần áo địa phương thu hẹp quy mô, chuyển đổi sang dịp giao mùa mặt hàng khác ngược lại Phiếu 3: Em điều chỉnh việc mua - Khi cung >cầu, người tiêu dùng em hàng qua mua hàng giá rẻ ngược lại biến động cung cầu? d) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho HS tiết học * Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV * Trao đổi, thảo luận GV mời đến HS có kết khác trình bày chỗ Những HS đối chiếu với kết để đưa nhận xét, trao đổi * Nhận định, kết luận GVdựa vào sản phẩm để phân tích thêm yêu cầu HS vào kết luận: Đối với nhà nước + Khi cung < cầu khách quan, điều tiết cách sử dụng lực lượng dự trữ để giảm giá tăng cung + Khi cung < cầu tự phát, đầu cơ, tích trữ điều tiết băng cách xử lí vi phạm pháp luật, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung + Khi cung > cầu q nhiều phải kích cầu tăng lương, tăng đầu tư…để tăng cầu - Đối với người sản xuất, kinh doanh + Cung > Cầu thu hẹp sản xuất kinh doanh + Cung < Cầu mở rộng sản xuất kinh doanh 50 - Đối với người tiêu dùng + Cung < Cầu giảm mua + Cung > Cầu tăng mua C Hoạt động luyện tập Hoạt động Luyện tập: phút a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức quy luật kinh tế b) Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Khối lượng hàng hoá, dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thời kì định, tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định A cầu B khả cung cấp C tổng cung D cung Câu 2: Khi thị trường cung lớn cầu xảy trường hợp sau đây? A Giá tăng B Giá giảm C Giá giữ nguyên D Giá giá trị Câu 3: Điều xảy thị trường lượng cầu tăng lên? A Lượng cung tăng B Lượng cung giảm C Lượng cung cân D Lượng cung giữ nguyên Câu 4: Qua mùa trung thu, nhu cầu bánh trung thu người tiêu dùng giảm xuống nên nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất bánh trung thu để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác Nhà sản xuất làm để A thu hút thị hiếu người tiêu dùng B thu nhiều lợi nhuận C cạnh tranh với mặt hàng khác D tránh bị thua lỗ c) Sản phẩm: Câu 1: Khối lượng hàng hố, dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thời kì định, tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định A cầu B khả cung cấp C tổng cung D cung Câu 2: Khi thị trường cung lớn cầu xảy trường hợp sau đây? 51 A Giá tăng B Giá giảm C Giá giữ nguyên D Giá giá trị Câu 3: Điều xảy thị trường lượng cầu tăng lên? A Lượng cung tăng B Lượng cung giảm C Lượng cung cân D Lượng cung giữ nguyên Câu 4: Qua mùa trung thu, nhu cầu bánh trung thu người tiêu dùng giảm xuống nên nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất bánh trung thu để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác Nhà sản xuất làm để A thu hút thị hiếu người tiêu dùng B thu nhiều lợi nhuận C cạnh tranh với mặt hàng khác D tránh bị thua lỗ d) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi lớp học * Trao đổi, thảo luận: GV tổ chức trao đổi kết làm việc D Hoạt động Vận dụng Hoạt động Vận dụng : phút a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức quy luật cung cầu để tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm thị trường b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS nội dung sau: Nếu số nhà sản xuất, em làm trường hợp sau: a) cung > cầu b) cung < cầu * Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ lớp * Trao đổi, thảo luận: Gv hướng dẫn học sinh thảo luận, trao đổi, nhận xét đánh giá 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2006, Quyết định số 16/2006/ QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 đổi chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2016, Công số 5842/ BGDĐT - VP ngày 01/9/2011 việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông, Hà Nội GDCD 10, Mai Văn Bính (chủ biên), NXB Giáo dục, 2017 GDCD 10, Mai Văn Bính (chủ biên) – Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2017 GDCD 11, Mai Văn Bính (chủ biên), NXB Giáo dục, 2017 GDCD 11, Mai Văn Bính (chủ biên), - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2017 GDCD 12, Mai Văn Bính (chủ biên), NXB Giáo dục, 2017 GDCD 12, Mai Văn Bính (chủ biên), - Sách Giáo viên NXB Giáo dục, 2017 Giáo dục kĩ sống môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông- NXB Giáo dục Việt Nam 2010 10 Hướng dẫn ôn tập môn Giáo dục công dân, Bùi Tiến Dũng (chủ biên), nhà xuất Đại học Vinh, năm 2018 11 Hướng dẫn ôn tập môn Giáo dục công dân, Bùi Tiến Dũng (chủ biên), nhà xuất Đại học Vinh, năm 2019 12 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn GDCD THPT, Nguyễn Hữu Khải (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 13 Nguồn Internet 14 Phương pháp Giảng dạy GDCD, PGS Vương Tất Đạt (chủ biên), NXB Đại học sư phạm, 2008 15 Tài liệu tập huấn 16 Tình giáo dục cơng dân, Trần Văn Thắng ( chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 17.Từ điển Tiếng việt, Hoàng Phê (chủ biên), Nhà xuất Đà Nẵng, 1998 18.Từ điển Tiếng việt, Bùi Đức Tịnh (chủ biên), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, năm 2002 53 ... hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh môn GDCD Cơ sở thực tiễn cho dạy học phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy mơn GDCD 11 2.1... kinh tế xã hội thông qua giảng dạy môn GDCD 11 Kinh nghiệm dạy học phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn gdcd lớp 11 3.1 Nắm vững yêu cầu,... Định hướng phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy mơn gdcd lớp 11 Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội: + Hiểu kiến thức khoa