Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
5,3 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC N THÀNH THIẾT KẾ, THI CƠNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG GAME – BASED LEARNING (Mơn Vật lí) Tác giả : Nguyễn Thị Thùy Linh Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0974722400 Yên Thành, Tháng 3/2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN THIẾT KẾ, THI CƠNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG GAME – BASED LEARNING (Môn Vật lí) MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ, THI CƠNG TRỊ CHƠI DẠY HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm tương tác dạy học dạy học tương tác 1.2.1.1 Khái niệm tương tác dạy học 1.2.1.2 Khái niệm dạy học tương tác 1.2.2 Khái niệm “E – learning” 1.2.3 Khái niệm “trò chơi giáo dục” 1.3 Lợi ích việc tích hợp yếu tố trò chơi giáo dục vào trình dạy học 1.4 Khái niệm vai trò phương pháp “game – based learning” 1.4.1 Khái niệm “game – based learning” 1.4.2 Vai trò học tập dựa trò chơi học tập 1.4.3 Hình thức ưu điểm game – based learning 1.4.3.1 Các hình thức thể GBL 1.4.3.2 Ưu điểm GBL 1.4.4 So sánh dạy học theo hướng game – based learning dạy học truyền thống 1.5 Thực trạng sử dụng trị chơi học tập dạy học mơn Vật lí trường THPT 1.5.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc sử dụng trị chơi q trình dạy học 1.5.2 Thực trạng thái độ nhận thức HS việc sử dụng trị chơi giảng dạy mơn Vật lí THPT 11 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, THI CƠNG CÁC TRỊ CHƠI DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THPT 12 2.1 Phân loại nhóm trị chơi dạy học 12 2.1.1 Trò chơi dạy học online 12 2.1.1.1 Kahoot 12 2.1.1.2 Quizz 14 2.1.1.3 Padlet 14 2.1.1.4 Bamboozle 15 2.1.1.5 “Bánh xe may mắn” – Wheelofnames 15 2.2 Trò chơi cho tiết học Offline 15 2.3 Xây dựng kế hoạch học kế hoạch trò chơi 15 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 39 3.2 Nội dung TNSP 39 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 PHỤ LỤC 42 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị 29 – NQ/TW Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đạo tạo nêu rõ nhiệm vụ, giải pháp đổi giáo dục: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Hiện nay, công đổi phương pháp dạy học ưu tiên hàng đầu giáo dục đào tạo nước ta Đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi người giáo viên phải đổi tư phương pháp dạy Để làm điều này, giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp để tăng hứng thú, kích thích tìm tịi, ham học hỏi rèn luyện kỹ cần thiết cho học sinh Với tình hình dịch bệnh giới nói chung nước nói riêng, việc dạy học Online qua mạng internet quan tâm Kết hợp với bùng nổ công nghệ thông tin nay, E – learning xem hình thức học tập kiểu với tham gia Internet Công nghệ ngày phát triển, kèm theo đa dạng phương pháp E – learning, phổ biến game – base learning hay gọi học tập dựa tảng trò chơi Đối với học sinh THPT, việc tổ chức trò chơi sử dụng cơng nghệ thơng tin đóng vai trị lớn Đây phương pháp vừa kích thích lịng say mê, hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kỹ sử dụng công nghệ thông tin, người học Đối với mơn Vật lí, khơng mơn học khơ khan với kiến thức hàn lâm, mà cịn môn học gắn liền với nhiều ứng dụng thực tế Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành 26/12/2018, thơng qua chương trình Vật lí, học sinh hình thành phát triển giới