1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Phát Triển Năng Lực Tự Học Cho Học Sinh Thông Qua Chủ Đề “Máy Điện” Trong Chương Trình Vật Lí 12 Theo Định Hướng Giáo Dục STEM
Tác giả Lương Thanh Hải, Phạm Thị Thanh Hoa
Trường học Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA CHỦ ĐỀ “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM MƠN: VẬT LÝ NGHÖ AN - 2022 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH TRƯỜNG THPT ANH SƠN   SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Lĩnh vực : VẬT LÝ Tổ môn : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tên tác giả : LƯƠNG THANH HẢI PHẠM THỊ THANH HOA Năm thực : 2021 - 2022 Số điện thoại : 0979 336 936 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Các lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học môn Vật lí 1.1.2 Năng lực tự học 1.1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học 1.1.2.2 Cấu trúc lực tự học 1.1.2.3 Các hình thức tự học 1.1.3 Giáo dục STEM 1.1.3.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.1.3.2 Mục tiêu giáo dục STEM 1.1.3.3 Định hướng giáo dục STEM Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 1.1.3.4 Các kĩ giáo dục STEM 1.1.3.5 Xây dựng thực học STEM 1.1.3.6 Đánh giá tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM 10 1.1.4 Dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Thực trạng việc vận dụng giáo dục STEM dạy học số trường THPT địa bàn huyện Miền núi - tỉnh Nghệ An 11 1.2.2 Thực trạng dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực tự học HS số trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn huyện Thanh Chương 12 1.3 Đề xuất số giải pháp phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học chủ đề vật lý THPT theo giáo dục STEM 15 1.3.1 Động hóa hoạt động học tập học sinh 15 1.3.2 Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập 15 1.3.3 Hướng dẫn HS chọn lọc tư liệu, tình liên quan đến nội dung học qua kênh thông tin đại chúng qua thực tế đời sống phù hợp với môn học, hướng tới phát triển lực tự học cho học sinh 16 1.3.4 Thiết lập môi trường ảo nâng cao lực thói quen tự học học sinh Trung học Phổ thông 17 1.3.5 Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm kết hợp với thảo luận lớp 18 1.3.6 Xây dựng ý thức tự học 18 CHƯƠNG II - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MÁY ĐIỆN” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 19 2.1 Lí chọn chủ đề 19 2.2 Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học chủ đề Máy điện theo định hướng giáo dục STEM 20 2.2.1 Mục tiêu 20 2.2.1.1 Về kiến thức STEM 20 2.2.1.2 Kỹ 20 2.2.1.3 Thái độ 21 2.2.1.4 Các lực hình thành phát triển cho HS 21 2.2.2 Nội dung dạy học chủ đề Máy điện theo định hướng giáo dục STEM 21 2.2.3 Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề Máy điện theo định hướng giáo dục STEM 22 2.2.4 Phương pháp kỹ thuật dạy học 22 2.2.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá (Trình bày phụ lục 3) 22 2.2.6 Thiết bị dạy học, học liệu 23 2.2.7 Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 23 2.2.7.1 Giáo viên 23 2.2.7.2 Học sinh 24 2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học 24 2.3.1 Lập kế hoạch thực 24 2.3.2 Thiết kế chuỗi hoạt động học 25 2.3.2.1 Hướng dẫn chung 25 2.3.2.2 Hướng dẫn chi tiết hoạt động học trường THPT công tác 27 2.3.2.3 Chương trình kết nối lớp học 12A2 Trường THPT Anh Sơn lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 30 2.4 Tổ chức dạy học theo kế hoạch 32 2.5 Một số hình ảnh hoạt động dạy học chủ đề máy điện theo định hướng giáo dục STEM 33 2.5.1 GV triển khai dự án 33 2.5.2 Hoạt động thực dự án 34 2.6 Đánh giá kết thực nghiệm đề tài 40 PHẦN III: KẾT LUẬN 47 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cịn sống phải học”, Và cho rằng: “Về cách học phải lấy tự học làm cốt” Có thể nói tự học tư tưởng lớn Hồ Chí Minh phương pháp học tập Những lời dẫn quý báu học kinh nghiệm sâu sắc rút từ gương tự học bền bỉ thành cơng Người đến ngày cịn ngun giá trị Trong thời đại cách mạng 4.0 khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì bồi dưỡng lực tự học cho học sinh ngồi ghế nhà trường phổ thông công việc có vị trí quan trọng Ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Nghị rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” " Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời." Thông tư 32/2018/TT –BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông nhấn mạnh việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh (HS) trọng tâm hình thành, phát triển lực tự học (NLTH) Năng lực