Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI LĨNH VỰC: VẬT LÝ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI LĨNH VỰC: VẬT LÝ Họ tên giáo viên : Phan Thị Thu Hiền Tổ mơn : Tổ Tốn, Lý, Tin, CN Số điện thoại : 0976 165 468 Năm thực 2021 -2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tự học 1.2 Khái niệm lực tự học 1.3 Biểu lực tự học học sinh 1.4 Khái niệm dạy học nhóm 1.5 Biểu lực tự học dạy học nhóm 1.6 Quy trình thực dạy học theo nhóm Cơ sở thực tiễn tổ chức dạy học mơn vật lý theo hoạt động nhóm số trường trung học phổ thông 2.1 Thực trạng tổ chức dạy học môn vật lý theo hoạt động nhóm số trường THPT địa bàn miền núi huyện Tương Dương 2.2 Thực trạng nguyên nhân dạy học vật lý trường THPT thông qua hoạt động nhóm nhằm phát triển NLTH học sinh 10 2.2.1 Về phía học sinh 10 2.2.2 Về phía giáo viên 10 Biện pháp phát triển lực tự học thơng qua dạy học theo nhóm mơn vật lý THPT 11 3.1 Thiết kế hoạt động dạy - học phát huy lực tự học 11 3.1.1 Kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học cho học sinh 11 3.1.2 Một số ví dụ minh họa cho biện pháp 12 3.2 Sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm 21 3.2.2 Nhóm chuyên gia - mảnh ghép 22 3.2.3 Nhóm phản biện 24 3.2.4 Nhóm theo góc 24 3.2.5 Nhóm lớp báo cáo sản phẩm lớp 26 3.3 Thiết kế phiếu học tập phiếu giao việc phát triển kỹ tự học 28 3.3.1 Loại phiếu phát triển kỹ phân tích, quan sát, so sánh tổng hợp 28 3.3.2 Loại phiếu phát triển kỹ đọc sách, tìm kiếm thông tin 32 3.3.3 Loại phiếu phát triển kỹ thực hành 34 3.3.4 Phiếu giao việc, phiếu báo cáo 35 3.4 Thiết kế hình thức đánh giá nhóm phát triển lực tự học HS 36 3.4.1 Đánh giá thông qua hoạt động luyện tập, vận dụng 37 3.4.2 Đánh giá thông qua quan sát 39 3.4.3 Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận 39 3.4.4 Nhóm tự đánh giá đánh giá kết làm việc 40 3.4.5 Đánh giá qua sản phẩm 42 Kết thực sáng kiến 43 PHẦN III KẾT LUẬN 46 Ý nghĩa đề tài 46 Hướng mở đề tài 46 Một số kiến nghị đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN PHỤ LỤC 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Viết đầy đủ TT Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Năng lực tự học NLTH Trung học phổ thông THPT Giáo dục phổ thông GDPT Phương pháp dạy học PPDH Phiếu học tập PHT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trường trung học phổ thông Tương Dương đóng địa bàn miền núi kinh tế đặc biệt khó khăn, học sinh chủ yếu dân tộc thiểu số đầu vào thấp (chỉ cần nộp hồ sơ vào học) hổng kiến thức lớp dẫn đến khả học tập em hạn chế Hầu hết em chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tòi nghiên cứu học, chưa tự nghiên cứu, tự học nên chưa phát triển lực, đặc biệt lực tự học (NLTH) Mà tự học có vai trị quan trọng khơng giáo dục nhà trường mà đời sống thực tiễn cá nhân Ngoài việc nâng cao kết học tập, tự học tạo cho người học hội phát triển rèn luyện khả hoạt động độc lập, sáng tạo học tập suốt đời Trong thời đại cách mạng 4.0 khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nhà trường giáo viên (GV) khơng cịn nguồn cung cấp thông tin để đáp ứng hết nhu cầu người học đòi hỏi ngày cao xã hội Phát triển NLTH cho học sinh công việc quan trọng Chương trình giáo dục 2018 xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất lực người học NLTH lực chung thuộc mục tiêu giáo dục đại Việc đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng nhận thức học sinh bồi dưỡng phương pháp học tập mà trọng tâm tự học để họ tự học tập suốt đời Dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư duy, dạy phương pháp tự học Giúp học sinh thay đổi triệt để quan niệm phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu từ phát triển NLTH thân Sự phát triển xã hội đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với thay đổi nội dung cần có đổi phương pháp dạy học Một trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học hướng vào người học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo họ Dạy học theo nhóm phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng có hiệu nước phát triển Phương pháp Việt Nam ngành giáo dục quan tâm tác dụng đặc biệt việc hình thành nhân cách người động sáng tạo, có khả giao tiếp, lực hợp tác lực thích ứng, trọng NLTH Theo công văn số 3699/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20212022 “Xây dựng kế hoạch dạy bảo đảm yêu cầu phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực HS trình dạy học; học xây dựng thành hoạt động học Chú trọng việc hướng dẫn HS tự học, rèn luyện cho HS tự học nhà, chủ yếu tổ chức cho HS thuyết trình, thảo luận, báo cáo sản phẩm, kết học tập” Theo công văn số 1749/SGD&ĐT- GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022 “Tăng cường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Tiến trình dạy học học xây dựng thành hoạt động học … Tăng cường giao cho HS tự nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo, thực nhà qua mạng, để tiếp nhận vận dụng kiến thức; dành nhiều thời gian lớp để tổ chức cho HS báo cáo, thuyết trình, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết tự học Phát huy khả tự học cho HS, đảm bảo tương tác q trình dạy học” Vật lí với đặc thù mơn khoa học thực nghiệm có tính cơng nghệ kỹ thuật, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn, thực hành nên yêu cầu GV Vật lí HS phải thay đổi phương pháp, hình thức dạy học; đó, dạy học hoạt động nhóm mơn Vật lí hình thức dạy học hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực HS có khả thúc đẩy HS học tập tham gia vào hoạt động học tập nhóm tích cực hình thành, phát triển cho HS kĩ NLTH để giải tình sống Do vậy, việc tổ chức dạy học Vật lí theo nhóm cần thiết giúp phát triển NLTH HS trình học tập Thực tế nay, phương pháp dạy học nhằm hướng dẫn học sinh tự học tổ chức hoạt động nhóm giáo viên áp dụng nhiều nhà trường HS lười vận động lười tư thiếu kỹ thực hành, kỹ làm việc nhóm, kỹ tự học Đặc biệt với mơn Vật lí em q trọng vào việc biết công thức giải tập không cần phải nắm lý thuyết Chính điều mà kiến thức thực tiễn em khơng có, tượng vật lý gần gũi mà em không hiểu Cùng với việc thực đổi phương pháp dạy học theo hướng học sinh tự học, kết hợp tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tự học, tơi nhận thấy em hào hứng tham gia hoạt động, từ việc tự đọc sách giáo khoa đến việc tự làm thí nghiệm với nhóm mình, em tự rút nội dung học, tự liên hệ học áp dụng vào sống Tôi nhận thấy với phương pháp học tập kết hợp với hoạt động nhóm mang lại hiệu học tập lớn phát triển lực học sinh Trên tinh thần đó, thân tơi với GV nhóm vật lý, trường THPT Tương Dương tiến hành nghiên cứu viết đề tài: “Phát triển lực tuwh học học sinh thông qua hoạt động nhóm dạy học mơn Vật lý trường THPT Miền núi” Mục tiêu nghiên cứu Đối với giáo viên: Nâng cao lực tổ chức dạy học hoạt động nhóm Đối với học sinh: Phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển lực tự học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 10, 11,12 trường THPT Tương Dương 2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trình dạy học trường THPT Tương Dương Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức cho học sinh THPT miền núi tham gia học tập theo nhóm Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo theo nhóm trường THPT Miền núi theo hướng phát triển lực tự học Biện pháp phát triển lực tự học HS thông qua dạy học theo nhóm Quy trình, thiết kế, tổ chức dạy học theo nhóm cho học sinh THPT miền núi giúp phát triển lực tự học Tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Từ tháng 6/2019 đến tháng 10/2019 hình thành ý tưởng Từ tháng 11/2019 đến tháng 1/2022 nghiên cứu thử nghiệm Từ tháng 01/2022 đến tháng 3/2022 viết thành đề tài Đóng góp đề tài Điều tra, phân tích thực trạng mơi trường, xã hội, gia đình HS trường THPT huyện miền núi Tương Dương Làm rõ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức cho học sinh THPT Miền núi tham gia học tập theo nhóm Đề xuất biện pháp phát triển lực tự học HS thông qua dạy học theo nhóm Đề xuất phương pháp thiết kế, tổ chức dạy học theo nhóm cho học sinh THPT Miền núi theo hướng phát triển lực tự học Cấu trúc đề tài Phần I: Đặt vấn đề (3 trang); Phần II: Nội dung nghiên cứu (42 trang), bao gồm: Cơ sở lí luận 21 trang); Cơ sở thực tiễn tổ chức dạy học mơn vật lý theo hoạt động nhóm số trường trung học phổ thông (5 trang); Biện pháp phát triển lực tự học thông qua dạy học theo nhóm mơn vật lý THPT (34 trang); Kết thực sáng kiến (3 trang); Phần III Kết luận (2 trang); Tài liệu tham khảo (1 trang) Phụ lục (14 trang) PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tự học Tự học trình người học tự thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Tự học diễn lớp ngồi lớp học, theo khơng theo chương trình sách giáo khoa ban hành Đó hoạt động mang tính tích cực, chủ động, tự giác nhằm đạt mục tiêu học tập người học 1.2 Khái niệm lực tự học Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập 1.3 Biểu lực tự học học sinh Khi nghiên cứu vấn đề tự học học sinh trường phổ thông xác định lực tự học có biểu hiện: Thái độ tự học: Chịu trách nhiệm với việc học tập thân Dám đối mặt với thách thức, muốn thay đổi mong muốn học Tính cách tự học: Có động học tập, chủ động thể kết học tập Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân Ln hoạt động có mục đích, thích học kiên trì Kỉ tự học: Hình thành cách học riêng thân, đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập Đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích nhiệm vụ học tập khác Ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết 1.4 Khái niệm dạy học nhóm Dạy học nhóm q trình tổ chức dạy học giáo viên xếp học sinh lớp thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, mà theo học sinh nhóm tích cực tự học chủ động trao đổi, phối hợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ học tập chung nhóm 1.5 Biểu lực tự học dạy học nhóm Học sinh chủ thể hoạt động học, phải tự tìm tri thức hoạt động qua hợp tác với bạn GV Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển hoạt động tự học HS, giúp HS tìm tri thức HS sẵn sàng nhận nhiệm vụ giải nhiệm vụ học tập, có trách nhiệm với nhiệm vụ kết làm việc HS chủ động chia sẻ tự học tập lẫn Trong làm việc nhóm, HS tự học cách tổ chức, quản lý, phân công công việc nhóm từ phát triển kĩ làm việc nhóm Thơng qua hợp tác làm việc nhóm, giúp HS phát triển lực giao tiếp như: Biết lắng nghe, chấp nhận, phê phán ý kiến người khác; biết trình bày bảo vệ ý kiến nhóm, biết thuyết phục, thương lượng, việc giải vấn đề Dạy học theo nhóm tạo hội bình đẳng cho cá nhân HS khẳng định phát triển; sẵn sàng giúp đỡ sở cố gắng trách nhiệm cao cá nhân HS có hội tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Qua dạy học theo nhóm HS