quan; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan , đồng thời phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Trong trình nghiên cứu, nhận thấy việc đưa trò chơi vào tiết học hoạt động mà học sinh hứng thú Bởi vui chơi vừa nhu cầu, vừa quyền lợi em học sinh, giúp em cân trạng thái tâm lí, tinh thần học với số khơ khan, lí thuyết hàn lâm Vui chơi phương pháp nhanh nhất, hiệu kích thích hứng khởi, phấn chấn để tạo nên lớp học nhiệt tình, thân thiện, tăng tính tích cực, chủ động học sinh Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy, việc sử dụng trò chơi dạy học lớp nhiều hạn chế, việc sử dụng trò chơi online mẻ xa lạ với nhiều giáo viên Tuy nhiên, thiết kế trị chơi phần mềm Powerpoint nhiều cơng sức Điều dẫn đến tâm lí e ngại triển khai thực Vậy làm để giáo viên áp dụng trị chơi có hỗ trợ công nghệ thông tin vào dạy học cách thường xuyên, có hiệu lại rút ngắn thời gian chuẩn bị, thiết kế? Từ lí nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “THIẾT KẾ, THI CƠNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG GAME – BASED LEARNING” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế xây dựng trò chơi học tập (trực tiếp trực tuyến) dạy học vật lý để tích cực hóa hoạt động học sinh, đổi phương pháp dạy học theo hướng game – based learning Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Hoạt động dạy học vật lí THPT trường địa bàn huyện Yên Thành 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống trị chơi dạy học mơn Vật lí THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng trị chơi dạy học dạy học mơn Vật lí 4.2 Khảo sát thực trạng việc xây dựng sử dụng trị chơi dạy học dạy học mơn Vật lí trường địa bàn huyện Yên Thành 4.3 Xây dựng hệ thống trò chơi; hướng dẫn học sinh thiết kế tổ chức trò chơi dạy học mơn Vật lí THPT biện pháp sử dụng hệ thống trò chơi giáo viên học sinh thiết kế 4.4 Thực nghiệm sư phạm 4.5 Đánh giá hiệu phương pháp khả định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích lựa chọn nội dung từ tài liệu tham khảo, xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học mơn Vật lí thơng qua dự giờ, thăm lớp để thu thập thông tin liên quan đến sử dụng trò chơi dạy học 5.2.2 Phương pháp vấn Thông qua vấn giáo viên học sinh việc sử dụng trò chơi dạy học, nhận xét giáo viên học sinh trò chơi đưa 5.2.3 Phương pháp thực nghiệm Khảo sát thực nghiệm trước sau sử dụng trò chơi dạy học 5.2.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng cụ tốn học thống kê, xử lí số liệu điều tra kết thực nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ, THI CÔNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước phát triển, nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy áp dụng trò chơi vào dạy học (Game based learning) hữu ích để thúc đẩy phát triển tư duy, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức, kĩ HS Tại Thuỵ Điển, trò chơi Minecraft tiếng sử dụng để dạy học sinh mơn học khoa học, địa lý, tốn Ngoài ra, qua việc quan sát việc học online, nhận thấy có phần mềm website thiết kế dựa hoạt động trị chơi, nhằm kích thích hứng thú, tập trung HS Chẳng hạn, chương trình Tiếng Anh Duolingo thiết kế chuyên gia, giảng viên, giáo viên giảng dạy ngôn ngữ cho trẻ em Nội dung phù hợp với lứa tuổi, cách dẫn dắt khéo léo thông qua clip giảng, video sinh động, hát, câu chuyện, trò chơi thú vị khác Hiện nay, hàng tỉ giáo viên giới nghiên cứu phương pháp dạy học mới, không ngừng sáng tạo, sử