TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

45 9 0
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ LỢI  TÊN ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SĨNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Lĩnh vực: Vật lí Người thực hiện: Hồng Hồng Kh Tổ mơn: KHTN Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0943114997 MỤC LỤC Phần, mục Nội dung PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Thời gian nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG I Cơ sở lý luận giáo dục STEM nhà trường phổ thông đáp ứng với chương trình GDPT 2018 1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.2 Giáo dục STEM Việt Nam 1.3 Mục tiêu giáo dục STEM Các phương án hình thức tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM truờng THPT 2.1 Phương pháp xây dựng chủ đề giáo dục STEM trường phổ thông 2.2 Thực trạng dạy học theo giáo dục STEM Nghệ An 10 2.3 Tiến trình tổ chức dạy học STEM trường Trung học 13 2.4 Các phuơng án hình thức tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM trường THPT 14 PHẦN HAI 2.5 Dạy học vật lí theo định hướng phát triển phẩm chất lực học THPT 15 2.6 Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 19 II Tổ chức dạy học chủ đề sóng theo giáo dục STEM nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh 25 Mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng thực nghiệm 25 Nội dung thực nghiệm 25 2.1 Chủ đề 1: Sóng truyền sóng 26 2.2 Chủ đề 2: Giao thoa sóng 31 3.3 Chủ đề 3: Sóng dừng 34 III Kết thực nghiệm sư phạm 38 Kết định lượng 38 Kết định tính 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 3.1 Kết luận 41 3.2 Bài học kinh nghiệm 41 3.3 Kiến nghị 42 3.4 Hướng phát triển đề tài 42 Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 44 PHẦN BA PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thể kỷ XXI kỉ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ diễn nhanh chóng thúc đảy phát triển mặt đời sống xã hội Bối cành giới liên tục biến đổi đòi hỏi quốc gia, vùng lành thổ Việt Nam đặt yêu cầu nguồn nhân lực, đặt rạ yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Thế kỉ XXI địi hỏi người phải tích cực, chủ động, động, sáng tạo, phát triển phảm chất phát triển lực phù hợp để đáp ứng nhu cầu đất nước xã hội Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học kỹ thuật công nghệ bùng nổ thông tin nhiều lĩnh vực, giới bước vào giai đoạn tồn cầu hóa vai trị giáo dục quan trọng đặc biệt đổi giáo dục giai đoạn Nhiệm vụ giáo dục đào tạo người có tính chủ động cao, động, sáng tạo có đầy đủ lực phẩm chất tốt lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, thể chất, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông Định hướng giáo dục đào tạo Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa XI Nghị số 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo Với quan điểm đạo: " Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; Lý luận gắn với thực tiễn ” Và mục tiêu tổng quát Nghị nêu rõ “ Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân " Mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học Vật Lí nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật học sinh trình học tập thơng qua việc giao nhiệm vụ liên quan đến việc tìm hiểu cơng dụng, ngun tắc hoạt động, cấu tạo thiết bị thí nghiệm thiết bị ứng dụng sống để học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, qua giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức Vật Lí Đề tài chúng tơi hướng đến đối tượng HS trường trung học phổ thông Miền núi với đặc thù riêng đến từ vùng khó khăn, tiếp cận cơng nghệ, trường có thuận lợi sở vật chất (CSVC) để triển khai hoạt động giáo dục STEM Qua đó, đề tài nhằm thay đổi nhận thức giáo dục STEM số cán quản lý, giáo viên (GV) phụ huynh HS cho giáo dục STEM có lập trình robot; muốn đưa giáo dục STEM vào trường học nhà trường phải trang bị sở vật chất, thiết bị tốn kém; GV phải biết lập trình; giáo dục STEM khơng dạy chương trình khóa; giáo dục STEM thực đơn môn; số GV tổ chức cho HS chủ đề theo giáo dục STEM mang tính “cầm tay việc” nên khơng đem lại hiêu cao việc phát triển tính tích cực, tự lực, tự chủ đặc biệt lực sáng tạo cho HS… Thực tế, HS trường THPT Miền núi có nhiều thời gian cho việc hoạt động nhóm sau khoảng thời gian học tập lớp Mặt khác, em lại siêng năng, chăm chỉ, thích tìm tịi, khám phá Đây điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động giáo dục STEM nhà trường Qua trình nghiên cứu giảng dạy chương trình Vật Lí, tơi nhận thấy áp dụng số nội dung môn vào thiết kế xây dựng tổ chức dạy học chủ đề theo giáo dục STEM nhằm giúp học sinh tự tạo động lực tiếp thu kiến thức học tập Chính lí trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Vật Lí trường THPT, xác định đề tài nghiên cứu: "Tổ chức dạy học chủ đề Sóng Vật lí 12 theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh" Hy vọng đề tài góp phần nhỏ, nguồn tài liệu tham khảo có ích giúp thầy bạn đọc tham khảo vận dụng vào trình dạy học môn Vật Lý theo định hướng STEM trường phổ thông Mục tiêu nghiên cứu - Đối với giáo viên: Nâng cao lực tổ chức dạy học theo giáo dục STEM - Đối với học sinh: Phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực sáng tạo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: HS trường THPT Lê Lợi trình dạy học Vật lý trường phổ thơng Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lí luân, thực tiễn giáo dục STEM phần sóng thuộc chương trình Vật lý 12 THPT Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 6/2020 đến tháng 10/2021 hình thành ý tưởng - Từ tháng 10/2021 đến tháng 2/2022 nghiên cứu thử nghiệm - Từ tháng /2022 đến tháng 4/2022 viết thành đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích sở lý luận thực tiễn giáo dục STEM trường phổ thông Đề xuất giải pháp thực đề tài nghiên cứu: Tổ chức dạy học chủ đề Sóng theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh trường THPT Lê Lợi Trên sở chủ đề thực nghiệm, lựa chọn giới thiệu cách tổ chức hoạt động dạy học tiết cụ thể chủ đề sóng theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Đóng góp đề tài Đề tài xây dựng thực chủ đề dạy học STEM, qua chủ đề giúp học sinh tự thiết kế chế tạo thí nghiệm sóng nước, sóng ngang, truyền sóng hình sin, sóng dừng sợi dây giáo thoa sóng Tổ chức dạy học chủ đề Sóng theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh trường THPT Lê Lợi phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường thu kết định nhẳm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý, đưa giáo dục STEM vào trường học, góp phần vào phong trào thi đua đổi sáng tạo dạy học đáp ứng với yêu cầu chương trình GDPT tổng thể PHẦN HAI NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dục STEM nhà trƣờng phổ thơng theo chƣơng trình GDPT 2018 1.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) Tùy theo ngữ cảnh khác mà thuật ngữ STEM hiểu môn học hay lĩnh vực Trong ngữ cảnh giáo dục, nói đến STEM muốn nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục môn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Quan tâm đến việc tích hợp mơn học gắn với thực tiễn để cao lực cho người học Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM hiểu nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Toán học Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành trình học, khái niệm học thuật mang tính ngun tắc lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức tồn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM với cạnh tranh kinh kế Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM thu hẹp khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc "tức thì" mơi trường có tính sáng tạo cao sử dụng trí óc có tính chất cơng việc lặp lại kỷ 21 Hiện nay, giáo dục STEM nhiều tổ chức, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Ở ngữ cảnh giáo dục bình diện giới, STEM hiểu với nghĩa giáo dục STEM Giáo dục STEM có số cách hiểu khác Theo Bộ Giáo dục Hoa Kỳ (2007): "Giáo dục STEM chương trình nhằm cung cấp hỗ trợ, tăng cuờng, giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật vàToán học (STEM) tiểu học trung học bậc sau đại học" Nhóm tác giả Tsupros N, Kohler R., Hallinen J (2009) cho rằng: "Giáo dục STEM phương pháp học tập tiếp cận liên ngành, nhũng kiến thức hàn lâm kết hợp chặt chẽ với học thực tế thông qua viẹc HS đuợc áp dụng nhũng kiến thúc Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học vào nhũng bối cảnh cụ thể tạo nên kết nối nhà trường, cộng đồng doanh nghiệp cho phép người học phát triển kỹ STEM tăng khả cạnh tranh kinh tế mới" Ngoài ra, giáo dục STEM hiểu theo hướng phương pháp dạy học theo tiếp cận liên ngành tổng hợp thành mơ hình học tập từ lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Hiện nay, giáo dục STEM nhiều tổ chức, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Do đó, khái niệm giáo dục STEM định nghĩa dựa cách hiểu khác Có ba cách hiểu giáo dục STEM là: Giáo dục STEM hiểu theo nghĩa quan tâm đến mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Đây quan niệm giáo dục STEM Bộ giáo dục Mỹ "Giáo dục STEM chương trình nhằm cung cấp hỗ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học (STEM) tiểu học trung học bậc sau đại học" Đây nghĩa rộng nói giáo dục STEM Giáo dục STEM hiểu theo nghĩa tích hợp (liên ngành) lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Tác giả Tsupros định nghĩa "Giáo dục STEM phương pháp học tập tiếp cận liên ngành, kiến thức hàn lâm kết hợp chặt chẽ với học thực tế thông qua việc học sinh áp dụng kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học vào bối cảnh cụ thể tạo nên kết nối nhà trường, cộng đồng doanh nghiệp cho phép người học phát triển kỹ STEM tăng khả cạnh tranh kinh tế mới" Giáo dục STEM hiểu theo nghĩa tích hợp (liên ngành) từ hai lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học trở lên Theo quan niệm này, tác giả Sanders định nghĩa: "Giáo dục STEM phuơng pháp tiếp cận, khám phá giảng dạy học tập gĩa hai nhiều môn học STEM, gĩũa chủ đề STEM hoạcc nhiều môn học khác nhà truờng" Bên cạnh đó, giáo dục STEM quan niệm STEM chương trình đào tạo dựa ý tưởng giảng dạy cho học sinh bốn lĩnh vực cụ thể: Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học - liên ngành phương pháp tiếp cận ứng dụng Thay dạy bốn lĩnh vực theo môn học tách biệt rời rạc, STEM tổng hợp chúng thành mơ hình học tập liền mạch dựa ứng dụng thực tế Trong nghiên cứu giáo dục STEM hiểu theo nghĩa thứ ba tác giả định nghĩa sau: "Giáo dục STEM quan điểm dạy học theo tiếp cận liên ngành từ hai lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học trở lên Trong nội dung học tập gắn với thực tiễn, PPDH theo quan điểm dạy học định hướng hành động" Ở ngữ cảnh giáo dục bình diện giới, STEM hiểu với nghĩa giáo dục STEM đó: Science (Khoa học): Là môn học nhằm phát triển khả sử dụng kiến thức Khoa học (Vật lí, Hóa học, Sinh học Khoa học Trái đất) HS, không giúp HS hiểu giới tự nhiên mà cịn vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống hàng ngày Technology (Công nghệ): Là môn học nhằm phát triển khả sử dụng, quản lí, hiểu đánh giá cơng nghệ học sinh Nó cung cấp cho học sinh hội để hiểu công nghệ phát triển nào, cung cấp cho học sinh kỹ để phân tích ảnh hưởng công nghệ tới sống hàng ngày học sinh cộng đồng Engineering (Kĩ thuật): Là môn học nhằm phát triển hiểu biết học sinh nghành công nghệ phát triển thông qua trình thiết kế kĩ thuật Kĩ thuật cung cấp cho học sinh hội để tích hợp kiến thức nhiều môn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên tường minh sống họ Kĩ thuật cung cấp cho học sinh kỹ để vận dụng sáng tạo sở Khoa học Tốn học q trình thiết kế đối tượng, hệ thống hay xây dựng quy trình sản xuất Mathematics (Tốn học): Là môn học nhằm phát triển học sinh khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thơng qua việc tính tốn, giải thích, giải pháp giải vấn đề toán học tình đặt Với nội hàm mơn học trên, liên hệ với chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam hành ta dễ dàng nhận thấy môn Khoa học tương ứng với môn Khoa học tự nhiên Việt Nam như: Vật lí, Hóa học, Sinh học Ở Việt Nam mơn Cơng nghệ bao hàm yếu tố Công nghệ Kĩ thuật, Môn Công nghệ môn Kĩ thuật giới tương ứng với môn Công nghệ mơn Tin học Việt Nam Vì vậy, đề tài vận dụng vào bối cảnh giáo dục Việt Nam nội dung giáo dục STEM bao hàm nội dung mơn học Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học Tốn 1.2 Giáo dục STEM Việt Nam Giáo dục STEM xuất Việt Nam từ năm 2010, hướng đến thị trường thành phố lớn tập trung vào mảng robot lập trình Trải qua thời gian phát triển, STEM dần trở thành từ khóa tìm kiếm hàng đầu lĩnh vực kinh doanh giáo dục, thị trường cung cấp giải pháp rộng lớn Tuy nhiên, trường học, STEM chiếm vị trí khiêm tốn Thực chủ trương đổi đồng hình thức dạy học, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học nhà trường với thực tiễn sống góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học Từ năm 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo hàng năm tổ chức thi "Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho HS trung học" thi "Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho GV trung học" Cuộc thi hội khuyến khích HS vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu HS; thúc đẩy việc gắn kiến thức lí thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đơi với hành"; góp phần đổi hình thức, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục Đối với , hội khuyến khích sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học gắn liền với thực tiễn; tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học, tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm GV trung học toàn quốc giới Đặc biệt, thi "Sáng tạo Khoa học Kĩ thuật" Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức dành cho HS phổ thơng trở thành điểm sáng tích cực giáo dục theo định hướng lực Cuộc thi thu hút quan tâm lớn, tích cực nhận thức hành động từ cấp lãnh đạo quản lí, phụ huynh Các đề tài triển khai thực thuộc lĩnh vực khí, mơi trường, sản phẩm nhúng Về bản, hình thức giáo dục STEM 1.3 Mục tiêu giáo dục STEM - Góp phần thực mục tiêu giáo dục nêu chương trình giáo dục phổ thông - Phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS phổ thông thông qua ứng dụng STEM, nhằm: + Phát triển lực đặc thù mơn học Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học Tốn + Biết vận dụng kiến thức môn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học vào giải vấn đề thực tiễn + Có thể đề xuất vấn đề thực tiễn phát sinh giải pháp giải vấn đề thực tiễn - Phát triển lực cốt lõi cho HS - Định hướng nghề nghiệp cho HS - Hướng tới giải vấn đề thực tiễn - Hướng tới việc HS vận dụng kiến thức lĩnh vực STEM để giải - Định hướng thực hành, nghề nghiệp - Khuyến khích làm việc nhóm HS 1.4 Phân loại giáo dục STEM Giáo dục STEM phân theo loại sau: - Phân loại theo mục tiêu: STEM phát triển lực; STEM hướng nghiệp; STEM phát triển thói quen tư kĩ thuật - Phân loại theo nội dung: STEM khuyết; STEM đầy đủ - Phân loại theo phương pháp dạy học: Tự chế tạo sản phẩm đơn giản; Thực hành STEM; Dự án STEM; Các gameshow STEM - Phân loại theo địa điểm: STEM lớp học; Câu