hình thành lực đánh giá thân mình, nhóm làm việc nhóm khác phải hướng dẫn GV Từ hình thành cách học riêng 1.6 Quy trình thực dạy học theo nhóm 1.6.1 Xác định mục tiêu học Mục tiêu học mà HS cần phải hiểu rõ đạt sau học xong học Việc xác định mục tiêu học dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo GV cần tìm hiểu kỹ nội dung kiến thức SGK yêu cầu mục tiêu cần đạt dạy học để xác định mục tiêu cho phù hợp, mục tiêu phải thật cụ thể, tránh đặt mục tiêu rộng, xa đạt dạy học Khi đánh giá mức độ đạt mục tiêu, GV kiểm tra sau học xong học thơng qua hình thức củng cố đề kiểm tra 1.6.2 Lựa chọn kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh phương pháp dạy học nhóm Khi tiến hành dạy học, GV cần phải chọn lọc nội dung phù hợp với tình hình thực tế đối tượng HS Khơng vậy, việc xác định nội dung kiến thức áp dụng dạy học nhóm cần phải cân nhắc, khơng phải nội dung kiến thức tổ chức dạy học nhóm cho HS Do đó, GV nên tiến hành lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp với trình độ HS, phương pháp dạy học nhóm phương tiện hỗ trợ cho dạy học 1.6.3 Xác định hình thức tổ chức dạy học nhóm GV sử dụng hình thức tổ chức dạy học nhóm khác dựa ưu nhược điểm loại, khối lượng kiến thức, điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học trình độ HS Câu Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động nhóm Vật lý học sinh? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu Theo thầy (cơ), để phát triển NL tự học cho HS, việc sử dụng phương pháp dạy học nhóm có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Theo thầy cơ, HS có hứng thú hướng dẫn tự học? Hứng thú Khá hứng thú Không hứng thú Câu Theo thầy (cô), tổ chức dạy học theo nhóm gặp khó khăn gì? Khơng có thời gian đầu tư thiết kế phiếu học tập, phiếu giao việc GV sợ nhiều thời gian, không đủ thời gian cho học Lớp học đơng, chia nhóm nhiều HS Nội dung kiến thức nhiều ko đủ thời gian cho HS làm việc nhóm Kỹ áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học hạn chế Phải tự học bổ sung phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp cho hoạt động nhóm Thiết lập nhóm thiếu tính khoa học Trình độ HS không đồng Thiếu thốn sở vật chất, khơng đảm bảo điều kiện để dạy học theo nhóm HS khơng hứng thú với việc học theo nhóm Câu Những khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải việc việc phát triển lực tự học cho học sinh? Chương trình học cịn nặng chưa phù hợp với định hướng phát triển lực Sĩ số lớp học đông Mất nhiều thời gian 50 Chưa nắm rõ nội dung việc phát triển NL tự học Câu 10 Thầy (cơ), sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm sau đây? Nhóm đơi bạn Nhóm chuyên gia - mảnh ghép Nhóm phản biện Nhóm theo góc Nhóm ngồi lớp báo cáo sản phẩm lớp Câu 11 Khi thiết kế hoạt động dạy học phát huy lực tự học, hoạt động học thầy cô thực bước sau đây? Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo kết thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Câu 12 Khi thiết kế phiếu học tập phiếu giao việc thầy (cô) sử dụng loại phiếu đây? Phiếu phát triển kỹ phân tích, quan sát, so sánh tổng hợp Phiếu phát triển kỹ đọc sách tìm hiểu thơng tin Phiếu phát triển kỹ thực hành Câu 13 Thầy (Cơ), dùng hình thức đánh giá để phát triển lực tự học đánh giá HS hoạt động nhóm? Đánh giá thông qua hoạt động luyện tập, vận dụng Đánh giá thông qua quan sát Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận Nhóm tự đánh giá đánh giá kết làm việc Đánh giá qua sản phẩm Phiếu đánh giá nhóm Chân thành cảm ơn quý thầy cô! 51 Phụ lục 02: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh PHIẾU TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Trường :….……………… Lớp: …… Họ tên: ……………………… Thực tế trường em tham gia mức độ hoạt động học tập ? Đồng ý với mức độ đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ Câu Các hoạt động học tập vật lý trường THPT Các mức độ TT Các hoạt động học tập vật lý trường THPT Nghe GV nêu nội dung cần nghiên cứu vào học Được đọc tình đầu học SGK vào học Được nghe giáo viên mô tả tượng kể câu chuyện liên quan đến học bắt đầu vào học Được giáo viên yêu cầu nhắc lại kiến thức cũ kể lại kinh nghiệm biết, giáo viên hỏi vặn vào học Được quan sát tranh, ảnh xem mơ hình vào Được xem đoạn video clip vào học Được nghe GV mô tả TN vào học Được xem giáo viên làm thí nghiệm vào học Được tự làm thí nghiệm, thấy vấn đề vào học 10 Nghe giáo viên nêu dự đoán vấn đề phải nhắc lại 11 Nghe GV nêu dự đoán vấn đề mới, thảo luận, lựa chọn 12 Được GV tổ chức trò chơi vào học 13 Được GV giao phiếu học tập, hoạt động nhóm để tự tìm hiểu kiến thức 14 Được GV giao phiếu giao việc làm việc theo nhóm để tìm hiểu 15 GV cho em tự đánh giá đánh giá lẫn 16 GV cho nhóm đánh giá nhận xét Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng 52 17 GV phát phiếu đánh giá nhóm, nhóm đối chiếu đánh giá 18 Thảo luận nhóm, nêu hệ quả, phương án kiểm tra dự đoán, GV bổ sung 19 Tự đọc sách giáo khoa nguồn thơng tin khác để tìm hiểu kiến thức 20 Quan sát nhóm làm việc để thu nhận kiến thức 21 Quan sát thí nghiệm giáo viên làm, tự thu thập kết 22 GV lắp sẵn dụng cụ HS phải làm thí nghiệm, thu thập kết 23 Giáo viên cho dụng cụ HS phải tự lắp dụng cụ, tự làm TN 24 GV cho dụng cụ HS phải tự chọn dụng cụ, tự làm TN 25 Được đề xuất tiến trình TN, tự chọn, tự tìm dụng cụ, tự làm TN, thu thập kết 26 Nghe giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm, rút kiến thức cần nắm 27 Nghe GV lớp đàm thoại nghe GV rút kết luận 28 Được xung phong phát biểu kết luận, nghe giáo viên bổ sung 29 Thảo luận nhóm rút kết luận, đại diện trình bày, GV bổ sung 30 Tự chế tạo vật dụng, sản phẩm kĩ thuât mà Thầy (Cô) yêu cầu 31 Xây dưng kế hoạch tiến hành chế tạo sản phẩm 32 Các em tự học (tự đọc sách, tự làm tập,…) mơn vật lí mà khơng cần người khác nhắc nhở 33 Đối với môn vật lý, em áp dụng phương pháp tự học 34 Trong học vật lý, thầy (cô) tổ chức cho em tự học 35 Trong học vật lý, thầy (cô) tổ chức cho em hoạt động nhóm Câu Trong học vật lý, thầy (cơ) tổ chức hoạt động nhóm em thấy nào? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 53 Câu Tiết học vật lý có tổ chức hoạt động nhóm, em hiểu vận dụng kiến thức so với tiết học bình thường? Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Câu Theo em, việc tự học Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu Thầy (cô) tổ chức cho em hoạt động nhóm sau đây? Nhóm đơi bạn Nhóm chuyên gia - mảnh ghép Nhóm phản biện Nhóm theo góc Nhóm ngồi lớp báo cáo sản phẩm lớp Xin chân thành cảm ơn em! 54 Phụ lục 03: Đề kiểm tra vật lý 12 ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT VẬT LÝ 12 Câu Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ: B Các nơtron A Các proton C Các electron D Các nuclon Câu Chọn phát biểu khơng nói hạt nhân nguyên từ: A Mọi hạt nhân nguyên tử có chứa proton nơtron B Hai nguyên tử hai nguyên tố khác có số nơtron hồn tồn khác C Hai ngun tử có số nơtron khác hai đồng vị D Hai ngun tử có điện tích hạt nhân khác thuộc hai nguyên tố khác Câu Tính chất hóa học nguyên tố phụ thuộc vào: A khối lượng nguyên tử B điện tích hạt nhân C bán kính hạt nhân kết D lượng liên Câu Tìm phát biểu sai Hạt nhân 𝐴𝑍𝑋 có A Z proton B (A – Z) nơtron C điện tích Ze D Z nơtron Câu Tìm phát biểu sai Hạt nhân nguyên tử chì 206 82𝑃𝑏 có A 206 nuclơn 18 C C 124 nơtron B điện tích 1,312.10D 82 proton Câu Các nguyên tử gọi đồng vị hạt nhân chúng có: A số nuclơn giống số nơtron khác B số nơtron giống số proton khác C số proton giống số nơtron khác D khối lượng giống số proton khác Câu Các phản ứng hạt nhân khơng tn theo định luật: A bảo tồn lượng B bảo toàn động lượng C bảo toàn động D bảo toàn số khối Câu Phát biểu sai nói lực hạt nhân? A Có giá trị lớn lực tương tác tĩnh điện proton B Có tác dụng mạnh phạm vi hạt nhân 55 C Có thể lực hút đẩy tùy theo khoảng cách nuclôn D Không tác dụng nuclôn cách xa kích thước hạt nhân Câu Có 128 nơtron đồng vị 210Pb, hỏi có nơtron đồng vị 206Pb A 122 B 124 C 126 D 130 Câu 10 Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân có ngun tử số Z chứa Z prôtôn B Số nuclôn số khối A hạt nhân C Số nguồn N hiệu số khối A số prơtơn Z D Hạt nhân trung hịa điện Câu 11 Đơn vị MeV/c2 đơn vị đại lượng vật lý sau đây? A khối lượng B lượng C động lượng D hiệu điện Câu 12 Chọn phát biểu nói hạt nhân: A Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclơn B Tính chất hóa học phụ thuộc vào số khối C Các hạt nhân đồng vị có số nơtron D Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn Câu 13 Chọn phát biểu A Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có nguyên tử số khác số prôtôn B Hạt nhân có kích thước nhỏ so với ngun tử C Hạt nhân có lượng liên kết lớn bền vững D Lực hạt nhân tác dụng khoảng kích thước nguyên tử Câu 14 Trong hạt nhân ngun tử A Số nơtron ln nhỏ số proton B Điện tích hạt nhân điện tích nguyên tử C Số proton số nơtron D Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử Câu 15 Chọn hệ thức liên hệ đơn vị lượng A 1MeV = 1,6.10-19 J B 1uc2 = (1/931,5) MeV = 1,07356.10-3MeV C 1uc2 = 931,5 MeV = 1,49.10-10 J 56 D 1MeV = 931,5 uc2 Bài 16 Kết luận sau nói đơn vị khối lượng nguyên tử Trị số đơn vị khối lượng nguyên tử u 12 6𝐶 B 12 lần khối lượng đồng vị Cacbon 126𝐶 C khối lượng đồng vị Cacbon 126𝐶 D lần khối lượng đồng vị Cacbon 126𝐶 A 1/12 khối lượng đồng vị Cacbon Câu 17 Tính chất hóa học nguyên tử phụ thuộc A nguyên tử số B số khối C khối lượng nguyên tử D số đồng vị Câu 18 Số nuclon hạt nhân A 13 27 13𝐴𝑙 B 14 C 27 D 40 Câu 19 Hệ thức sau hệ thức Anh-xtanh A 𝐸 = 𝑚𝑐 B 𝐸 = 𝑚 𝑐2 C 𝐸 = 𝑐2 𝑚 D.𝐸 = 𝑚𝑐 Câu 20: Hạt nhân có số proton số nơtron hạt nhân 32𝐻𝑒 có số nơtron số proton hạt nhân này, hạt nhân nguyên tử: A heli B triti C hiđrô thường D đơteri 57 Phụ lục 04: Đề kiểm tra vật lý 11 ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT VẬT LÝ 11 Câu Vật liệu sau dùng làm nam châm? A Sắt hợp chất sắt B Niken hợp chất niken C Cô ban hợp chất cô ban D Nhôm hợp chất nhôm Câu Đặt hai cực hai nam châm lại gần thấy chúng đẩy Kết luận sau sai? A Hai cực gần hai nam châm hai cực khác tên B Hai cực xa hai nam châm hai cực tên C Hai cực gần hai nam châm hai cực tên D Hai cực Câu Nhận định sau không nam châm? A Mọi kim nam châm nằm cân ln nằm theo hướng Bắc – Nam B Các cực tên nam châm đẩy C Mọi nam châm hút sắt D Mọi nam châm có hai cực phân biệt Câu Khi sử dụng kim nam châm để phát có mặt từ trường điểm, A kim nam châm hướng Đơng – Tây điểm có từ trường B kim nam châm hướng Đông – Nam điểm khơng có từ trường C kim nam châm hướng Tây – Bắc điểm khơng có từ trường D kim nam châm hướng Bắc – Nam điểm có từ trường Câu Nhận định sau không nói tương tác từ vật? A Dịng điện tác dụng lực lên nam châm B Nam châm tác dụng lực lên dịng điện C Hai dịng điện tương tác với D Hai dịng điện khơng thể tương tác với Câu Cho hai dây dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy qua dây dẫn A hút 58 B đẩy C không tương tác D dao động Câu Lực sau lực từ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Câu Các tương tác sau đây, tương tác tương tác từ: A tương tác hai nam châm B tương tác hai dây dẫn mang dòng điện C tương tác điện tích đứng yên D tương tác nam châm dòng điện Câu Xung quanh vật sau khơng có từ trường? A Một dây dẫn thẳng, dài qua B Một khung dây có dịng điện chạy C Một nam châm thẳng D Một kim nam châm Câu 10 Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật B tác dụng lực điện lên điện tích C tác dụng lực từ lên nam châm dịng điện đặt D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Câu 11 Các đường sức từ đường cong vẽ không gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi Câu 12 Phát biểu sau khơng nói đường sức từ? A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng 59 C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín Câu 13 Đường sức từ khơng có tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức B Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu C Chiều đường sức chiều từ trường D Các đường sức từ trường cắt Câu 14 Điểm khác đường sức điện tĩnh đường sức từ A đường sức điện đường thẳng, đường sức từ đường cong B đường sức điện vẽ mau đường sức từ C đường sức điện đường cong hở, đường sức từ đường cong kín D đường sức điện ngược chiều với đường sức từ Câu 15 Từ phổ A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dịng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu 16 Từ trường dạng vật chất tồn không gian A Tác dụng lực hút lên vật B tác dụng lực điện lên điện tích C Tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Câu 17 Các đường sức từ lịng nam châm hình chữ U A đường thẳng song song cách B đường cong, cách C đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc D đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc Câu 18 Một kim nam châm trngj thái tự do, không đặt gần nam châm dịng điện Nó nằm cân phương Kim nam châm nằm 60 A địa cực từ B xích đạo C chí tuyến bắc D chí tuyến nam Câu 19 Cho dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy quathì hai dây dẫn A hút B đẩy C không tương tác D dao động Câu 20 Đường sức từ khơng có đặc điểm sau đây? A Quan điểm không gian vẽ đường sức từ B Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu C Chiều đường sức chiều từ trường D Các đường sức từ trường cắt 61 Phụ lục 05: Đề kiểm tra vật lý 10 ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT VẬT LÝ 10 Câu 1: Khi khối lượng hai vật khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi thì lực hấp dẫn chúng có độ lớn A tăng gấp đôi đổi B giảm nửa C tăng gấp bốn D không Câu Lực hấp dẫn đá mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn A lớn trọng lượng cùa đá đá B nhỏ trọng lượng cùa C trọng lượng cùa đá D Câu Câu sau nói lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt trăng Mặt trăng tác dụng lên Trái Đất? A Hai lực phương, chiều, độ lớn B Hai lực phương, ngược chiều, độ lớn C Lực Trái Đất hút Mặt trăng mạnh D Đây hai lực cân Câu Khi khối lượng hai chất điểm tăng lên gấp đôi khoảng cách chúng giảm nửa lực hấp dẫn hai vật có độ lớn A tăng lên gấp đôi B giảm nửa C tăng lên 16 lần D giảm 16 lần Câu Khi treo vật có khối lượng 200g vào lị xo dãn đoạn 4cm Lấy g = 10m/s2 Độ cứng lò xo A 100 N/m B 500 N/m C 50 N/m D.0,5N/m Câu Một lị xo có độ cứng l00 N/m chiều dài tự nhiên 20cm Nén lị xo lực có độ lớn 5N chiều dài lị xo A 15 cm B 19,95 cm C 25cm D 20cm Câu Một lị xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 40cm Khi treo vào lị xo vật có khối lượng 100g dãn 2cm, tiếp tục treo thêm vật có khối lượng 25g chiều dài lò xo A.42cm B 42,5 cm C 40,5cm D 41 cm Câu Phát biểu sau nói độ lớn lực ma sát nghỉ? A Lớn độ lớn ngoại lực B Nhỏ độ lớn ngoại lục 62 C Ti lệ thuận với độ lớn áp lực lên mặt tiếp xúc D Bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc Câu Chiều lực ma sát nghỉ A ngược chiều với vận tốc vật B ngược chiều với gia tốc vật C vng góc với mặt tiếp xúc D ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc Câu 10 Lực ma sát trượt A lớn vật nhanh B có chiều ngược với chiều ngoại lực C có độ lớn ti lệ thuận với độ lớn áp lực vật lên mặt tiếp xúc D xuất để giữ không cho vật chuyển động Câu 11 Lực ma sát trượt có độ lớn phụ thuộc vào A diện tích mặt tiếp xúc B tốc độ vật C vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc D thời gian chuyển động Câu 12 Một khối gỗ nằm yên mặt bàn nằm ngang Nếu nâng chậm đầu bàn lên giai đoạn vật chưa trượt A Áp lực vật lên mặt phẳng nghiêng tăng B Lực ma sát nghỉ không thay đổi C Lực ma sát nghỉ tăng lên D Hệ số ma sát tăng lên Câu 13 Một vật có trọng lượng 240N kéo trượt lực 12N nằm ngang mặt sàn nhám nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật với sàn là: A.0,24 B 0,12 C 0,05 D 0,01 Câu 14 Một vật trượt mặt phẳng ngang Biết hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng μ Biểu thức xác định lực ma sát trượt A 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑁 𝜇 B 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝑁 𝑁 C 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇 D 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝑘Δ𝑙 Câu 15 Một người kéo thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người chuyển động phía trước A lực người kéo tác dụng vào mặt đất B lực mà thùng hàng tác dụng vào người kéo C lực người kéo tác dụng vào thùng hàng 63 D lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo Câu 16 Một vật có khối lượng chuyển động đường nằm ngang có hệ số ma sát xe 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát A 1000 N B 10000 N C 100 N D 10 N Câu 17 Một toa tàu có khối lượng 80 chuyển động thẳng tác dụng lực kéo nằm ngang F = 6.104 N Lấy g = 10 m/s2 Hệ số ma sát tàu đường ray A 0,075 B 0,06 C 0,02 D 0,08 Câu 18 Khi nói lực đàn hồi lò xo Phát biểu sau sai? A Lực đàn hồi ln có chiều ngược với chiều biến dạng lò xo B Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng C Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo D Lị xo ln lấy lại hình dạng ban đầu thơi tác dụng lực Câu 19 Một lị xo có đầu cố định, đầu chịu lực kéo băng N lị xo dãn cm Độ cứng lò xo A 1,5 N/m B 120 N/m C 62,5 N/m D 15 N/m Câu 20 Khi nói lực hấp dẫn hai chất điểm, phát biểu sau sai? A Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm B Lực hấp dẫn có điểm đặt chất điểm C Lực hấp dẫn hai chất điểm cặp lực trực đối D Lực hấp dẫn hai chất điểm cặp lực cân 64 ... lại, ăn theo Các quan sát là: Quan sát thái độ học; quan sát tinh thần xây dựng bài; quan sát thái độ hoạt động nhóm; quan sát kỹ trình bày HS, quan sát HS thực dự án học tập, quan sát sản phẩm... Khơng quan trọng 0% Bình thường 13% Rất quan trọng 54% Quan trọng 33% Khơng quan trọng 0% Hình 1: Thống kê nhận thức GV Hình 2: Thống kê nhận thức HS tầm quan trọng dạy học hướng dẫn học tầm quan... nhận xét thư kí ghi điểm 3.4.2 Đánh giá thông qua quan sát Đánh giá thơng qua quan sát học hình thức đánh giá quan trọng, giúp người dạy có nhìn tổng quan thái độ, hành vị, tiến thành viên tham