tự học khả huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành cơng việc vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn Vật lí với đặc thù mơn khoa học thực nghiệm có tính cơng nghệ kỹ thuật, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn, thực hành máy phát điện, động điện, máy biến áp… nên yêu cầu GV vật lí HS phải thay đổi phương pháp, hình thức dạy học; đó, dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM hình thức dạy học hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực HS Giáo dục STEM có khả thúc đẩy HS học tập giúp hình thành phát triển lực tự học Với lí trên, nghiên cứu đề tài: Dạy học phát triển lực tự học cho học sinh thông qua chủ đề “Máy điện” chương trình Vật lí 12 theo định hướng giáo dục STEM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học vật lí - Chủ đề mơn Vật lí, lý thuyết dạy học phát triển lực, dạy học STEM 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Máy phát điện động điện chương trình vật lí 12 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học phát triển lực tự học, dạy học STEM trường THPT - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lí 12, cụ thể chủ đề: Máy điện theo công văn 4040 /BGDĐT – GDTrH (16/09/2021) GD ĐT - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng nội dung tổ chức hoạt động theo định hướng giáo dục STEM vào nội dung học - Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học chủ đề theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu đề tài - Kết luận đề xuất Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Tháng 9/2021 Tháng 10, 11/2021 Tháng 12/2021 Nội dung công việc Sản phẩm - Tìm hiểu tài liệu, thực trạng chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học, PPDH tích cực mơn - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu năm trước - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất sáng kiến kinh nghiệm - Kiểm tra trước thực nghiệm - Áp dụng thực nghiệm lớp 12A2 trường THPT Anh Sơn lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Viết sơ lược sáng kiến - Xin ý kiến đồng nghiệp - Bản đề cương chi tiết đề tài - Tập hợp lý thuyết đề tài - Xử lý số liệu khảo sát - Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp - Xử lý kết trước thử nghiệm đề tài - Tổng hợp xử lý kết thử nghiệm đề tài - Bản thảo sáng kiến - Tập hợp đóng góp đồng nghiệp Tháng 1, /2022 Tháng 3/2022 Hoàn thành sáng kiến kinh Sáng kiến kinh nghiệm nghiệm thức chấm cấp trường Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm sau chấm cấp nộp Sở trường Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM dạy học chủ đề “Máy điện” chương trình Vật lí lớp 12 nói riêng trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT năm 2018 - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đưa giáo án dạy học chủ đề mơn Vật lí theo định hướng giáo dục STEM vào thực tiễn giảng dạy vật lí THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển tâm lý học “Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định” Năng lực bao gồm lực chung lực chuyên biệt Trong lực chung hệ thống thuộc tính trí tuệ cá nhân, đảm bảo cho cá nhân nắm bắt tri thức hoạt động cách dễ dàng, có hiệu Năng lực chung gồm: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dung công nghệ thông tin truyền thông, lực ngôn ngữ, lực tính tốn Năng lực chun biệt lực lĩnh vực đó, vừa thể đặc tính lực chung, đồng thời cịn có biểu đặc thù riêng cho lĩnh vực 1.1.1.2 Các lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học mơn Vật lí Năng lực chun biệt môn Vật lý, thể qua bảng sau: Stt Năng lực chung Biểu lực môn Vật lý Nhóm lực làm chủ phát triển - Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu - Tìm kiếm thơng tin nguyên tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật - Đánh giá mức độ xác nguồn tin Năng lực tự học - Đặt câu hỏi vật quanh ta - Tóm tắt nội dung vật lý trọng tâm văn - Tóm tắt thơng tin sơ đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu sơ đồ khối - Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi Năng lực giải - Đặc biệt quan trọng lực thực nghiệm vấn đề (đặc biệt quan Đặt câu hỏi tượng tự nhiên: Hiện trọng NL giải tượng Diễn nào? Điều kiện diễn vấn đề đường tượng gì? Các đại lượng tượng tự nhiên có thực nghiệm hay mối quan hệ với nào? Các dụng cụ có gọi NL thực nghiệm) nguyên tắc cấu tạo hoạt động nào? 4 Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý - Đưa cách thức tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt - Tiến hành thực cách thức tìm câu trả lời suy luận lý thuyết khảo sát thực nghiệm; - Khái quát hóa rút kết luận từ kết thu - Đánh giá độ tin cậy kết thu - Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết (hoặc dự đốn) - Lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu - Giải tập sáng tạo - Lựa chọn cách thức giải vấn đề tối ưu Không có tính đặc thù Nhóm lực quản lý xã hội - Sử dụng ngôn ngữ vật lý để mô tả tượng - Lập bảng mô tả bảng số liệu thực nghiệm - Vẽ đồ thị từ bảng số liệu cho trước Năng lực giao tiếp - Vẽ sơ đồ thí nghiệm - Mơ tả sơ đồ thí nghiệm - Đưa lập luận logic Biện chứng - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Năng lực hợp tác - Tiến hành thí nghiệm theo khu vực khác Nhóm lực cơng cụ (Các lực hình thành trình hình thành lực trên) Năng lực sử dụng - Sử dụng số phần mềm chun dụng, để mơ hình cơng nghệ thơng tin hóa q trình vật lý truyền thông (ICT) - Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn tả quy luật vật lý Năng lực sử dụng - Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật vật lý ngôn ngữ - Đọc hiểu đồ thị, bảng biểu - Mơ hình hóa quy luật vật lý cơng thức tốn học Năng lực tính tốn - Sử dụng tốn học để suy luận từ kiến thức biết hệ kiến thức 1.1.2 Năng lực tự học 1.1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học Tự học trình người học tự thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Tự học diễn lớp ngồi lớp học, theo khơng theo chương trình sách giáo khoa ban hành Đó hoạt động mang tính tích cực, chủ động, tự giác nhằm đạt mục tiêu học tập người học Năng lực tự học thuộc tính tâm lí mà nhờ giải vấn đề đặt cách hiệu nhất, nhằm biến kiến thức nhân loại thành sở hữu riêng 1.1.2.2 Cấu trúc lực tự học Cấu trúc lực tự học bao gồm kĩ thành phần sau: - Kĩ lập kế hoạch tự học - Kĩ thực kế hoạch tự học - Kĩ tự đánh giá Khi nghiên cứu vấn đề tự học học sinh trường phổ thông, xác định biểu kĩ (KN) thành phần lực tự học thể bảng sau: Kĩ Biểu kĩ thành phần KN1: Lập kế hoạch tự - Xác định mục tiêu tự học học - Lập thời gian biểu cho việc tự học - Xác định nội dung tự học - Xác định nhiệm cần thực để đạt mục tiêu tự học - Xác định điều kiện tự học - Biết nhìn nhận, tự đánh giá hoạt động tự học thân - Lựa chọn cách tự học hiệu KN2: Thực hoạt - Biết tra cứu, tìm kiếm thơng tin hiệu động tự học - Xử lí thơng tin q trình tự học - Trình bày kết tự học, có kĩ phản biện - Tự giác tự học - Có ý thức kiên trì khắc phục khó khăn tự học - Xác định hứng thú học tập - Có tinh thần trách nhiệm thực đầy đủ, hoạt động học tập - Lựa chọn phương pháp học tập hiệu - Đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề KN3: Kỹ tự đánh - Sử dụng thành thạo cơng cụ tự đánh giá q trình tự học giá thân - Nhận định, tự rút kinh nghiệm để thực điều chỉnh trình tự học thân 1.1.2.3 Các hình thức tự học - Hình thức tự học hồn tồn: Sách thầy sách người có kiến thức kĩ viết Đọc sách cách để lĩnh hội kiến thức hình thức tự học Tự học xảy có thầy, có sách khơng có thầy, khơng có sách Cách học có kết tích cực nhưn lại nhiều thời gian nghiên cứu khơng có hệ thống chiều sâu tư tưởng, Phiếu học tập số Bảng 1: Bảng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Tên thành viên Tất thành viên nhóm Tất thành viên nhóm Nhóm trưởng Thư kí Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hồn thành Họp nhóm Giấy, bút, SGK, Máy vi tính Sau ngày nhận dự án Tìm tài liệu, tranh ảnh video, mơ hình Quản lí, tổ chức chung, đánh giá thành viên Ghi chép, lưu trữ hồ sơ học tập nhóm Thiết kế Power Point A Lên ý tưởng với trình bày B C D Thuyết trình viên Chụp ảnh, ghi hình Photo hồ sơ, tài liệu học tập, mua vật liệu Sản phẩm dự kiến Kế hoạch hoạt động nhóm Nhiệm vụ cụ thể thành viên nhóm SGK Vật lí, Internet, Tài liệu tham khảo Ngày Vẽ kế, dự trù kinh phí mơ hình sản phẩm Bút, Cả q trình hoạt động Bảng điểm thành viên Bút, Cả trình hoạt động Bộ hồ sơ nhóm Ngày Bản thuyết trình Power Point Ngày Bản ý tưởng Máy vi tính, tài liệu nhóm Dưa vào SGK Vật lí 12, Internet Máy tính trình chiếu Power Point Máy ánh, Bút, Kinh phí ngày (làm việc với thiết kế) Cả trình hoạt động Cả trình hoạt động Chạy thuyết trình Power Point Minh chứng hoạt động nhóm Mơ hình theo thiết kế (Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm theo mục tiêu sản phẩm cần đạt, gửi cho GV sau ngày) Bảng 2: Kế hoạch thực dự án TT Nội dung Thời gian Tiếp nhận nhiệm vụ Tìm hiểu kiến thức, kỹ liên tuần quan Làm việc theo nhóm nhỏ Báo cáo tiếp nhận kiến thức 45 phút HS báo cáo lớp Lập phương án thiết kế ngày HS làm việc theo nhóm Trình bày phương án thiết kế 20 phút HS báo cáo lớp Làm sản phẩm theo phương án 45 phút thiết kế HS làm việc theo nhóm Báo cáo sản phẩm HS báo cáo lớp 5-10 phút 45 phút Ghi Kế hoạch dự án, phân nhóm, bầu nhóm trưởng Phụ lục 3: Phiếu đánh giá - Công cụ bảng kiểm Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng hỏi hành vi dự định quan sát học sinh hoạt động TNST, trình quan sát đánh dấu vào nội dung ứng với biểu hành vi nhằm đánh giá khuynh hướng hoạt động học sinh Nội dung quan sát Em có biết trình bày ý kiến thân cách tích cực hợp lý khơng? Em có lắng nghe ý kiến người khác khơng? Khi có ý kiến trái với suy nghĩ thân, em có tuân theo ý kiến hợp lý khơng? Em có phát vấn đề Em có đề xuất giải pháp giải vấn đề Em có thực thành cơng theo phương án lựa chon Họ tên học sinh Học sinh A - Đánh giá sản phẩm Đây phương pháp truyền thống thường áp dụng để đánh giá sản phẩm làm cá nhân học sinh nhóm học sinh Khi sử dụng hình thức cần lưu ý điểm sau: không đánh giá mức độ đạt hay chất lượng sản phẩm thời điểm mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt trước học sinh để nhận định thay đổi, phát triển học sinh Phiếu số 1: Đánh giá thiết kế vẽ TT Tiêu chí Điểm tối đa Trình bày thiết kế rõ ràng, xác 2 Có ghi chép số liệu đầy đủ 3 Giải thích rõ thiết kế sản phẩm Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn Tổng 10 Điểm đạt Phiếu số 2: Đánh giá sản phẩm Điểm tối đa TT Tiêu chí Trình bày cách làm rõ ràng, xác Sản phẩm làm với số liệu vẽ thiết kế Hình thức đẹp Chi phí làm tiết kiệm, nguyên vật liệu dễ kiếm Tổng Điểm đạt 10 Phiếu số 3: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức TT Tiêu chí Điểm Báo cáo kiến thức Đây đủ nội dung chủ đề báo cáo 2 Kiến thức xác, khoa học, chun sâu Hình thức Bài trình chiếu có bố cục hợp lý Bài trình chiếu có cơng thức rõ nét, dễ thấy Kĩ thuyết trình Trình bày thuyết phục Trải lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đựt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Tổng điểm 10 Phiếu số 4: Phiếu đánh giá thành viên nhóm nhóm trưởng Tên dự án:…………………………………… Lớp:………Nhóm đánh giá:……… Mức độ đạt TT Nội dung đánh giá Tích cực hoạt động nhóm Tinh thần trách nhiệm Thu thập kiến thức Kỹ vận dụng sáng tạo kiến thức Kỹ hợp tác nhóm Tốt Khá Trung bình 9-10 điểm 7-8 điểm 5-6 điểm Yếu 3-4 điểm Điểm trung bình Phiếu số 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC NHÓM Tên dự án:………………………………………………………… Lớp:………Nhóm đánh giá:……… Nhóm đánh giá:…… (Hướng dẫn: Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa điểm) TT Nội dung đánh giá Yêu cầu Nội dung trình bày Chính xác Đầy đủ Phong phú Điểm Dễ hiểu Nhiều hình ảnh minh họa Đẹp Rõ ràng Hình thức trình bày Khoa học Sáng tạo Hiệu ứng, liên kết Giọng nói to, rõ ràng Lơi cuốn, mạch lạc Thuyết trình sản phẩm Phân công công việc đồng Khả bảo vệ quan điểm Đúng thời gian quy định Điểm trung bình Phiếu số 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án:………………………………………………… Lớp:………… Nhóm:……… Mức độ đạt TT Nội dung đánh giá Thu thập, chọn lọc kiến thức Kỹ vận dụng kiến thức Tích cực học tập Kỹ hợp tác nhóm Tinh thần trách nhiệm Tính sáng tạo Điểm trung bình Tốt Khá TB Yếu 9-10 điểm 7-8 điểm 5-6 điểm 3-4 điểm STT Phiếu số 7: PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CHO MỖI HỌC SINH Tên dự án:…………………………………………………………………… Lớp:……… Điểm Điểm Tự đánh Nhóm Sản phẩm Giáo viên TB Họ tên HS giá đánh giá nhóm đánh giá Nhóm 1 … Nhóm 30 Phụ lục : Các slide trình chiếu dạy Sản phẩm tổ 1 Máy Phát Điện gì? Những nội dung máy phát điện * Máy phát điện thiết bị tạo điện Lượng điện sử dụng việc sản xuất kinh doanh, nhu cầu sinh hoạt ngày 1, MáyPhát Điện 2, Cấu tạo máyphát điện 3, Nguyên lýhoạt độngcủa máyphát điện? Cấu tạo máy phát điện - Cấu tạo máy phát điện bao gồm nhiều phận chi tiết lắp đặt với *Cụ thể: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha ‐ Máy phát điện xoay chiều pha bao gồm phận chính: ‐ Phần cảm cấu tạo từ loại nam châm (nam châm điện nam châm vĩnh cửu) Bộ phận có tác dụng tạo từ trường làm máy phát hoạt động ‐ Phần ứng cấu tạo khung dây cuộn dây giống hệt Các sợi dây quấn sát với chồng lên thành nhiều lớp Tầm quan trọng phận khơng nam châm Nó tạo suất điện động cảm ứng hoạt động phối hợp với phần cảm Cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha ‐ Máy phát điện xoay chiều pha hệ thống gồm dòng điện xoay chiều ( biên độ tần số, lệch pha ⅔) Ba cuộn dây phần ứng đặt lệch 1/3 vòng tròn Stato ‐ ROTO phần cảm gồm nam châm điện quay xung quanh trục cố định để tạo từ trường biến thiên ‐ STATO phần ứng gồm cuộn dây có kích thước, số vịng giống Và bố trí chênh lệch góc 1200 ‐ Nắp, puli, cánh quạt chỉnh lưu Nguyên lý hoạt động máy phát điện? ‐ Nguyên lý hoạt động máy phát điện dựa theo nguyên lý cảm ứng điện từ ‐ Có thể hiểu hoạt động tác động khiến nam châm hay cuộn dây quay trịn Nó làm tăng giảm ln phiên số đường sức từ nam châm qua tiết diện cuộn dây Nếu tượng tăng giảm xảy dịng điện cảm ứng cuộn dây xuất Đồng thời dòng điện luân phiên đổi chiều ‐ Ngồi ngun tắc cảm ứng điện từ máy phát điện hoạt động dựa vào lực từ trường tác dụng lên dòng điện Sản phẩm tổ Sản phẩm tổ Cấu tạo quạt điện BÀI BÁO CÁO VỀ CẤU TẠO ĐỘNG CƠ QUẠT ĐIỆN Cấu tạo quạt điện • • • • • Cấu tạo quạt điện thường gồm phận như: Lồng quạt, cánh quạt, thân quạt, động quạt đế quạt Mỗi phần thân quạt hoạt động theo nguyên lý định, kết hợp trơn tru giúp sản phẩm hoạt động bền bỉ Hình ảnh chi tiết Mơ tơ: Là cuộn dây đồng quấn lõi sắt từ (stator) gồm nhiều tole silic mỏng ghép lại với nhằm tránh dịng điện Phu – Cơ Rotor: Bộ phận sản xuất từ nhiều thép mỏng ghép lại với nhau, có phần nhơm đúc nối với cốt thép để gắn cánh quạt phần đuôi nhằm tạo chuyển động cho chuyển hướng Tụ điện: Làm nhiệm vụ tạo dòng điện lệch pha Vỏ nhơm: Có tác dụng việc ghép rotor stator Bạc thau: Có trang bị ổ giữ dầu bôi trơn nhằm giảm lực ma sát Cấu tạo động quạt điện Nguyên lý hoạt động Động quạt điện hầu hết gồm phần : • Phần Stator phần nằm yên • Phần Roto phần quay Động quạt điện thường có dây cắm tụ dây cắm chung dây số •Khi có dịng điện chạy dây dẫn quấn lõi sắt từ (phe silic) tạo thành lực tác động lên rotor Phe silic thường làm từ tole silic mỏng ghép nhiều miếng lại với •Vị trí cuộn dây chạy dây đề đặt lệch Đồng thời tác dụng làm lệch pha tụ điện tạo lịng stator lực hút khơng phương với •Vì 02 lực hút lệch phương thời gian nên tạo lòng stator từ trường quay làm cho roto quay •Để thay đổi tốc độ quạt người ta quấn số vịng dây chung với cuộn chạy Khi dòng điện tăng lên giảm xuống điện trở cuộn dây thay đổi tạo nên từ trường mạnh yếu hơn, làm cho quạt chạy nhanh chậm Thực hành tháo lắp quạt Thơng số đọc quạt • Tên mã hàng hay ghi Model : sản phẩm có model riêng để phân biệt sở để niêm yết mã hàng thị trường • Số seria mã nhận diện sản phẩm, số seria để tránh nhầm lẫn với sản phẩm loại • Nguồn điện: nguồn cấp điện cho quạt hoạt động • Cơng suất: lượng tiêu thụ điện, cơng suất lớn điện tiêu thụ nhiều đơn vị kW/ HP (mã lực – đơn vị Anh); HP = 0,75kW • Tốc độ quay (vịng quay cánh quạt) đơn vị số vòng quay phút (RPM) vịng quay lớn áp suất cao, lượng gió thấp • Lưu lượng gió: đo tuyến đường định vị trí đơn vị m3/ Market share Mercury Các bước vệ sinh quạt điện Bước 1: Trước tháo quạt, cần tìm vị trí rộng rãi nên đặt quạt nơi phẳng thoáng mát Bước 2: Tháo lồng đứng bảo vệ cánh quạt tiến hành vệ sinh Bước 3: Vệ sinh phần lồng quạt bên khăn nước Bước 4: Tháo vệ sinh phần cánh quạt Đây phận dính nhiều bụi bẩn trình hoạt động Bước 5: Tháo vệ sinh lồng sau cánh quạt Vệ sinh tụ quạt khỏi bụi bẩn Sau tiến hành lắp quạt trở lại bước tháo ban đầu Những lưu ý quan trọng vệ sinh quạt máy •Hãy chắn phận quạt lau khô trước bắt đầu lắp ráp •Bảo dưỡng quạt định kỳ tháng lần •Khơng dùng chất tẩy rửa mạnh •Vệ sinh quạt thường xuyên tầm tuần lần Cảm ơn cô bạn theo dõi thuyết trình nhóm 4! Thành viên nhóm Nguyễn Viết Hồng Nguyễn Thị Như Quỳnh Lê Viết Thắng Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Thị Anh Thư Nguyễn Hữu Vinh Võ Văn Vinh Nguyễn Văn Thành Cao Thị Thành 10 Đặng Thị Như Quỳnh 11 Phạm Thị Huyền Trang Sản phẩm tổ Nội dung động học • • • • • • Khái Niệm Nguyên Tắc Hoạt Động Ứng Dụng Thông số Kỹ Thuật Cách sử dụng Hiệu suất Khái niệm động điện • Động điện máy điện dùng để chuyển đổi lượng điện sang lượng • Các động điện thường gặp gia đình quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm máy hút bụt • Thậm chí đến ổ cứng, ổ quang cơng nghệ máy tính động điện Hình ảnh động điện Ngun Lí Hoạt Động • Phần động quấn nhiều vịng dây dẫn hay có nam châm vĩnh cửu • Ngun lý mà động điện từ dựa vào có lực lực học cuộn dây có dịng điện chạy qua nằm từ trường • Phần lớn động từ xoay có động tuyến tính Trong động xoay, phần chuyển động gọi rotor, phần đứng yên gọi stator Hình ảnh stato roto Ứng dụng động điện • Động điện dùng hầu hết lĩnh vực, từ động nhỏ dùng lị vi sóng để chuyển động đĩa quay hay hệ thống gió dựa vào động điện • Ở nhiều nước, họ sử dụng động điện để dùng phương tiện vận chuyển Thơng số kỹ thuật • P2: 2800 dùng cho máy cần 2800 – 3000 vịng/ phút • P4: 1400 dùng cho máy cần 1400 -1500 vịng/ phút • P6: 960 dùng cho máy cần 900 – 1000 vịng/ phút • P8: 700 dùng cho máy cần 700720 vịng/ phút • Cực motor: 2,4,6…16: Cực cao tốc độ máy thấp hơn, chế tạo phải dùng nhiều tôn Cách sử dụng -Đầu tiên bạn phải đánh giá độ ẩm động điện, trường hợp độ ẩm bí điện vượt mức cho phép buộc phải sấy khô động cho hết ẩm -Đánh giá phương pháp đấu điện động xem chưa: 1/220V, 3/220V, 3/380V, 3/440V, 3/660V, 3/6000V… -Kiểm tra điện áp đồng hồ volkế, trường hợp điện áp vượt thấp 5% buộc phải cần sử dụng ổn áp điện (một pha pha) Hiệu Suất • IE: Là tiêu chuẩn hiệu suất chuyển hoá lượng từ điện sang cho động không đồng ba pha điện áp thấp dải công suất từ 0.75 kW đến 375 kW • IE1 = Standard Efficiency (tương ứng với tiêu chuẩn EFF2- tiêu chuẩn tiết kiệm điện bảo vệ mơi trường nâng cấp) • IE2 = High Efficiency (tương ứng với tiêu chuẩn EFF1 – tiêu chuẩn tiết kiệm bảo vệ môi trường xử lý công nghệ cao cấp) The End Nội dung giao lưu hai trường Nội dung gồm cóba phần: GIAO LƯU HỌC TẬP GIỮA 12A2 THPT ANH SƠN & 12C1 THPT NGUYỄN SỸ SÁCH Các bước thoát hiểm nhà cao tầng Bước 1: Phải theo đèn dẫn thoát nạn Bước 2: Tuyệt đối không dùng thang máy Bước 3: Nhanh chóng xuống đất cầu thang Câu 3: Bức ảnh nhắc nhở điều gì? Đáp án: Phải mang găng tay cách điện để không bị điện giật GIỚI THIỆU SẢN PHẨM STEM THI VỀ AN TOÀN ĐIỆN KẾT LUẬN Đáp án: Phải ngắt thiết bị đóng cắt điện (cầu dao, cầu chì, cơng tắc) treo thiết bị đóng cắt điện biển báo Câu 4: Hình ảnh mang thơng điệp gì? Thơng điệp: Khi mưa bão, giông sét: Không chạm người vào cột điện, dây chằng cột điện, dây nối đất cột điện, thùng điện kế, thùng cầu dao…để đề phòng điện giật rò điện Câu 5: Khi phát trụ điện gãy, dây điện đứt cần phải làm gì? Câu 6: Quan sát hình ảnh nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện? Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện Chạm điện trực tiếp Người phát không đến gần phải báo cho người xung quanh biết Tìm cách lập rào chắn gọi số điện thoại khẩn cấp 19006769 để ngành điện xử lý CÂU 7: Quan sát hình ảnh nêu phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện Chạm vào phần tử bình thường có điện áp Khác • HQ điện • Xuất KV điện trường mạnh ĐIỆN LỰC : 19006769 Chạm vào phần tử bình thường khơng có điện áp Câu 8: Đây hình ảnh phương pháp cấp cứu người bị điện giật Em nêu phương pháp ? Khi phát người bị điện giật phải nhanh chóng tìm cách tách người bị nạn khỏi nguồn điện cách: Ngắt thiết bị đóng cắt điện (cầu dao, CB) rút phích cắm, cầu chì… Nếu khơng cắt nguồn điện sử dụng: Kìm cắt điện, búa, rìu cán gỗ để chặt đứt dây điện Dùng vật cách điện ( khô, sào ) tách dây điện khỏi người bị nạn (người cấp cứu phải đứng vật cách điện) Túm vào quần áo khô người bị nạn để kéo người bị nạn khỏi nguồn điện Chạm điện gián tiếp 10 Người bị nạn chưa tri giác : để nạn nhâm chỗ thống khí, n tĩnh chăm sóc Người bị nạn tri giác: Đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi miệng người bị nạn Cho người bị nạn ngưởi amoniac nước tiều Ma sát toàn thân người bị nạn cho nóng lên Mời y bác sĩ đến sở y tế gần nhần để theo dõi chăm sóc Nếu lưỡi bị thụt vào phảo kéo ra: Tiến hành hô hấp nhân tạo Phải làm liên tục, kiên trì có ý kiến y, bác sĩ định Cảnh sát PCCC: 114 Phụ lục 5: Đề kiểm tra 10 phút Quizziz Nội dung đề Câu Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường khơng đổi tốc độ quay rôto A lớn tốc độ quay từ trường B lớn tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng C nhỏ tốc độ quay từ trường D tốc độ quay từ trường Câu Trong máy phát điện xoay chiều pha, rơto quay với tốc độ q lớn dễ làm hỏng máy Để giảm tốc độ quay rôto máy phát điện xoay chiều đảm bảo tần số dịng điện tạo người ta thường A Dùng rôto nhiều cặp cực B Dùng rôto cặp cực C Dùng stato nhiều vòng dây D Dùng stato vịng dây Câu Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha với tụ điện, rơto quay với tốc độ n (vịng/s) cường độ hiệu dụng qua tụ I Nếu tốc độ quay rơto 2n (vịng/s) cường độ hiệu dụng qua tụ A I B I C 2I D 4I Câu Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay roto máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực Roto máy phát điện xoay chiều pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vịng/phút Dịng điện máy phát có tần số 50Hz Số cặp cực roto A B C D Câu Từ thông xuyên qua khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật    cos(t  1 ) làm cho khung dây xuất suất điện động cảm ứng e  E0 cos(t  2 ) Hiệu số 2  1 nhận giá trị sau đây? A π B  C D  Câu Hai máy phát điện xoay chiều pha: máy thứ có hai cặp cực, roto quay với tốc độ 1600 vịng/phút Máy thứ hai có cặp cực Để tần số dòng điện hai máy phát máy thứ hai phải quay với tốc độ A 800 vòng/phút B 3200 vòng/phút C 1600 vòng/phút D 400 vòng/phút Câu Nối hai đầu dây máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R cuộn cảm Khi roto quay với tốc độ n vịng/phút cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 16 W Khi roto quay với tốc độ 2n vịng/phút cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 20 W Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút cơng suất tiêu thụ đoạn mạch xấp xỉ A 17,33 W B 23,42 W C 20,97 W D 21,76 W Câu Một máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động bình thường Trong ba cuộn dây phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1 ,e2 e Ở thời điểm mà e1  30V tích e e3  300V Giá trị cực đại e1 A 35V B 45V C 40V D 50V Câu Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V , cường độ dịng điện hiệu dụng 0,5A hệ số cơng suất động 0,8 Biết công suất hao phí động 11W Hiệu suất động (tỉ số cơng suất hữu ích cơng suất tiêu thụ tồn phần) A 90% B 92,5% C 87,5% D 80% Câu 10 Một động điện xoay chiều sản xuất cơng suất học 8,5 kW có hiệu suất 85% Mắc động với cuộn dây mắc chúng vào mạng điện xoay chiều Biết dịng điện có giá trị hiệu dụng 50A trễ pha so với điện áp hai đầu động 300 Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125V sớm pha so với dòng điện 600 Xác định điện áp hiệu dụng mạng điện? A 331V B 565V C 345V D 231V - HẾT - Phụ lục Thông báo tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ GD-ĐT (2019) Giáo dục STEM Chương trình Giáo dục phổ thông Tài liệu tập huấn giáo viên TS Nguyễn Thanh Nga, TS Phùng Việt Hải, Ths Hoàng Phước Muội – Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học sở trung học phổ thông – NXB ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018 Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính, Phan Thị Bích Lợi – Một số vấn đề giáo dục STEM nhà trường phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng – Tạp chí GD, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 25-29 Đỗ Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thúy Hằng – Quan điểm giáo dục STEM từ sinh viên sư phạm Vật lý - Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Cần Thơ, Tập 54, số 9C (2018), tr 94-103 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý-Dạy học phát triển lực môn vật lý trung học phổ thông Nội dung, chuẩn kiến thức kĩ chương trình Vật lý 12 Sách giáo khoa Vật lý 12, sách giáo viên Vật lý 12 Bộ GD ĐT- Hà Nội (01/2017), Tài liệu tập huấn Phương pháp kĩ thuật tổchức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Môn Vật lý 10 TS Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật Lí trường phổ thơng, NXB Đại Học Sư Phạm 11 Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà ( 2017), Dạy học tích cực -Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại Học Sư Phạm 12 PGS TS Huỳnh Văn Sơn (2018), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông, NXB ĐHSP TP HCM 13 Thông tin mạng internet www.violet.vn http://.www.google.com http://.www.youtube.com tailieu.vn ... lý - HS lớp 12A2 - HS lớp 12C1 1-2 ngày HS lớp 12A212C1; GV theo dõi, hướng dẫn tiết tuần tiết 1-2 tiết HS lớp12C1 – GV theo dõi, đánh giá, hợp thức hóa kiến thức HS lớp 12A212C1; GV theo dõi,... 05 /12/ 2021 đến 19 /12/ 2021 Áp dụng dạy học lớp 12C1, 12C2- trường THPT Nguyễn Sỹ Sách; từ ngày 05 /12/ 2021đến 19 /12/ 2021 Đồng chí Nguyễn Cơng cường thực lớp 12T1- từ ngày 05 /12/ 2021 đến 17 /12/ 2021... lí 12? A Khó học B Bình thường C Dễ học Kết thu Bảng 2: 40 Bảng 2: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA HỌC SINH Trước áp dụng Câu Lớp Sau áp dụng Sĩ số 12A1AS2 38 12A2AS2 36 12C1NSS 42 12C2NSS 43 12A1AS2 38 12A2AS2

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.1.2. Các năng lực chuyên biệt cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học môn Vật lí  - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
1.1.1.2. Các năng lực chuyên biệt cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học môn Vật lí (Trang 8)
Nhóm năng lực công cụ (Các năng lực này sẽ được hình thành trong quá trình hình thành năng lực ở trên)  - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
h óm năng lực công cụ (Các năng lực này sẽ được hình thành trong quá trình hình thành năng lực ở trên) (Trang 9)
1.1.2.3. Các hình thức tự học - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
1.1.2.3. Các hình thức tự học (Trang 10)
Các hình thức, phương pháp dạy học Thường - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
c hình thức, phương pháp dạy học Thường (Trang 17)
Bảng 1. Kế hoạch dạy học lớp 12A2 (CBA) trường THPT Anh Sơn 2; 12C1(CBA) trường THPT Nguyễn Sỹ Sách   - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Bảng 1. Kế hoạch dạy học lớp 12A2 (CBA) trường THPT Anh Sơn 2; 12C1(CBA) trường THPT Nguyễn Sỹ Sách (Trang 29)
Dự kiến việc tổchức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
ki ến việc tổchức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: (Trang 30)
Hình thành  kiến thức  - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Hình th ành kiến thức (Trang 31)
- Báo cáo và hình ảnh về tìm hiểu thực tiễn có liên quan đến máy phát điện, động cơ điện  - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
o cáo và hình ảnh về tìm hiểu thực tiễn có liên quan đến máy phát điện, động cơ điện (Trang 32)
- Mô hình máyphát điện, máy hút bụi, máy đánh ghỉ sét, bức tranh thông điệp sử dụng điện năng an toàn  - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
h ình máyphát điện, máy hút bụi, máy đánh ghỉ sét, bức tranh thông điệp sử dụng điện năng an toàn (Trang 34)
Một số hình ảnh HS thực hiện phân công nhiệm vụ, đo đạc, tìm hiểu, khám phá kiến thức trong dự án - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
t số hình ảnh HS thực hiện phân công nhiệm vụ, đo đạc, tìm hiểu, khám phá kiến thức trong dự án (Trang 38)
Một số hình ảnh thiết kế bản vẽ - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
t số hình ảnh thiết kế bản vẽ (Trang 40)
Báo cáo mô hình máy phong điện tại cuộc thi khkt  cấp trường 2021-2022  - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
o cáo mô hình máy phong điện tại cuộc thi khkt cấp trường 2021-2022 (Trang 42)
Nhóm 1: Các hình ảnh thực hiện ở nhà về tìm hiểu máy điện, tháo lắp vệ sinh quạt điện, bài báo cáo PowePoint về máy phát điện, mô hình máy phát điện, máy hút bụi, bản đồ tư  duy máy điện - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
h óm 1: Các hình ảnh thực hiện ở nhà về tìm hiểu máy điện, tháo lắp vệ sinh quạt điện, bài báo cáo PowePoint về máy phát điện, mô hình máy phát điện, máy hút bụi, bản đồ tư duy máy điện (Trang 47)
Nhóm 2- Các hình ảnh thực hiện ở nhà về tìm hiểu máy điện, tháo lắp vệ sinh quạt điện, bài báo cáo PowePoint về động cơ điện, mô hình máy phát điện, máy hút bụi,  bản đồ tư duy máy điện  - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
h óm 2- Các hình ảnh thực hiện ở nhà về tìm hiểu máy điện, tháo lắp vệ sinh quạt điện, bài báo cáo PowePoint về động cơ điện, mô hình máy phát điện, máy hút bụi, bản đồ tư duy máy điện (Trang 49)
Hình ảnh chụp từ video cấu tạo và hoạt độngcủa động cơ - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
nh ảnh chụp từ video cấu tạo và hoạt độngcủa động cơ (Trang 53)
Hình ảnh các bộ phận cấu tạo của động cơ - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
nh ảnh các bộ phận cấu tạo của động cơ (Trang 53)
Mô hình máy phát điện  - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
h ình máy phát điện (Trang 54)
Bảng 1: Bảng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Bảng 1 Bảng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm (Trang 55)
- Công cụ bảng kiểm - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
ng cụ bảng kiểm (Trang 56)
Bảng 2: Kế hoạch thực hiện dự án - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Bảng 2 Kế hoạch thực hiện dự án (Trang 56)
3 Hình thức đẹp 3 - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
3 Hình thức đẹp 3 (Trang 57)
2 Hình thức trình bày - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
2 Hình thức trình bày (Trang 59)
Nhiều hình ảnh minh họa - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
hi ều hình ảnh minh họa (Trang 59)
Cấu tạo trong quạt điện Hình ảnh chi tiết - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
u tạo trong quạt điện Hình ảnh chi tiết (Trang 62)
Hình ảnh về động cơ điện Nguyên Lí Hoạt Động - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
nh ảnh về động cơ điện Nguyên Lí Hoạt Động (Trang 64)
Câu 4: Hình ảnh này mang thông điệp gì? - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
u 4: Hình ảnh này mang thông điệp gì? (Trang 65)
Câu 6: Quan sát hình ảnh và nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện? - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
u 6: Quan sát hình ảnh và nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện? (Trang 66)
CÂU 7: Quan sát hình ảnh và nêu phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ đề “MÁY ĐIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH  VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
7 Quan sát hình ảnh và nêu phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w