lạc STEM; Trung tâm STEM; Trải nghiệm thực tế STEM; - Phân loại theo phương tiện: STEM tái chế; STEM robotic; STEM phịng thí nghiệm Các phƣơng án hình thức tổ chức dạy học Vật lí theo định hƣớng giáo dục STEM truờng THPT 2.1 Phƣơng pháp xây dựng chủ đề giáo dục STEM trƣờng phổ thông Để bước đưa Giáo dục STEM vào trường phổ thông làm tiền đề, sở để thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, theo cần phải xây dựng theo chủ đề mơn tích hợp liên mơn mơn học STEM Các chủ đề STEM cần theo hướng linh hoạt triển khai nhiều hình thức Để xây dựng chủ đề STEM theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh, nên thực theo bước sau: Bƣớc Xác định đối tƣơng, thời gian, hình thức tổ chức chủ đề STEM Đối tượng: cần xác định đối tượng phù hợp với chủ đề sở nội dung bám sát với chương trình phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo Đối tượng học sinh nên theo lớp từ lớp đến lớp 12 Thời gian: cần xác định thời gian phù hợp gồm thời gian chuẩn bị, thời gian thực Mỗi chủ đề nên xây dựng thời gian thực lớp từ 60 đến 90 phút Hình thức tổ chức: tổ chức học khóa phịng STEM nhà trường sở sản xuất, phòng doanh ngiệp,các trường đào tạo nghề Bƣớc Nêu vấn đề thực tiễn Giáo viên nêu vấn đề thực tiễn nhiều hình thức như: thí nghiệm đơn giản, câu chuyện, tình thực tiễn, tập thực tiễn, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học làm cho học sinh xuất nhu cầu giải vấn đề thực tiễn - Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo tóm tắt kết làm việc nhóm cho học sinh lớp đại diện đặt câu hỏi yêu cầu nhóm trả lời, giải đáp - Trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác yêu cầu - Giáo viên phổ biến cho toàn khối 12, Lấy lớp 12A8 hỗ trợ nhằm phát huy ý tưởng tổ chức dạy học chủ để sóng Sóng dừng theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh d) Sản phẩm hoạt động Báo cáo nhóm HĐ6: Giao nhiệm vụ nhà hƣớng dẫn chuẩn bị dụng cụ cho tiết a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh chủ động với kiến thức đồng thời tìm hiểu thiết bị dụng cụ giao chuẩn bị, kích thích trí tị mị nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên nhóm b) Nội dung hoạt động: Nhiệm vụ 1: Giao rõ nhiệm vụ chung cho nhóm tìm hiểu thiết bị thí nghiệm giao thoa sóng nước; tượng giao thoa sóng nước Nhiệm vụ 2: Mỗi nhóm chuẩn bị cần rung, mũi nhọn đơi: Bẻ gấp đôi tăm nan hoa xe đạp thứ hai lại, sau tách thành hai nhánh bẻ gấp hai đầu thành hai nhánh song song nhau, cách cỡ 6cm, chiều dài nhánh cỡ 5cm Gắn hai hạt cườm lại vào hai đầu mút hai nhánh, làm khay để đựng nước Mũi nhọn đơn đơnđơn Mũi nhọn đơi Sản phẩm lắp ráp hồn thành thiết bị tạo giao thoa sóng mặt nƣớc 30 TIẾT CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG Bƣớc Tiến hành lắp ráp thí nghiệm Hoạt động 1: a) Mục đích hoạt động Căn vào thiết kế phê duyệt, vật liệu thiết bị lựa chọn kết hợp đọc tài liệu sách giáo khoa Các nhóm hồn thành việc lắp ráp hồn thành thí nghiệm giao thoa sóng nước b) Nội dung hoạt động - Xác định vị trí đặt hệ thống thí nghiệm Chú ý vấn đề nguồn điện, an toàn điện - Đảm bảo lớp quan sát kết thí nghiệm - Nhóm học sinh lắp ráp thí nghiệm thiết kế duyệt c) Cách thức tổ chức hoạt động Làm việc theo nhóm phân cơng hướng dẫn, giúp đỡ góp ý giáo viên - Yêu cầu nhóm học sinh tuân thủ quy trình kỹ thuật, thực an tồn điện Đóng mạnh điện cho hệ thống thí nghiệm lắp đặt thí nghiệm hồn chỉnh d) Sản phẩm hoạt động Sản phẩm lắp ráp thí nghiệm giao thoa sóng mặt nƣớc 31 Bƣớc 2: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc Hoạt động 2: a) Mục đích hoạt động Giúp học sinh kiểm nghiệm khả hoạt động thí nghiệm, thấy kết thí nghiệm thu hình ảnh giao thoa hai sóng kết hợp mặt nước Đánh giá ưu nhược điểm thí nghiệm khảo sát b) Nội dung hoạt động - Kiểm tra lại kỹ lắp ráp thí nghiệm, đảm bảo tính thẩm mỹ -Đảm bảo thí nghiệm thu kết tốt c) Cách thức tổ chức hoạt động -Tiến hành thao tác giám sát giáo viên, thảo luận nhóm,quan sát kết thí nghiệm, hình ảnh thực tế hình ảnh qua máy - Chú ý kỹ chỉnh mũi nhọn cần rung chạm với mặt nước - Sử dụng máy chiếu qua đầu Overhead Projector để đảm bảo tất học sinh lớp quan sát rõ ràng Điều chỉnh ánh sáng tối d) Sản phẩm hoạt động Sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm tƣợng giao thoa mặt nƣớc sóng Trên mặt nước xuất loạt gợn sóng ổn định Trong khoảng giữa hai nguồn S1 S2 có hình đường hypebol với tiêu điểm S1, S2 32 Bƣớc 3: Thảo luận chia sẻ Hoạt động 3: a) Múc địch hoạt động - Giúp cho học sinh thực bước cần thiết lắp ráp thí nghiệm hồn chỉnh khoa học - Chi sẻ học hỏi hồn thiện thiết kế nhóm học sinh b) Nội dung hoạt động - Thu thập, ghi chép sơ đồ trình xây dựng thiết kế kiểm tra hoạt động hiệu thí nghiệm nhóm c) Cách thức tổ chức hoạt động _ Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo tóm tắt kết làm việc nhóm cho học sinh lớp đại diện đặt câu hỏi yêu cầu nhóm trả lời, giải đáp - Trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác yêu cầu - Giáo viên phổ biến cho toàn khối 12, Lấy lớp 12A8 hỗ trợ nhằm phát huy ý tưởng tổ chức dạy học chủ để sóng Sóng dừng theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh d) Sản phẩm hoạt động Báo cáo nhóm HĐ4: Giao nhiệm vụ nhà hƣớng dẫn chuẩn bị dụng cụ cho tiết a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh chủ động với kiến thức đồng thời tìm hiểu thiết bị dụng cụ giao chuẩn bị, kích thích trí tị mị nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên nhóm b) Nội dung hoạt động: Nhiệm vụ 1: Giao rõ nhiệm vụ chung cho nhóm tìm hiểu thiết bị thí nghiệm sóng phản xạ vật cản cố định vật cản tự do, sóng dừng sợi dây thẳng đứng sóng dừng sợi dây nằm ngang Nhiệm vụ 2: Mỗi nhóm chuẩn bị hai ống tre, dây thun rộng, kim chỉ, bị cần rung, giá thẳng đứng nằm ngang, dây thun dây dù Nhiệm vụ 3: Mỗi nhóm hồn thành sản phẩm phản xạ sóng vật cản cố định, vật cản tự do, sóng dừng sợi dây nằm ngang, sóng dừng sợi dây thẳng đứng 33 TIẾT CHỦ ĐỀ 3: SÓNG DỪNG Bƣớc Tiến hành lắp sáp thí nghiệm Hoạt động 1: a) Mục đích hoạt động Căn vào thiết kế phê duyệt, vật liệu thiết bị lựa chọn kết hợp đọc tài liệu sách giáo khoa Các nhóm hồn thành việc lắp ráp hồn thành thí nghiệm phản xạ sóng vật cản cố định, thí nghiệm phản xạ sóng vật cản tự thí nghiệm sóng dừng rợi dây hai đầu cỗ định b) Nội dung hoạt động - Xác định vị trí đặt hệ thống thí nghiệm tạo sóng dừng dây thẳng đứng nằm ngang Chú ý vấn đề nguồn điện, an toàn điện - Đảm bảo lớp quan sát kết thí nghiệm - Nhóm học sinh lắp ráp thí nghiệm thiết kế duyệt c) Cách thức tổ chức hoạt động - Làm việc theo nhóm phân cơng hưỡng dẫn, giúp đỡ góp ý giáo viên - Yêu cầu nhóm học sinh tn thủ quy trình kỹ thuật, thực an tồn điện Đóng mạnh điện cho hệ thống thí nghiệm lắp đặt thí nghiệm hồn chỉnh d) Sản phẩm hoạt động - Sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm phản xạ sóng vật cản cố định, thí nghiệm phản xạ sóng vật cản tự - Sản phẩm lắp ráp thí nghiệm tạo sóng dừng dây thẳng đứng nằm ngang Sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm phản xạ sóng vật cản cố định Sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm phản xạ sóng vật cản tự 34 Sản phẩm lắp ráp hoàn thành thí nghiệm sóng dừng sợi dây nằm ngang Sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm sóng dừng sợi dây thẳng Bƣớc 2: Tiến hành thí nghiệm sóng phản xạ vậtđứng cản cố định, phản xạ sóng vật cản tự Hoạt động 2: a) Mục đích hoạt động Giúp học sinh kiểm nghiệm khả hoạt động thí nghiệm, thấy kết thí nghiệm đặc điểm sóng phản xạ vật cản cố định phản xạ sóng vật cản tự Đánh giá ưu nhược điểm thí nghiệm khảo sát b) Nội dung hoạt động - Kiểm tra lại kỹ thực thí nghiệm, đảm bảo tính khoa học - Đảm bảo thí nghiệm thu kết tốt c) Cách thức tổ chức hoạt động -Tiến hành thao tác thí nghiệm giám sát giáo viên, thảo luận nhóm,quan sát kết thí nghiệm, hình ảnh thực tế - Chú ý kỹ tiến hành thí nghiệm nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động Sóng phản xạ ngược pha sóng tới điểm phản xạ cố đinh Q 35 Sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm phản xạ sóng vật cản cố định Sóng phản xạ pha sóng tới điểm phản xạ tự Q Sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm phản xạ sóng vật cản tự Bƣớc 3: Tiến hành thí nghiệm sóng dừng sợi dây nằm ngang thẳng đứng đầu cố định đầu nối với cần rung xem nhƣ cố định Hoạt động 3: a) Mục đích hoạt động Giúp học sinh kiểm nghiệm khả hoạt động thí nghiệm, thấy kết thí nghiệm hình ảnh sóng dừng rợi dây hai đầu cố định Đánh giá ưu nhược điểm thí nghiệm khảo sát b) Nội dung hoạt động - Kiểm tra lại kỹ lắp ráp thí nghiệm nhóm học sinh, đảm bảo tính thẩm mỹ - Đảm bảo thí nghiệm thu kết tốt 36 c) Cách thức tổ chức hoạt động -Tiến hành thao tác thí nghiệm giám sát giáo viên, thảo luận nhóm,quan sát kết thí nghiệm, hình ảnh thực tế - Chú ý kỹ tiến hành thí nghiệm nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động Thuyết trình học sinh q trình sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm sóng dừng sợi dây thẳng đứng Sản phẩm lắp ráp hồn thành thí nghiệm sóng dừng sợi dây nằm ngang Trên dây có vị trí đứng ên khơng dao động (nút sóng) có hai đầu dây, xen chúng vị trí dao động với biên độ cực đại (bụng sóng)).hình ảnh sóng dừng sợi dây Bƣớc 4: Thảo luận chia sẻ Hoạt động 4: a) Múc địch hoạt động - Giúp cho học sinh thực bước cần thiết lắp ráp thí nghiệm hoàn chỉnh khoa học 37 - Chi sẻ học hỏi hồn thiện thiết kế nhóm học sinh b) Nội dung hoạt động - Thu thập, ghi chép sơ đồ trình xây dựng thiết kế kiểm tra hoạt động hiệu thí nghiệm nhóm c) Cách thức tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo tóm tắt kết làm việc nhóm cho học sinh lớp đại diện đặt câu hỏi yêu cầu nhóm trả lời, giải đáp - Trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác yêu cầu - Giáo viên phổ biến cho toàn khối 12, Lấy lớp 12A8 hỗ trợ nhằm phát huy ý tưởng tổ chức dạy học theo chủ để STEM nhằm phát huy phẩm chất học sinh THPT d) Sản phẩm hoạt động Báo cáo nhóm III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Kết thực nghiệm 1.1 Kết định lƣợng Để đánh giá kết học tập đạt ban đầu học sinh nhóm ĐC nhóm TN, trước sau tiến hành thực nghiệm tổ chức cho học sinh làm kiểm tra nhanh với câu hỏi trắc nghiệm khách quan Sau kiểm tra, kết lớp TN ĐC thể qua bảng Bảng: Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm Trường THPT Giỏi Khá Trung bình (8,0 – 10 điểm) (6,5 – 8,0 điểm) (dưới 6,5 điểm) Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Số Tỉ lệ% Số Tỉ lệ% Số Tỉ lệ% Số Tỉ lệ% Số Tỉ lệ% Số TN 11 25,6 15 34,9 20 46,5 23 53,5 12 27,9 11,6 ĐC 12 27,9 11 25,6 20 46,5 18 41,8 11 25,6 14 32,6 Lớp Lê Lợi Tỉ lệ% 38 20 20 20 15 12 11 12 11 10 Lớp đối chứng Giỏi (8,0 10 điểm) Khá (6,5 8,0 điểm) Trung bình (Dưới 6,5 điểm) Lớp thực nghiệm Biểu đồ so sánh số lượng trước thực nghiệm 46.5% 46.5% 50.0% 27.9% 40.0% 27.9% 25.6% 25.6% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% Giỏi Khá Trung (8,0 - (6,5 - bình 10 8,0 (Dưới điểm) điểm) 6,5 điểm) Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Biểu đồ so sánh tỉ lệ % trước thực nghiệm 25 20 15 10 23 15 18 14 11 Giỏi (8,0 10 điểm) Khá (6,5 8,0 điểm) Trung bình (Dưới 6,5 điểm) Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Biểu đồ so sánh số lượng sau thực nghiệm 53.5% 60.0% 41.8% 34.9% 50.0% 32.6% 40.0% 27.9% 30.0% 11.6% 20.0% 10.0% 0.0% Giỏi Khá Trung (8,0 - (6,5 - bình 10 8,0 (Dưới điểm) điểm) 6,5 điểm) Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Biểu đồ so sánh tỉ lệ % sau thực nghiệm Từ sở kết bảng rút số nhận xét mang tính định lượng để kiểm định kết đề tài sau: Trước TN, nhìn chung học lực, sĩ số lớp TN ĐC tương đương có giáo viên dạy Kết cho thấy, kết đánh giá lực nhóm ĐC TN tập trung mức Giỏi, Khá trung bình, khơng có học sinh đạt mức học lực yếu Sau TN, kết đạt học sinh có thay đổi so với trước TN Điểm trung bình lớp TN cao điểm trung bình lớp ĐC Ở nhóm, phân phối tần suất tỷ lệ điểm Giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ học sinh lớp TN làm kiểm tra tốt học sinh lớp ĐC Tỉ lệ học sinh đạt mức Khá lớp TN tăng cao lớp ĐC Đồng thời, lớp TN, học sinh trung bình giảm, lớp ĐC khơng thay đổi Từ kết cho thấy, tổ chức dạy học chủ đề sóng theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh THPT mà tơi thực q trình TN có tác động tích cực đến kết học tập học sinh lớp 12 THPT chương sóng mơn Vật lí 12 39 * Nhận xét chung Phân tích kết TN tơi thấy: - Điểm trung bình học sinh lớp TN ln cao điểm trung bình nhóm lớp ĐC - Tỉ lệ điểm giỏi học sinh lớp TN cao so với lớp ĐC Ngược lại tỉ lệ học sinh điểm trung bình nhóm học sinh TN thấp so với lớp ĐC Tổ chức dạy học chủ đề sóng theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh THPT mang lại hiệu cao so với việc giảng dạy thông thường 1.2 Kết định tính Qua thực nghiệm sư phạm quan sát tiết học TN – ĐC phát có thay đổi rõ nét hành vi học sinh giáo viên: - Đánh giá thay đổi hành vi học sinh Quan sát thái độ học sinh sau học xong học TN cho thấy: hầu hết HS nhiệt tình hưởng ứng tiết dạy TN Các em thể rõ niềm vui GV quan tâm tạo hội thể khả thân Sản phẩm học tập đa dạng hơn, em chủ động, tự tin thuyết trình sản phẩm học tập HS trung bình cịn rụt rè, nhiều em cịn ngại ngùng giới thiệu sản phẩm học tập Tuy nhiên, giáo viên động viên, khích lệ, mức độ tự tin học sinh lớp TN tăng dần lên Sự tự tin, học sinh biết tôn trọng thân tôn trọng người khác, học sinh trách nhiệm với sản phẩm học tập nhóm tích cực hợp tác thay đổi theo hướng tích cực lớp học - Sự thay đổi hành vi giáo viên Triển khai dạy học chủ đề theo giáo dục STEM nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh THPT lớp TN đòi hỏi giáo viên phải phát triển phẩm chất lực theo giáo dục 2018 linh hoạt áp dụng nhiều kĩ thuật, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá Việc truyền thụ kiến thức chiều làm giáo viên không tin tưởng vào khả học sinh Do giáo viên cần tự tin, chủ động, sáng tạo sau học Trong trình TN, tác giả thực nghiêm túc mục tiêu học giáo án TN Đồng thời linh hoạt điều chỉnh hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với học sinh lớp học phong cách dạy học Hiệu tiết học TN khả quan, bước đầu cho thấy đề xuất quy trình tổ chức dạy học chủ đề sóng theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh mang tính khả thi Qua TN, tác giả ngày chủ động rút đề xuất việc áp dụng dạy học theo giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh kiểm tra, đánh giá hướng tới việc phát huy tối đa 40 lực học sinh Giao viên vận dụng giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh trở thành người học tìm cách thức tổ chức dạy học hiệu tích cực tìm tịi, nghiên cứu để học ngày có giá trị học trò PHẦN BA KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên sở nghiên cứu xây dựng lý luận dạy học, cụ thể hóa lý luận, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, quy trình chuẩn bị, thực cho HS Sau q trình thực hiện, chúng tơi đưa số kết luận sau: Tổ chức dạy học theo giáo dục STEM hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, không giúp HS củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ mà giúp HS phát triển lực nhiều phương diện, góp phần tích cực vào việc chuyển đổi từ dạy học chủ yếu “cung cấp kiến thức” sang dạy học “phát triển lực” người học, tiến trình đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đề tài khẳng định việc tổ chức dạy học theo giáo dục STEM đối tượng HS đặc biệt (Miền núi), trường mà CSVC, thiết bị thiếu thốn (khơng có rơ bơt, phịng STEM…) thực Ngồi ra, tiết STEM cho vào chương trình khóa xếp hợp lí Như vậy, khó khăn tổ chức dạy học theo giáo dục STEM mà chúng tơi đặt ban đầu hồn tồn khắc phục Đối tượng tham gia HS Trường THPT Lê Lợi em say mê, chăm tham gia hoạt động Tính tự chủ, sáng tạo HS cải thiện rõ rệt Việc học tập em chuyển từ thụ động, máy móc, mang tính học thuộc sang chủ động tìm tịi kiến thức, phát triển tư phản biện, qua hiệu học tập cao Một số em có ý tưởng để tham gia thi khoa học kĩ thuật, thi sáng tạo thiếu niên hàng năm Tuy nhiên, tổ chức cho HS theo hình thức giúp phát triển tốt lực em mà phải đổi cách thức tổ chức theo hướng HS làm chủ, nỗ lực, tích cực tham gia vào cung đoạn trình chuẩn bị, thực hoạt động 3.2 Bài học kinh nghiệm Mặc dù nỗ lực cố gắng, lý luận thực tiễn, cần góp ý bổ sung nhà khoa học, chuyên gia, giáo viên trung học - GV yếu tố quan trọng để tổ chức hoạt động dạy học Vì giáo dục STEM nội dung hồn tồn nên địi hỏi GV phải nỗ lực tìm tịi thêm từ nhiều nguồn tài liệu GV cần kiên nhẫn, tâm huyết, nhiệt tình để hỗ trợ em hoạt động học tập mà phần đa diễn sau học lớp GV phải bổ trợ thêm kiến thức nhiều mơn học liên quan đến STEM cần phải có hợp tác GV với để xây dựng tổ chức dạy học chủ đề 41 - Trong trình thực dự án, GV theo linh hoạt thay đổi bước cho phù hợp với đối tượng HS; thời gian không gian tổ chức hoạt động xê dịch khơng cứng nhắc quy trình có sẵn - GV ý đến phân hóa đối tượng HS Năng lực học tập, sở trường em khác giao nhiệm vụ, đánh giá cần có phù hợp với đối tượng GV nên ý tới thay đổi em trước sau thực dự án bên cạnh việc đánh giá HS với - GV nên tập trung hướng dẫn số HS có lực trội (ví dụ cơng nghệ thơng tin) để sau em trở thành “trợ giảng” hướng dẫn lại công việc cho bạn khác Như vậy, HS phát huy hết khả năng, lực GV giảm tải khối lượng công việc 3.3 Kiến nghị - Nhà quản lí, giáo viên cần nhận thức đầy đủ, có tư khoa học việc vận dụng phương thức giáo dục đại giới vào thực tiễn nhà trường Việt Nam cách sáng tạo Để có điều cần có hợp tác chặt chẽ nhà khoa học giáo dục, nhà quản lý, giáo viên nghiên cứu chuyển giao công nghệ giáo dục STEM Trong đào tạo bồi dưỡng giáo viên cần bồi dưỡng lí luận kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập dự án theo giáo dục STEM cho GV HS - Trong năm học cần có kế hoạch cho dự án STEM đơn môn liên môn từ đầu năm học để hoạt động dạy học theo giáo dục STEM diễn chủ động đạt hiệu cao - Nhà trường nên xếp phòng học riêng (phòng STEM) nhằm giúp GV HS có khơng gian riêng để học tập, khơng làm ảnh hưởng đến môn khác 3.4 Hƣớng phát triển đề tài - Trong đề tài hướng dẫn, tổ chức cho HS mức độ thấp Hướng phát triển đề tài lên mức độ cao chẳng hạn như: Mức độ dự án sử dụng phần mền CNTT để tạo sản phẩm robot ; mức độ dự án cao dự án sáng tạo khoa học kỹ thuật - Trong năm học tới, tiết dạy theo giáo dục STEM đưa vào chương trình khóa nhiều hơn, chủ đề mở rộng nhiều môn học khơng giới hạn mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Tin học Toán 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD- ĐT (2018) - tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục STEM [2] Bộ giáo dục đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng (Mơn Vật lí) [3] TS Nguyễn Thanh Nga, TS Phùng Việt Hải, Ths Hoàng Phước Muội – Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh THCS THPT – NXB ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018 [4] Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính, Phan Thị Bích Lợi – Một số vấn đề giáo dục STEM trường THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng – Tạp chí GD [5] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý - Dạy học phát triển lực Vật Lí THPT [6] Lê Đình Trung, Phạm Thị Thanh Hội - Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thơng [7] Sách giáo khoa Vật lí 12- NXB Giáo dục [8] Sách giáo viên Vật lí 12 - NXB Giáo dục 43 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Đọc THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh DTNT Dân tộc nội trú GD – ĐT Giáo dục đào tạo SL Số lượng BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất PPDH Phương pháp dạy học KH Kế hoạch ĐC Đôi chứng TN Thực nghiệm CNTT Công nghệ thông tin 44 ... Dự án STEM; Các gameshow STEM - Phân loại theo địa điểm: STEM lớp học; Câu lạc STEM; Trung tâm STEM; Trải nghiệm thực tế STEM; - Phân loại theo phương tiện: STEM tái chế; STEM robotic; STEM phịng... lực; STEM hướng nghiệp; STEM phát triển thói quen tư kĩ thuật - Phân loại theo nội dung: STEM khuyết; STEM đầy đủ - Phân loại theo phương pháp dạy học: Tự chế tạo sản phẩm đơn giản; Thực hành STEM; ... phổ thông 2018, theo cần phải xây dựng theo chủ đề mơn tích hợp liên mơn môn học STEM Các chủ đề STEM cần theo hướng linh hoạt triển khai nhiều hình thức Để xây dựng chủ đề STEM theo định hướng

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:28

Hình ảnh liên quan

2. Các phương án và hình thức tổ chức dạy học Vật lí - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

2..

Các phương án và hình thức tổ chức dạy học Vật lí Xem tại trang 2 của tài liệu.
Nhóm năng lực công cụ (các năng lực này sẽ được hình thành trong quá trình hình thành các năng lực ở trên)  - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

h.

óm năng lực công cụ (các năng lực này sẽ được hình thành trong quá trình hình thành các năng lực ở trên) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Các phương pháp hình thức tổ chức tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh THPT - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

c.

phương pháp hình thức tổ chức tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh THPT Xem tại trang 21 của tài liệu.
chuẩn bị Số lượng Công dụng Hình ảnh - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

chu.

ẩn bị Số lượng Công dụng Hình ảnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1 - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

Hình 1.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2 - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

Hình 2.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
đôi Hình 3 - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

i.

Hình 3 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4 - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

Hình 4.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bƣớc 2: Tiến hành thí nghiệm hình dạng sóng và sự truyền sóng mặt nƣớc. Hoạt động 2:  - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

c.

2: Tiến hành thí nghiệm hình dạng sóng và sự truyền sóng mặt nƣớc. Hoạt động 2: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự truyền của một sóng hình sin và các đặc trƣng của một sóng hình sin - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

o.

ạt động 4: Tìm hiểu sự truyền của một sóng hình sin và các đặc trƣng của một sóng hình sin Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Lập luận đi đến sự hình thành của một sóng hình sin và các đặc trưng của một sóng hình sin   - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

p.

luận đi đến sự hình thành của một sóng hình sin và các đặc trưng của một sóng hình sin Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng: Kết quả bài kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ đề SÓNG CƠ VẬT LÍ 12 THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

ng.

Kết quả bài kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan