Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ tho

61 3 0
Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ tho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC -  Sáng kiến kinh nghiệm đề tài Sử dụng ph-ơng pháp ĐóNG VAI DạY HọC địa lý nhằm phát TRIểN PHẩM CHấT, NĂNG LựC Và GóP PHầN ĐịNH HƯớNG NGHề NGHIệP CHO HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG B mụn : a lý Tỏc gi : Cao Thị Thương Tổ môn : Khoa học xã hội Năm học : 2021 – 2022 Điện thoại : 0915 722 500 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng khách thể nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Tính đề tài VI Tính khả thi đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực 1.2 Tổng hợp tổ hợp xét tuyển ngành học có mơn Địa lý 1.3 Phương pháp đóng vai vai trị phương pháp đóng vai phát triển phẩm chất, lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh 11 1.3.1 Khái niệm phương pháp đóng vai 11 1.3.2 Vai trị PPĐV phát triển phẩm chất, lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh 11 Cơ sở thực tiễn 13 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai nhằm phát triển phẩm chất, lực định hướng nghề nghiệp 13 2.2 Mức độ sử dụng PPĐV giáo viên dạy học Địa lí 13 2.3 Mức độ hứng thú HS phương pháp dạy học GV 14 II TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 15 Nguyên tắc sử dụng PPĐV dạy học địa lý phát triển phẩm chất, lực định hướng nghề nghiệp 15 Cách thức sử dụng dạng đóng vai dạy học Địa lí phát triển phẩm chất, lực định hướng nghề nghiệp 16 2.1 Đóng vai nhân vật giả định theo ngành nghề tương lai 16 2.2 Đóng vai tình 25 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 31 Mục đích thực nghiệm 31 Nhiệm vụ thực nghiệm 32 Tiến hành thực nghiệm 32 3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 32 3.2 Nội dung thực nghiệm 32 3.3 Tiến hành dạy thực nghiệm 32 PHẦN III: KẾT LUẬN 35 I NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 35 Tính đề tài 35 Tính hiệu 35 II MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 35 III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 35 Với cấp quản lí giáo dục 35 Với giáo viên 35 Với học sinh 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt / Ký hiệu PPĐV Phương pháp đóng vai GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng LB Liên Bang CN Công nghiệp DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Ngày nay, kinh tế nước ta ngày phát triển, đặt yêu cầu thiết nguồn lao động trí thức cao Trong bối cảnh đó, vai trị giáo dục trở nên quan trọng Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đời tạo điều kiện để toàn ngành Giáo dục đào tạo tập trung đổi toàn diện Theo đó, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực coi “chìa khóa” đổi giáo dục Đặc biệt triển khai Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 vấn đề xem “ mắt xích” khơng thể thiếu để tiến tới thành cơng Trong q trình dạy học phát triển lực, giáo viên đóng vai phát viên để truyền lại thông tin in sẵn sách giáo khoa Ngược lại, phải nhập vai nhà tổ chức thực thụ, hướng dẫn học sinh hoạt động Dạy học phát triển lực hướng tới mục tiêu kép: vừa giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức học, vừa phát triển kĩ hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp em Đối với học sinh bậc THPT, em đứng trước bước ngoặt quan trọng đời Đó việc lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với sở thích, nguyện vọng, lực thân đáp ứng yêu cầu xã hội nhân lực Do vậy, nội dung giáo dục hướng nghiệp tiếp tục lồng ghép, tích hợp vào mơn học hoạt động giáo dục, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Qua đó, giúp cho HS có định lựa chọn nghề phù hợp với thân, với gia đình với phát triển xã hội, góp phần tăng suất lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn khoảng cách kinh tế - xã hội Việt Nam nước giới Trong môn học trường phổ thông, địa lý môn khoa học tổng hợp vừa phản ánh tự nhiên vừa phản ánh kinh tế xã hội Hiện nay, môn địa lý kết hợp với mơn học thuộc ban xã hội ban tự nhiên xét thi tuyển nhiều ngành nghề, mở nhiều hội cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp Tuy nhiên, học sinh, bậc phụ huynh, hay người làm cơng tác giáo dục biết, tìm hiểu, cập nhật xu hướng Từ dẫn đến tình trạng trình học tập, học sinh phần lớn khơng mặn mà em lựa chọn môn học để hướng tới ngành nghề tương lai Một số em học tốt yêu thích mơn địa lý hiểu biết, hình dung em ngành nghề liên quan đến môn học cịn chưa thật đầy đủ Trước thực trạng đó, tơi ln trăn trở việc dạy học mình: làm để em học sinh yêu thích, có hứng thú với địa lý? Làm để em hình dung, hiểu biết trực quan ngành nghề mà em học làm sau chọn địa lý để xét thi tuyển vào Đại học? Trong thực tế dạy học địa lý trường năm gần đây, giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, vận dụng có hiệu phương pháp đóng vai Do học địa lý trở nên sinh động, học sinh hứng thú tiếp nhận kiến thức Các em tự tin, mạnh dạn theo đuổi đam mê với môn học, ngành học Phương pháp đóng vai phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh, phát huy cao độ tính tự giác, độc lập sáng tạo người học Phương pháp đóng vai làm phong phú thêm phương pháp dạy học giáo viên, góp phần tích cực vào xu đổi phương pháp trường phổ thông Phương pháp giúp học sinh nhận thức sâu sắc nội dung địa lý học, phát triển trí tuệ giáo dục phẩm chất nhân cách cho người học, có tác dụng to lớn tạo hứng thú động học tập cho học sinh, giáo dục kĩ sống hướng nghiệp cho học sinh Phương pháp đáp ứng mục tiêu giáo dục mà UNESSCO đề ra: học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Nhằm nâng cao hiệu học, tạo cho học sinh thấy lợi ích thiết thực học môn địa lý, áp dụng sáng kiến “ Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, lực góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông”, với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng mơn II Mục đích nghiên cứu - Vận dụng PPĐV nhằm phát triển phẩm chất, lực định hướng ngành nghề liên quan đến môn Địa lí - Nâng cao hiệu học, tạo hứng thú u thích mơn học học sinh III Đối tượng khách thể nghiên cứu - Phương pháp đóng vai dạy học địa lý áp dụng cho nhiều học Địa lý THPT - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn địa lý trường THPT - Đối tượng: học sinh THPT IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học địa lý, phương pháp đóng vai, xu hướng nghề nghiệp, sách giáo khoa phổ thông, chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo,… - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh PPĐV, định hướng ngành nghề Dự đồng nghiệp, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm, rút kết luận, chứng minh tính khả thi đề tài V Tính đề tài Sử dụng PPĐV dạy học tiến hành áp dụng nhiều môn học như: GDCD, Ngữ văn…Trong năm trở lại đây, yêu cầu đổi dạy học, kiểm tra đánh giá định hướng nghề nghiệp qua môn Địa lý, nhiều giáo viên quan tâm, trăn trở đến tiết dạy, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đưa nhiều giải pháp Những biện pháp đúc rút số sáng kiến kinh nghiệm hay đề tài nghiên cứu như: - Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học địa lý THPT – Tác giả Nguyễn Mỹ Quỳnh Anh – 123docz.net - Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học địa lý Kinh tế xã hội lớp 10 – đăng 18.01.2016 - 123docz.net - Tích hợp giáo dục hướng nghiệp mơn địa lý 12 THPT – Tác giả Nguyễn Thị Luyến – Trường ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên, sáng kiến chưa nêu quy trình áp dụng đóng vai học, chưa khai thác tác dụng phương pháp định hướng ngành nghề thông qua việc tổ chức cho học sinh trực tiếp tìm hiểu, trải nghiệm, quan sát trực quan ngành nghề học, làm tương lai em lấy Địa lý môn học để xét, thi tuyển Vì vậy, đề tài “ Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, lực góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thơng” hệ thống quy trình thiết kế sử dụng đa dạng, phù hợp vai diễn, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lý VI Tính khả thi đề tài - Đề tài áp dụng rộng rãi trình dạy học Địa lý trường THPT, phù hợp với đối tượng học sinh trường học PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn q trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá Học sinh cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục trung học phổ thơng năm tới Theo đó, chương trình dạy học định hướng lực hình thành cho người học phẩm chất là: Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; - Thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật - Các lực chung trọng hình thành bao gồm: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn Từ phẩm chất lực chung, môn học xác định phẩm chất, lực cá biệt yêu cầu đặt cho mơn học, hoạt động giáo dục Mơn Địa lí góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Bên cạnh đó, mơn Địa lý THPT đưa yêu cầu cần đạt lực đặc thù sau: Bảng 1: Yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn Địa lí Thành phần Biểu lực Nhận thức khoa học địa lí - Sử dụng đồ địa hình kết hợp địa bàn để xác định vị trí điểm thực địa, đồ giải thích Nhận thức - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên, phát giới theo quan triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng điểm khơng gian - Sử dụng lược đồ trí nhớ để mô tả nhận thức không gian; sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ khơng gian đối tượng địa lí… - Giải thích chế diễn số tượng, trình tự nhiên Trái Đất; hình thành, phát triển phân bố số yếu tố thành phần tự nhiên; số đặc điểm vật, tượng tự nhiên Trái Đất lãnh thổ Việt Nam; phát Giải thích giải thích số tượng, q trình địa lí tự tượng q nhiên thực tế địa phương trình địa lí - Giải thích vật, tượng; phân bố, đặc điểm, trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực Việt Nam - Giải thích vật, tượng, trình kinh tế - xã hội sở vận dụng mối liên hệ tác động tự nhiên - Giải thích hệ người tác động đến môi trường tự nhiên; giải thích tính cấp thiết việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường Tìm hiểu Địa lí - Tìm kiếm, chọn lọc thông tin từ văn tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng tranh, ảnh địa lí để miêu tả tượng, q trình địa lí; lập sưu tập hình ảnh (bản giấy kĩ thuật số) - Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết; Sử dụng công khai thác kênh thông tin bổ sung (biểu đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng cụ địa lí học số đồ thông dụng thực tế - Thực số tính tốn đơn; nhận xét, phân tích bảng số liệu thống kê; xây dựng bảng thống kê có cấu trúc phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu… - Nhận xét biểu đồ giải thích… - Xây dựng kế hoạch, sử dụng kĩ cần Tổ chức học tập thiết để thu thập tài liệu sơ cấp,trình bày thơng tin học thực địa tập ngồi thực địa - Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc hệ thống hố, thơng Khai thác Internet tin địa lí cần thiết từ trang web; đánh giá sử dụng phục vụ môn học thông tin học tập thực tiễn Vận dụng kiến thức, kĩ học - Tìm kiếm thông tin từ nguồn tin cậy để cập nhật số Cập nhật thông liệu, tri thức giới, khu vực, đất nước, xu hướng phát tin liên hệ thực triển giới nước; liên hệ thực tế địa tế phương, đất nước, để làm sáng rõ kiến thức địa lí - Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề nghiên cứu Thực chủ đề địa phương; vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào việc học tập khám phá nghiên cứu chủ đề, viết báo cáo hồn chỉnh trình bày từ thực tiễn kết nghiên cứu theo hình thức khác - Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải Vận dụng tri thức số vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh ứng xử phù địa lí giải hợp với môi trường sống - Giáo viên giới thiệu hoạt động đóng vai Phát triển tổng hợp kinh tế nhóm nêu yêu cầu: Hãy theo dõi đoạn biển phóng cho biết: ? Thế mạnh bật thực trạng phát triển kinh tế biển vùng? ? Giải pháp khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên biển vùng? Đại diện nhóm sử dụng kịch tiến hành đóng vai, lớp theo dõi nhận xét, trả lời câu hỏi GV - GV nhận xét hoạt động nhóm 2: Kịch bản, diễn xuất, nội dung thể ( đúng/ sai) - Gv chốt lại kiến thức Hoạt động tìm hiểu Phát triển cơng nghiệp (7 phút) Mục tiêu: Trình bày tình hình phát triển, phân bố công nghiệp, hướng phát triển công nghiệp Cách thức: Tổ chức đóng vai Nhà báo Thu Hằng - phóng viên báo Vietnamnet vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm - Giáo viên giới thiệu hoạt động đóng vai vấn nêu yêu cầu: Hãy theo dõi trò chuyện Nhà báo Thu Hằng Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết: Thực trạng hướng phát triển công nghiệp vùng DHNTB? Phát triển công nghiệp - Gv chốt lại kiến thức - Đầu tư khai thác lượng a Thực trạng: - Hình thành chuỗi trung tâm công nghiệp, số khu công nghiệp, khu chế xuất - Các ngành chủ yếu: khí, chế biến nơng-lâm-thủy sản sản xuất hàng tiêu - HS sử dụng kịch tiến hành dùng đóng vai, lớp theo dõi nhận xét, - Về lượng: sử dụng điện lưới quốc trả lời câu hỏi GV gia, xây nhà máy thủy điện - GV nhận xét hoạt động đóng vai: Kịch bản, diễn xuất, nội dung thể b Hướng phát triển ( đúng/ sai) - Tăng cường thu hút đầu tư nước - Đấy mạnh xây dựng, đại hóa sở hạ tầng 43 Hoạt động tìm hiểu Phát triển sở hạ tầng ( phút) Mục tiêu: Trình bày trạng ý nghĩa việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải vùng Cách thức: đóng vai tình Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - GV đưa tình huống: Có nhận định, giao Phát triển sở hạ tầng thông DHNTB không thay đổi nhiều - Nâng cấp quốc lộ 1, đường sắt so với trước Vai trò ngành Bắc Nam khơng lớn Liệu có phải nhận định đúng? - Khơi phục đại hóa hệ Chia lớp thành đội chơi: Đội đường - thống sân bay đường sắt, đường biển - đường không đội - Phát triển tuyến đường thảo luận phút đóng vai giải đáp ngang nhận định Mỗi đội có phút để nêu ý kiến - Xây dựng, mở rộng cảng Sau HS đóng vai giải nhanh tình nước sâu GV đưa ra, GV nhận xét tìm nhóm có phương án giải tốt tình GV => Tạo mở cửa cho vùng cho phân công lao chốt ý động Hoạt động: Luyện tập, vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Củng cố hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Phương pháp: phát vấn, trò chơi trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động GV -HS Dự kiến sản phẩm - GV đưa câu hỏi trắc nghiệm với nội dung - HS ý nghe trả lời câu liên quan đến học hỏi - Câu hỏi 1: Vùng DHNTB tiến hành khai thác mỏ dầu khí đảo? - Câu hỏi 2: Trung tâm du lịch quan trọng vùng DHNTB ? - Câu hỏi 3: Nguyên nhân chủ yếu để DHNTB có ưu Bắc Trung Bộ khai thác hải sản là? Hoạt động tìm tịi, mở rộng (ở nhà) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học, giúp mở rộng kiến thức 44 - Phát triển lực giải vấn đề, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm - Phát triển lực tự học - Rèn luyện lực sưu tầm xử lý tư liệu địa lí, liên hệ thực tế Phương thức, nội dung: Ngoài mạnh du lịch biển đảo, DHNTB cịn có sản phẩm du lịch nào? Em sưu tầm hình ảnh sản phẩm du lịch tiếng khác DHNTB Từ đó, em đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu tour du lịch kết nối sản phẩm với Phụ lục: Phát triển tổng hợp kinh tế biển Ngành Nghề cá Thế mạnh - tỉnh giáp biển - sản lượng lớn - hải sản giàu có, nhiều ngư - ni tơm hùm, tôm sú phát triển trường mạnh - nhiều vũng, vịnh, đầm phá Du lịch - nhiều bãi biển, đảo đẹp biển - đầu tư hạ tầng Dịch vụ hàng hải Thực trạng - nhiều vũng vịnh sâu, kín gió Khai - Dầu khí thềm lục địa thác - khí hậu nóng, độ mặn nước dầu biển lớn khí, sản xuất muối - sản phẩm chế biến đa dạng - có nhiều trung tâm du lịch lớn, thu hút nhiều khách du lịch - có nhiều cảng tổng hợp lớn, cảng nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế - khai thác dầu khí phía đơng đảo Phú Quý - vùng muối tiếng: Sa Huỳnh, Cà Ná… Phụ lục: Đóng vai phóng viên Đài truyền hình Việt Nam tác nghiệp vùng DHNTB Hồng Minh: Xin chào tất bạn, Hồng Minh, Hồng Nam, Thanh Tùng, Hồng Thu – đội ngũ phóng viên trẻ đài truyền hình Việt Nam Hơm đưa tin hoạt động kinh tế biển vùng DHNTB Các bạn thân mến, nơi đứng cảng cá Thọ Quang – Đà Nẵng – cảng cá lớn vùng Nam Trung Bộ Nghề cá hoạt động kinh tế biển bật vùng Với 8/8 tỉnh thành giáp biển, vùng biển giàu hải sản,nhiều lồi có giá trị, nhiều ngư trường, nhiều vụng, vịnh, đầm phá, vùng có sản lượng 45 cá đánh bắt lên tới 845 nghìn (2017) hình thành hàng loạt vùng nuôi tôm hùm, tôm sú Hoạt động chế biến hải sản ngày đa dạng, phong phú, nước mắm Phan Thiết ngon tiếng Hiện nay, vấn đề khai thác hợp lí bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa cấp bách Nhiều giải pháp tiến hành đẩy mạnh nuôi trồng, đại hóa tàu thuyền để đánh bắt xa bờ, tăng cường chế biến Hồng Nam: Vâng, khơng có nghề cá, du lịch biển mạnh lớn vùng Và nơi đứng bãi biển Nha Trang - bãi biển đẹp giới Không Nha Trang mà dọc ven biển tỉnh thành, nơi có bãi biển đẹp với trời xanh, cát trắng, nắng vàng Bên cạnh đó, đảo, bán đảo, đồi cát …và thiên nhiên quanh đảo giúp vùng phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, thể thao khác Hiện nay, vùng hình thành trung tâm du lịch, điểm du lịch Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết Đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư sở hạ tầng du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ hướng vùng trọng Thanh Tùng: Các bạn đừng bỏ qua thông tin hoạt động dịch vụ hàng hải mà đề cập sau Nơi đứng cảng Vân Phong – cảng trung chuyển quốc tế lớn nước ta Với hàng loạt vịnh biển sâu, kín gió, giúp DHNTB xây dựng nhiều cảng nước sâu nước Ngồi Vân Phong, vùng cịn có hàng loạt cảng tổng hợp, cảng nước sâu khác Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất Các cảng biển ngày nâng cấp, đại hóa tạo bước ngoặt lớn phát triển kinh tế - xã hội vùng Hoàng Thu: Xin chào tất bạn, nơi đứng quần đảo Phú Q tỉnh Bình Thuận Phía đơng quần đảo diễn hoạt động khai thác dầu khí mỏ Rubi, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Trắng, Sư Tử Nâu, Emeral số mỏ dầu đầy triển vọng khác giai đoạn thăm dò Ngồi dầu khí, có nhiệt cao, nóng quanh năm, sơng đổ biển, nên việc sản xuất muối thuận lợi Các vùng muối tiếng Sa Huỳnh, Cà Ná Vâng xin mời kết nối với trường quay 12D1 Phụ lục: Đóng vai nhà báo Thu Hằng báo Vietnamnet Nhà báo: Xin chào khán giả thân yêu VTV3 Rất vui gặp q vị chương trình “ Tạp chí kinh tế cuối tuần” khách mời đáng kính hôm Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên BT: Xin chào quý vị, chào nhà báo Thu Hằng! - NB: Thưa BT, chủ đề mà chương trình muốn vấn BT hơm thực trạng định hướng phát triển công nghiệp vùng DHNTB giai đoạn GS đánh tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp vùng ạ? - BT: Có điểm bật Thứ nhất, vùng có trung tâm cơng nghiệp dọc ven biển với ngành khí, chế biến nông-lâm-thủy sản sản xuất hàng tiêu 46 dùng Thứ 2, hình thành số khu cơng nghiệp, khu chế xuất Tuy nhiên, hạn chế lượng, nguyên nhiên liệu, hạ tầng làm cho cơng nghiệp cịn chưa thật phát triển, chiếm tỉ trọng nhỏ cấu giá trị công nghiệp nước Hiện tại, lượng cho công nghiệp giải cách: chủ yếu sử dụng lưới điện quốc gia, xây nhà máy thủy điện từ nguồn thủy vùng dẫn nước từ Tây Nguyên xuống - NB: Vâng thưa BT, BT cho khán giả biết yếu tố chủ yếu thúc đẩy hình thành phát triển khu công nghiệp khu chế xuất vùng ạ? Thời gian tới vùng có định hướng thúc đẩy cơng nghiệp vùng, thưa BT? - BT: Việc thu hút đầu tư nước ngồi đóng vai trị chủ yếu tạo bước khởi sắc cho công nghiệp vùng Thời gian tới vùng tiếp tục có nhiều sách thu hút đầu tư, đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng, khai thác lượng - NB: Một lần xin cảm ơn BT giành cho chương trình “ Tạp chí kinh tế cuối tuần” buổi nói chuyện thú vị Xin kính chúc BT thật nhiều sức khỏe có nhiều đóng góp cho kinh tế nước nhà - NB: Thưa quý vị bạn trò chuyện với BT Nguyễn Hồng Diên, trải nghiệm học địa lí lớp 12D1 trường THPT Phan Thúc Trực – Yên Thành nhé! Phụ lục: Đóng vai tình Người dẫn chuyện: Mình nghe có ý kiến giao thông DHNTB không thay đổi nhiều so với trước Vai trò ngành khơng lớn Mình phải gọi bạn đường - đường sắt, đường biển - đường không đến nói cho rõ Nào bạn, phát biểu - Đường - đường sắt: Tôi đây! Tôi đây! Vừa dạo chơi hầm đường Hải Vân bạn Nói sai Hiện nay, bên nâng cấp quốc lộ này, đường sắt Bắc – Nam Nhờ làm tăng vai trò trung chuyển đẩy mạnh giao lưu kinh tế Bên cạnh đó, dự án phát triển đường ngang (19,26 ) nối Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan với cảng nước sâu giúp vùng mở cửa - Đường biển – hàng khơng: Ai nhắc tơi có tơi đây! Các bạn biết không, hệ thống sân bay khôi phục, đại, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng sân bay nội địa Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa Còn cảng biển bạn vừa thấy qua phóng phóng viên Thanh Tùng Được nâng cấp, mở rộng, kết nối với bạn đường Chúng tơi có vai trị lớn giao lưu, hợp tác khu vực quốc tế Người dẫn chuyện: Vâng, cảm ơn lời giải đáp rõ ràng bạn Mời cô bạn tiếp tục với học 47 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ ( Địa lí 12) I Mục tiêu học: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ vùng - Hiểu phân tích mạnh hạn chế phát triển ngành kinh tế biển - Trình bày phát triển nêu hướng phát triển kinh tế biển vùng - Trình bày tình hình phát triển, phân bố cơng nghiệp, hướng phát triển công nghiệp sở hạ tầng giao thông vận tải - Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, biểu đồ bảng số liệu để trình bày mạnh phát triển ngành kinh tế biển vùng - Thấy khó khăn thách thức cần phải vượt qua; đồng thời cần đẩy mạnh khai thác tiềm II Thiết bị, tài liệu dạy học - Atlat địa lí Việt Nam; sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Biểu ý nghĩa chủ yếu việc hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp Bắc Trung Bộ? Giảng - Mở bài: Nằm dải đất miền Trung đầy nắng gió, so với Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ thiên nhiên ưu phát triển kinh tế biển Song hạn chế vốn, sở hạ tầng nguồn ngun liệu, cơng nghiệp vùng cịn chậm phát triển Bài học hôm làm rõ vấn đề - Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò GV yêu cầu HS sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trang 28, thơng tin SGK, trình bày đặc điểm lãnh thổ, vị trí địa lí DHNTB? Ý nghĩa vị trí với phát triển kinh tế - xã hội? Kiến thức học sinh cần nắm Khái quát chung a Lãnh thổ: - kéo dài, hẹp ngang - diện tích 44,4 nghìn km2 - gồm tỉnh thành; quần đảo Hồng Sa Trường Sa b Vị trí: 48 - Tiếp giáp: Bắc Trung Bộ, Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ biển Đông - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, sử dụng tư liệu sẵn có Atlat SGK, hồn thành phiếu học tập mạnh thực trạng phát triển kinh tế biển: Phát triển tổng hợp kinh tế biển Ngành Thế mạnh Thực trạng - nhóm 3: dịch vụ hàng hải - tỉnh giáp - sản lượng lớn biển - nuôi tôm hùm, - hải sản giàu tôm sú có, nhiều ngư - sản phẩm chế trường biến đa dạng - nhóm 4: khai thác dầu khí sản xuất muối - nhiều vũng, vịnh, đầm phá - Nhóm 1: nghề cá Nghề cá - nhóm 2: du lịch biển - Thời gian thảo luận: phút - Đại diện nhóm trình bày: phút - Các nhóm đánh giá, bổ sung Du lịch biển - nhiều bãi biển - có nhiều trung hịn đảo xinh tâm du lịch lớn, đẹp thu hút - đầu tư hạ nhiều khách du lịch quốc tế tầng nội địa Dịch vụ hàng hải - nhiều vũng - có nhiều cảng vịnh sâu, kín tổng hợp lớn, gió cảng nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế Khai thác dầu khí, sản xuất muối - Dầu khí thềm lục địa Giải pháp - khai thác hợp lí bảo vệ nguồn lợi thủy sản - GV nhận xét thái độ, kết làm việc nhóm chốt kiến thức - khí hậu nóng, độ mặn nước biển lớn - khai thác dầu khí phía đơng đảo Phú Quý - vùng muối tiếng: Sa Huỳnh, Cà Ná… - nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch… 49 - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi Phát triển công nghiệp sở hạ tầng để hồn thành phiếu học tập a Cơng nghiệp: phút: * Thực trạng: PHIẾU HỌC TẬP VỀ DHNTB - Hình thành chuỗi trung tâm cơng nghiệp a Cơng nghiệp: - Hình thành số khu cơng nghiệp, khu chế + Kể tên trung tâm công nghiệp:… xuất + Nhận xét quy mơ, số ngành, - Khó khăn: Thiếu lượng, nguyên liệu, phân hạ tầng nghèo nàn… bố…… * Giải pháp: + Khó khăn hướng giải - Sử dụng điện lưới quốc gia, xây nhà máy quyết:… thủy điện b Giao thông: - Tăng cường thu hút đầu tư nước + Hiện trạng phát triển:………… - Đầu tư khai thác lượng + Ý nghĩa:……………………… - Đấy mạnh xây dựng sở hạ tầng - GV gọi đại diện HS trình bày kết b Phát triển sở hạ tầng HS khác đối chiếu, nhận xét - Nâng cấp quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam GV chốt kiến thức - Khơi phục đại hóa hệ thống sân bay - Phát triển tuyến đường ngang - Xây dựng, mở rộng cảng nước sâu => Tạo mở cửa cho vùng cho phân công lao động Sơ kết học: a Củng cố: - Trình bày mạnh thực trạng phát triển kinh tế biển vùng? - Phân tích trạng phát triển phân bố công nghiệp vùng? - Tại việc tăng cường kết cấu hạ tầng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng? b Dặn dò: - Học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 38 50 PHỤ LỤC 3: Một số kịch đóng vai HS chuẩn bị Đóng vai MC thời tiết Người dẫn truyện: Lạnh quá! Lạnh quá! Không biết mà lạnh ri Mở tivi coi dự báo thời tiết MC1: Xin kính chào quý vị bạn Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ chiều ngày 21/1, khơng khí lạnh ảnh hưởng đến vùng núi phía Bắc khu vực Bắc Bộ Từ đêm ngày mai, khơng khí lạnh ảnh hưởng đến nơi khác Bắc Trung Bộ Do ảnh hưởng khơng khí lạnh, vùng núi phía Bắc trời chuyển rét đậm, có nơi 15 độ C; nơi khác Bắc Bộ Thanh Hóa trời chuyển rét với nhiệt độ thấp 16-19 độ C Đối với khu vực từ Đà Nẵng trở vào trời nắng to Nhiệt độ thấp 22-25 độ Nhiệt độ cao 31-34 độ, có nơi 34 độ Và dự báo chi tiết vùng nước đêm ngày mai Người dẫn truyện:(Hát)Tiếng cha âm vang, gió Lào bỏng rát Tiếng mẹ ơi, heo may rét ngọt…Nóng thật lại mở thời tiết coi bữa ni độ mà nóng ri mồ MC2: Mời quý vị bạn đến với tin thời tiết hôm nay, ngày 10/6 Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, ảnh hưởng gió Tây Nam gây hiệu ứng phơn nên khu vực Bắc Bộ Trung Bộ có nắng nóng nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao phổ biến 35-38 độ, có nơi 39 độ Con Cng, Đơ Lương – Nghệ An, Kì Anh ( Hà Tĩnh), Đơng Hà ( Quảng Trị)… Khu vực Tây Nguyên Nam Bộ có mưa dơng, cần đề phịng khả xảy lốc, sét gió giật mạnh Và dự báo chi tiết vùng nước đêm ngày mai Người dẫn truyện: Nóng ri lại thấy nhớ “ heo may rét ngọt” Hơ hời!!! Đóng vai Trưởng phịng nhân viên cơng ty quản trị lữ hành du lịch Trưởng phòng: Mọi người tập hợp Chúng ta họp bàn việc lựa chọn phương tiện cho nhóm khách du lịch tới Nào, xin mời ý kiến! Nhân viên 1: Thưa anh, đoàn khách em đảm nhận gồm 20 người Họ châu Âu Do vậy, khách từ Vinh sân bay Nội Bài, ta dùng xe tơ cơng ty đưa đón Rồi từ Nội Bài, em liên hệ đặt vé máy bay để khách bay sang châu Âu Sang đó, tùy địa điểm tham quan mà ta kết hợp ô tô tàu thủy sơng anh Nhân viên 2: Cịn đồn khách em đặt gói Ninh Bình - SaPa Là đồn khách trẻ u thích trải nghiệm, vừa vừa khám phá thiên nhiên, văn hóa vùng miền, nên em tư vấn cho khách lựa chọn ô tô xun suốt hành trình Khách có 50 người nên ta bố trí xe loại 12 chỗ ngồi Xe nhỏ nên lên vùng cao đảm bảo an toàn 51 Nhân viên 3: Đoàn khách 10 người em chọn điểm đến khu vực Đồng sông Cửu Long Khách yêu cầu tàu hỏa vào nên em liên hệ đặt vé tàu Khách từ ga Vinh vào ga Sài Gòn Từ Thành phố Hồ Chí Minh, khách di chuyển lên miền tây tơ Khách có chuyến trải nghiệm sông nước Nam Bộ xuồng Khi đảo Phú Quốc, khách khơng chọn máy bay nên ta bố trí tàu cao tốc Phú Quốc Express anh Trưởng phịng: Mình thấy bạn lựa chọn phương tiện phù hợp với nhu cầu khách hàng Vậy ta triển khai công việc theo kế hoạch Đóng vai kĩ sư mỏ - địa chất Giảng viên: Các em vừa trải qua ngày trải nghiệm thực tế khám phá mỏ khoáng sản nhà máy thủy điện vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bây mời đại diện nhóm báo cáo thu hoạch Nhóm KS lượng: Than đá có Quảng Ninh, Na Dương - Lạng Sơn, Thái Nguyên, Sơn La Trong đó, vùng than Quảng Ninh lớn chất lượng tốt Đông Nam Á Sản lượng khai thác 30 triệu tấn/năm Than khai thác dùng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện xuất Trong vùng xây dựng hàng loạt nhà máy nhiệt điện như:Uông Bí ng Bí mở rộng, Cẩm Phả ( Quảng Ninh), Cao Ngạn ( Thái Nguyên), Na Dương ( Lạng Sơn) Nhóm KS kim loại: Đây nhóm khống sản đa dạng chủng loại, phân bố nhiều nơi Tây Bắc có số mỏ lớn mỏ quặng đồng – niken ( Sơn La), đất ( Lai Châu) Đông Bắc nhiều mỏ hơn, đáng kể mỏ sắt ( Yên Bái), kẽm – chì ( Chợ Điền – Bắc Kạn), đồng – vàng ( Lào Cai), thiếc – bôxit ( Cao Bằng) Nhờ vậy, vùng hình thành nhiều điểm khai thác, chế biến KS vùng miền núi Vùng trung du có trung tâm cơng nghiệp Thái Ngun, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả với ngành luyện kim đen, luyện kim màu, chế tạo máy… Nhóm KS phi kim: Đáng kể có Apatit ( Lào Cai) với sản lượng khai thác năm khoảng 600 nghìn quặng, dùng để sản xuất phân lân Ngồi cịn có đá vơi sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa…ở Sơn La, Hà Giang, Thái Nguyên Không cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp vùng, vùng đảm bảo phần nguyên liệu cho vùng Đồng sơng Hồng Nhóm thủy điện: Đây vùng có trữ thủy điện lớn nước Tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng (11 triệu KW), chiếm 1/3 trữ thủy điện nước Riêng sông Đà chiếm gần triệu KW Hàng loạt nhà máy thủy điện xây dựng Sơn La, Hịa Bình, Tun Quang, Thác Bà… Riêng Sơn La có cơng suất lớn Đơng Nam Á Việc phát triển thủy điện tạo động lực cho phát triển vùng việc khai thác chê biến KS nhờ nguồn điện rẻ dồi 52 MẪU BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM CHUẨN BỊ KỊCH BẢN VÀ TẬP DIỄN CHO PHẦN ĐÓNG VAI CỦA HS DANH SÁCH HỌC SINH PHÂN THEO NHÓM - Nội dung: …… - Danh sách: ST T Họ tên Lớp Thành tích học tập môn Trách nhiệm 10 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (LẬP KẾ HOẠCH) Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: từ đến .giờ Ngày .tháng năm - Nhóm số: …… ; Số thành viên: Lớp:……… - Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) Bảng phân công cụ thể 53 STT Họ tên Cơng việc giao Thời hạn hồn thành Ghi 10 11 Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 54 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐĨNG VAI CỦA HỌC SINH 55 MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH THAM GIA VẼ TRANH TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 56 57 ... lý 1.3 Phương pháp đóng vai vai trị phương pháp đóng vai phát triển phẩm chất, lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh 11 1.3.1 Khái niệm phương pháp đóng vai 11 1.3.2 Vai trò PPĐV phát triển... hành du lịch? ?cho công ty du lịch… 1.3 Phương pháp đóng vai vai trị phương pháp đóng vai phát triển phẩm chất, lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh 1.3.1 Khái niệm phương pháp đóng vai Phương... pháp đóng vai mang lại hứng thú học tập cho học sinh q trình đóng vai, học sinh trao đổi giao lưu với thầy cô, bạn bè, thể khiếu, thể trước đám đơng, hịa vào khơng khí lớp học sơi nổi, tho? ??i mái,

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Cỏc tổ hợp xột tuyển cú mụn Địa lớ - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ tho

Bảng 2.

Cỏc tổ hợp xột tuyển cú mụn Địa lớ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả khảo sỏt mức độ nhận thức của giỏo viờn về sử dụng PPĐV trong dạy học ở trường THPT  - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ tho

Bảng 1.

Kết quả khảo sỏt mức độ nhận thức của giỏo viờn về sử dụng PPĐV trong dạy học ở trường THPT Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Mức độ hứng thỳ của HS với cỏc phương phỏp mà GV đó sử dụng - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ tho

Bảng 3.

Mức độ hứng thỳ của HS với cỏc phương phỏp mà GV đó sử dụng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp kết quả thực nghiệm - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ tho

Bảng 3.

Tổng hợp kết quả thực nghiệm Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Sử dụng được Atlat địa lớ Việt Nam, biểu đồ và bảng số liệu để trỡnh bày về thế mạnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển của vựng - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ tho

d.

ụng được Atlat địa lớ Việt Nam, biểu đồ và bảng số liệu để trỡnh bày về thế mạnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển của vựng Xem tại trang 52 của tài liệu.
3. Bảng phõn cụng cụ thể - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học địa lý nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ tho

3..

Bảng phõn cụng cụ thể Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan