III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 1 Kết quả thực nghiệm
3.4. Hƣớng phát triển của đề tà
- Trong đề tài này chúng tôi đã hướng dẫn, tổ chức cho HS ở mức độ thấp. Hướng phát triển của đề tài lên mức độ cao hơn chẳng hạn như: Mức độ dự án sử dụng phần mền CNTT để tạo ra sản phẩm như robot...; mức độ dự án cao hơn nữa là dự án sáng tạo về khoa học kỹ thuật.
- Trong năm học sắp tới, các tiết dạy theo giáo dục STEM sẽ đưa vào chương trình chính khóa nhiều hơn, các chủ đề mở rộng ra nhiều môn học không chỉ giới hạn ở các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Tin học và Toán.
43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ GD- ĐT (2018) - tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên về xây dựng chủ đề giáo dục STEM
[2]. Bộ giáo dục và đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông (Môn Vật lí).
[3]. TS. Nguyễn Thanh Nga, TS. Phùng Việt Hải, Ths. Hoàng Phước Muội – Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh THCS và THPT – NXB ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018
[4]. Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính, Phan Thị Bích Lợi – Một số vấn đề về giáo dục STEM trong trường THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới – Tạp chí GD
[5]. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải. Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý - Dạy học phát triển năng lực Vật Lí THPT
[6]. Lê Đình Trung, Phạm Thị Thanh Hội - Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
[7]. Sách giáo khoa Vật lí 12- NXB Giáo dục [8]. Sách giáo viên Vật lí 12 - NXB Giáo dục
44 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Đọc là THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở GV Giáo viên HS Học sinh DTNT Dân tộc nội trú
GD – ĐT Giáo dục đào tạo
SL Số lượng
BGH Ban giám hiệu
CSVC Cơ sở vật chất
PPDH Phương pháp dạy học
KH Kế hoạch
ĐC Đôi chứng
TN Thực nghiệm
CNTT Công nghệ thông tin