dụng trò chơi dạy học, cần sử dụng từ khoá “game based learning”, “How to make game based learning”, “Physics game”, … internnet nhận nhiều kết quả, ý tưởng mà GV HS giới thực Nhiều chuyên gia cho rằng: “Những lớp học tương lai nên “game hố” để học sinh khơng cịn cảm giác nhàm chán, thoải mái, yêu thích việc học hơn” Ở Việt Nam, có nhiều tác Phan Huỳnh Hoa, Vũ Minh Hồng, Phan Kim Liên, … nghiên cứu việc sử dụng trò chơi dạy học góc độ mơn học khác Các tác giả đặc biệt trọng đến ý nghĩa phát triển trị chơi học tập, khơng dừng lại giác quan mà phát triển chức tâm lý chung người học Trong tác phẩm “trò chơi trẻ em” Nguyễn Ánh Tuyết đề cập tới trò chơi trí tuệ Cịn tác phẩm tác giả Trần Thị Ngọc Trâm thiết kế hệ thống trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát trẻ mẫu giáo Một số luận văn, luận án khác đề cập đến việc xây dựng sử dụng trị chơi dạy học nhằm phát triển tính tích cực người học Tuy nhiên, tác giả dừng lại phạm vi nghiên cứu trẻ nhỏ, đề tài nghiên cứu việc thiết kế, sử dụng trò chơi dạy học học sinh THPT 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm tương tác dạy học dạy học tương tác 1.2.1.1 Khái niệm tương tác dạy học Tương tác tác động qua lại chủ thể hành động, thành phần hệ thống hệ thống Tương tác dạy học tác động qua lại chủ thể người học, người dạy đối tượng dạy học toàn thể thành phần trình dạy học Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành phần khác nhau, có mối tác động qua lại lẫn Có thể trình bày tổng quan mối quan hệ yếu tố q trình dạy học khung “lí luận dạy học” 1.2.1.2 Khái niệm dạy học tương tác Theo mơ hình lực then chốt Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), lực then chốt cần phát triển học sinh bao gồm ba nhóm lực sau đây: - Sử dụng cách tương tác phương tiện thông tin phương tiện làm việc (ví dụ phương tiện ngơn ngữ, phương tiện kĩ thuật) - Tương tác nhóm xã hội không đồng - Khả hành động tự chủ Như vậy, tương tác không cách thức mối quan hệ mà trở thành mục tiêu dạy học Người học cần hình thành lực tương tác Trong trình dạy học diễn hoạt động tương tác, gọi tương tác dạy học Tuy nhiên trình dạy học gọi dạy học tương tác Tuỳ theo việc q trình dạy học tổ chức theo lí thuyết hay quan điểm, phương pháp dạy học tương tác diễn khác mức độ tích cực, tự lực học sinh khác Dạy học tương tác dạy học hướng vào người học, diễn hoạt động tương tác đa dạng môi trường dạy học tổ chức phù hợp, đòi hỏi tính tích cực tự lực cao người học Người dạy đóng vai trị chủ yếu người tổ chức môi trường học tập hỗ trợ, tư vấn cho người học 1.2.2 Khái niệm “E – learning” E – learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông E – learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay tồn cục, ví dụ Internet, TV, video, hệ thống giảng dạy thơng minh việc đào tạo dựa máy tính Đặc điểm chung E – learning: - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, đồ hoạ, kĩ thuật mô phỏng, cơng nghệ tính tốn, … - Hiệu E – learning cao so với phương pháp học truyền thống E – learning có tính tương tác cao dựa đa phương tiện, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người Ưu đểm E – learning dạy học - Làm biến đổi cách học vai trị người học, người học đóng vai trị trung tâm chủ động sáng tạo, học lúc nơi - Người học làm thời gian biểu cho cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo khả chọn nội dung học, mở rộng đối tượng đào tạo - Lôi người học kể người trước chưa bị hấp dẫn lối giáo dục kiểu cũ - Các chương trình đào tạo từ xa giới đạt trình độ phong phú giao diện, sử dụng nhiều phương tiện âm thanh, hình ảnh, hình động ba chiều, kĩ xảo, … có mức độ tương tác cao người sử dụng chương trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng Điều đem đến thú vị, say mê trình tiếp thu kiến thức hiệu học tập Xu hướng E – learning: AR/ VR: Thực tế tăng cường (AR); Thực tế ảo (VR) Game – based learning Video – based learning Social learning Micro learning Adaptive learning Big Data AI learning Trong nội dung sáng kiến này, xin đề cập đến xu hướng Game – based learning 1.2.3 Khái niệm “trò chơi giáo dục” Trò chơi giáo dục có nguồn gốc giáo dục dân gian, trò chơi mẹ con, trò chơi vui hát khôi hài làm cho đứa trẻ ý đến vật xung quanh, gọi tên đồ vật, trò chơi chứa đựng yếu tố giáo dục, dạy học Trò chơi giáo dục thiết kế cách rõ ràng với mục tiêu giáo dục có giá trị giáo dục ngẫu nhiên thứ cấp Tất trò chơi sử dụng môi trường giáo dục, nhiên trò chơi giáo dục trò chơi thiết kế để giúp người tìm hiểu số môn học, mở rộng khái niệm, củng cố phát triển, hiểu kiện văn hoá lịch sử, hỗ trợ người học kỹ tham gia trò chơi Các loại trò chơi bao gồm bảng, thẻ, trò chơi video Chúng thoả mãn nhu cầu để học cách cung cấp thích thú, đam mê, động lực, sáng tạo, tương tác cảm xúc trị chơi việc học diễn 1.3 Lợi ích việc tích hợp yếu tố trị chơi giáo dục vào q trình dạy học - Trò chơi yêu cầu người học phải đưa hành động Ngay vừa vào trò chơi, bạn phải thực số hành động tương tác để tiếp tục chơi, chọn mức khó, chọn đồng đội, chọn khơng gian chơi Bên cạnh đó, giảng E – learning thường bắt đầu với lời giới thiệu, tổng quan tiết học Sau kiến thức chun mơn kéo dài từ 15 – 20 phút, cuối kết thúc với câu hỏi tập Sau khoảng thời gian thụ động xem lắng nghe, mức độ tập trung HS dừng lại mức thấp, khiến câu hỏi cuối không đạt hiệu Vậy làm để khắc phục điều này? Khi bắt đầu xây dựng giảng E – learning, thử thêm trị chơi học tập, ghép hình, câu hỏi quizz, trị chơi mảnh ghép,… Ngồi ra, GV tăng lượng câu hỏi trị chơi, giảm thời lượng học tập cho giảng xuống, đảm bảo q trình học tập khơng nhàm chán - Trị chơi giúp biết đâu q trình học Việc đưa vị trí người chơi vừa cho biết mức độ hoàn thành nhiệm vụ chiếm phần trăm trò chơi, vừa giúp họ so sánh điểm số với đối thủ Trong tiết học vậy, kết phản ánh qua điểm số giúp học sinh hứng thú hơn, động lực để hoàn thành sớm - Trò chơi giúp người gắn kết học tinh thần hào hứng quay lại học vào lần sau Rất nhiều HS trình học trực tuyến thường cảm thấy chán nản tiết học có tâm lí muốn làm xong cho nhanh Tích hợp trị chơi giúp người học cảm thấy hứng thú hơn, giảm phần áp lực tiết học - Việc bình thường hóa thất bại Việc học tập qua trò chơi dựa tảng e – learning câu trả lời cho việc làm để đứng dậy sau sai lầm trở nên trưởng thành Trong trò lỗi sai, ngờ nghệch xảy chuyện bình thường Nó trị chơi, ta hồn tồn rút kinh nghiệm mới, bớt bỡ ngỡ hơn, bớt Bộ mảnh ghép Tia tử ngoại Bộ mảnh ghép Tia hồng ngoại Bộ mảnh ghép Tia X 37 - Sau hoàn thiện vịng nhóm, GV tiến hành chấm sản phẩm nhóm, cho thảo luận, tranh luận, trình bày, cho điểm nhóm chấm điểm - GV BTVN Phiếu học tập để củng cố kiến thức cho HS 38 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP Qua thực nghiệm sư phạm, nghiên cứu, tiến hành thiết kế xây dựng trò chơi học tập (trực tiếp trực tuyến) dạy học vật lý để tích cực hóa hoạt động học sinh, đổi phương pháp dạy học theo hướng game – base learning xác định tính khả thi việc sử dụng trò chơi dạy học 3.2 Nội dung TNSP - Trong đề tài, lựa chọn theo khối học 10, 11, 12 - Thời gian tiến hành thực nghiệm: cuối tháng 11/2021 đến tháng 4/2022 - Địa điểm thực nghiệm: Trường X, địa bàn tỉnh Nghệ An - Sĩ số trình độ HS lớp tương quan - Trong trình thực nghiệm, có kết hợp với giáo viên mơn trường thảo luận nội dung, số tiết, phương pháp dạy, kiểm tra HS - Trong trình thực nghiệm, cho HS thực phiếu khảo sát, đánh giá mức độ u thích mơn học trước sau tiết học có đổi trò chơi dạy học phát triển lực theo hướng GBL Tiến hành thực nghiệm dạy học nhóm lớp: lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) hình thức online offline + Lớp thực nghiệm đối chứng (dạy online khối 10) gồm lớp: lớp thực nghiệm 10A3 (43 HS) lớp đối chứng 10A5 (43 HS) GV sử dụng giáo án có thiết kế sử dụng trị chơi dạy học + Lớp thực nghiệm đối chứng (dạy offline khối 11) gồm lớp: lớp thực nghiệm 11A4 (43 HS) lớp đối chứng 11A7 (38 HS) GV sử dụng giáo án có thiết kế sử dụng trò chơi dạy học + Lớp thực nghiệm đối chứng (dạy offline khối 12) gồm lớp: lớp thực nghiệm 12C1 (38 HS) lớp đối chứng 12C2 (43 HS) GV sử dụng giáo án có thiết kế sử dụng trị chơi dạy học - Phân tích kết định lượng: Sau lần kiểm tra thực nghiệm, thu tổng số 248 kiểm tra, có 124 nhóm thực nghiệm 124 nhóm đối chứng Kết sau: Bài Phương án Tổng số Điểm trung bình TN 43 7.53 ĐC 43 7.06 Đ𝑻𝑩𝑻𝑵−Đ𝑪 0.47 39 Tổng TN 43 7.12 ĐC 38 6.47 TN 38 6.88 0.65 0.73 ĐC 43 6.15 TN 124 7.18 ĐC 124 6.56 0.62 BIỂU ĐỒ SO SÁNH GIỮA LỚP ĐC VÀ LỚP TN 7.53 7.12 7.06 6.88 6.47 6.15 Bài Bài Lớp ĐC Bài Lớp TN Trong thực nghiệm, điểm trung bình cộng lần kiểm tra nhóm TN cao so với nhóm ĐC Hiệu số điểm trung bình cộng (ĐTBTN-ĐC) 0.47, 0.65, 0.73 dương, chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm TN tốt nhóm ĐC Như vậy, qua việc xử lí định lượng kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm TN ĐC chứng minh hiệu việc dạy học theo hướng game based learning Kết cho thấy thiết kế tổ chức hoạt động TNST dạy học giúp HS nâng cao khả nhận thức tiếp thu hiệu học - Phân tích kết định tính * Về thái độ học tập: - Ở nhóm ĐC: HS dạy theo phương pháp truyền thống thuyết trình, vấn đáp nên việc học tập HS thụ động, hoạt động, khơng khí lớp học trầm, chủ yếu lắng nghe ghi chép Chỉ có số HS thực u thích mơn học có học lực tham gia xây dựng - Ở nhóm TN: HS hứng thú, tích cực với hoạt động học tập có tổ chức hoạt động TNST Khơng khí lớp học sôi thu hút gần toàn 40 HS lớp tham gia hoạt động học tập Nhiều em mong muốn tiết học vui chơi cảm thấy việc học toán trở nên thú vị * Về kĩ tư kĩ phát hiện, giải vấn đề: Kĩ tư thể khả phân tích, khái qt kiến thức HS, cịn kĩ phát hiện, giải vấn đề biểu linh hoạt, độ nhanh nhạy phát giải vấn đề GV nêu Qua quan sát giảng dạy, nhận thấy tổ chức hoạt động TNST để dạy học, kĩ phát hiện, giải vấn đề HS nâng cao nhiều Điều thể em giải tình huống, câu hỏi mà GV đặt Ngồi cịn chiến thuật để thắng đối phương, tinh thần đoàn kết khát khao giành chiến thắng Tóm lại, qua phân tích định tính định lượng kết thu sau thực nghiệm, kết hợp với việc theo dõi tình hình học tập học sinh suốt trình thực nghiệm, tơi khẳng định tính đắn vận dụng trò chơi vào dạy PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Nghiên cứu khoa học dạy học có sử dụng trò chơi dạy học - Xây dựng, thiết kế thi cơng trị chơi dạy học mơn Vật lí THPT nhằm phát triển lực theo hướng game – base learning, góp phần tăng tính tích cực, vận động, tư sáng tạo học sinh bao gồm 12 trò chơi online handmade, trò chơi tạo phần mềm Scratch 3.0 - Qua trình điều tra thực trạng dạy học có sử dụng trị chơi dạy học Vật lí liên hệ thực tiễn số giáo viên địa bàn, cho thấy việc dạy học mang tính hàn lâm, hoạt động dạy học chưa đa dạng, phong phú, cần ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để phù hợp với tình hình - Đề xuất số biện pháp có sử dụng trị chơi dạy học Vật lí, lồng ghép trò chơi vào hoạt động dạy học triển khai dạy theo hướng GBL để khám phá khoa học, chủ động vận dụng kiến thức học sách liên hệ thực tiễn Kiến nghị - Đề tài dừng lại kiến thức mơn Vật lí THPT, tơi mong rằng, hướng đề tài mở rộng nghiên cứu nhiều môn khác - Hiện nay, để phù hợp với tình hình dạy học với xã hội, lớp học có đối tượng khác nhau, việc, việc xây dựng gói câu hỏi, hệ thống tập, cách thức triển khai trò chơi dạy học cần phù hợp đối tượng hình thức dạy học - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhiều để tổ chức dạy học hiệu 41 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN, HỌC SINH Để có sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Vật lí THPT, kính mong thầy cơ, vui lịng trao đổi số ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Sơ lược thân: Họ tên: Nơi công tác: Số năm dạy học: Câu 1: Thầy (cô) cho biết cần thiết việc sử dụng trò chơi dạy học trường THPT? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Mức độ thường xuyên sử dụng trị chơi dạy học thầy (cơ) Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Câu 3: Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải thiết kế trị chơi dạy học? Khơng có trang thiết bị Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị thực Thiết tài liệu tham khảo tổ chức trò chơi dạy học Kĩ thiết kế thi cơng trị chơi cịn hạn chế Khó tổ chức hoạt động dạy học Khác Câu 4: Dựa thực tiễn dạy học mình, thầy (cơ) có đề xuất việc thiết kế tổ chức hoạt động TNST dạy học? ……………………………… Xin chân thành cảm ơn! Để góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) q trình dạy học mơn Vật lí THPT, mong em HS vui lòng cho biết ý kiến,quan điểm số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Họ tên………………………………… Lớp: Trường: Câu 1: Mức độ u thích thầy (cơ) sử dụng trị chơi dạy học THPT? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Khi tham gia tiết học chứa hoạt động trò chơi, em thấy hiệu trò chơi đem lại? Giúp em dễ hiểu hơn, khắc sâu kiến thức Rèn luyện kĩ Tạo khơng khí lớp học sơi động Nâng cao hứng thú học tập Phát triển tư duy, nâng cao tính tích cực học tập Khác Câu 3: Ở trường THPT, tham gia vào trị chơi em thấy hứng thú với hình thức tổ chức nào? Trị chơi GV tự thiết kế Trò chơi HS tự thiết kế Cả cách thức Khơng thích cách Xin chân thành cảm ơn! 42 PHỤ LỤC 2: HOẠT ĐỘNG THẺ BÀI DOMINO Bộ câu hỏi Domino chương IV – Vật lí 11 THPT Câu 1: Vật liệu dùng để làm nam châm thường là? Câu 2: Phát biểu định nghĩa dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ từ trường cảm ứng? Câu 3: Nêu khái niệm đường sức từ, từ trường cảm ứng từ điểm từ trường? Câu 4: Đặc điểm cảm ứng từ điểm M khơng gian Câu 5: Tính chất nam châm? Câu 6: Nêu phương, chiều biểu thức tính độ lớn lực Lo-ren-xơ? Câu 7: Nêu tính chất dịng điện Fu-cơ? Câu 8: Phát biểu biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ dịng điện thẳng, tròn khung dây? Câu 9: Nêu đơn vị từ thông, cảm ứng từ lực từ? Câu 10: Nêu khái niệm, nơi tồn từ trường hướng từ trường điểm? Câu 11: Nêu số ứng dụng lực Lo-ren-xơ khoa học cơng nghệ? Câu 12: Tính chất đường sức từ? Câu 13: Cơng dụng dịng điện Fu-cơ gì? Hình 2.1: Thẻ nội dung ơn tập “Từ trường” HS tự thiết kế Hình 2.2: Thẻ nội dung ôn tập “Các loại tia” HS tự thiết kế (12) 43 Hình 2.3 Thẻ nội dung “Từ trường” Hình 2.4 Thẻ nội dung “Lực từ” Hình 2.5 Các nhóm thực trị chơi Hình 2.6 Các nhóm thực trị chơi Hình 2.7 Hoạt động nhóm HS Hình 2.8 Hoạt động nhóm HS 44 PHỤ LỤC 3: HOẠT ĐỘNG BINGO Hình 3.1 BINGO “Lực từ” mã QR câu hỏi Hình 3.2 BINGO “Khúc xạ ánh sáng” mã QR câu hỏi Hình 3.3 Hoạt động BINGO Hình 3.4 “Người chiến thắng” BINGO PHỤ LỤC 4: SƠ ĐỒ TƯ DUY (MINDMAP) 45 Hình 4.3 SĐTD nhóm Hình 4.4 SĐTD nhóm Hình 4.7 Thảo luận, trao đổi thành viên nhóm Hình 4.8 SĐTD nhóm HS 11 PHỤ LỤC 5: MẢNH GHÉP DIỆU KÌ Hình 5.1 HS tự thiết kế mảnh ghép Hình 5.2 Một số mảnh ghép 46 Hình 5.2 HS thực trị chơi mảnh ghép Hình 5.3 HS thực trị chơi mảnh ghép Hình 5.5 HS thực trị chơi mảnh ghép Hình 5.6 HS thực trị chơi mảnh ghép Hình 5.7 HS thực trị chơi mảnh ghép Hình 5.8 HS thực trò chơi mảnh ghép 47 PHỤ LỤC 6: ỨNG DỤNG TRỊ CHƠI ONLINE Hình 6.3 Kết HS (75% trả lời đúng) Hình 6.5 Thống kê số lượng câu trả lời đúng, sai sau hoàn thành tập Hình 6.7 Tạo nhóm chơi theo đồng đội Quizz Hình 6.4 GV quan sát tiến trình thực HS (giờ học online) Hình 6.6 HS ý học online Hình 6.8 Sử dụng Padlet lồng ghép định hướng nghề nghiệp cho HS 12 48 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ TRỊ CHƠI KHÁC 8.1 Trị chơi “Về đích” Chuẩn bị: - Chuẩn bị tiết học từ đến đồ kho báu, sưu tầm giao cho nhóm HS nhà tự chuẩn bị - Xúc xắc để phân định lượt chơi trước số bước nhân vật - Thẻ câu hỏi để HS bốc thăm trả lời Cách chơi: - Nhóm từ đến HS chia làm đội - HS gieo súc sắc để phân định lượt chơi trước gieo súc sắc để phân định số bước nhân vật Từng đội gieo súc sắc bốc thăm thẻ câu hỏi trả lời, câu trả lời nhân vật đi, câu trả lời sai phải lại vị trí cũ Đội đích trước giành phần thắng Luật chơi: - Nhóm HS vừa chơi vừa phải hoàn thiện phiếu học tập bao gồm câu hỏi câu trả lời GV chọn đến bạn quản trị theo dõi xác định tính sai câu trả lời Hướng phát triển - Vì trị chơi tốn nhiều thời gian nên chơi ôn tập cuối chương ơn tập học kì để HS có nhiều thời gian chơi có số lượng câu hỏi lớn để HS làm 8.2 Ứng dụng trò chơi lập trình Scratch dạy học Để lập trình tạo trị chơi, cốt truyện có nhân vật âm thanh, hình ảnh, địi hỏi GV cần có thời gian tìm tịi nghiên cứu làm quen dần với câu lệnh kéo thả, đó, phạm vi giới hạn sáng kiến, xin được chia sẻ game thân tự lập trình, “Battle Ship” chơi với âm thanh, hình ảnh lập trình từ Scratch 3.0 49 Bước 1: GV truy cập địa chỉ: https://scratch.mit.edu/ với giao diện Tiếng việt Bước 2: Bấm “Tham gia ngay” để đăng kí tên tài khoản mật Bước 3: Truy cập vào đường link https://scratch.mit.edu/projects/677419392/ để vào game GV cho HS chơi web mà khơng cần tải Tơi có hướng dẫn mô tả cách chơi game phần “Hướng dẫn mơ tả” Điều đặc biệt GV tùy ý chỉnh sửa nội dung bên theo lối hành văn thay đổi hình ảnh, âm để tạo game riêng cho Một số hình ảnh vận dụng phần mềm Scratch dạy học tiết ôn tập Chương “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT Tạo code cho trị chơi HS thực hành ôn tập với hỗ trợ ứng dụng Scratch PHỤ LỤC 8: CÁC ĐƯỜNG LINK DẪN THỨ TỰ NỘI DUNG ĐƯỜNG LINK DẪN Tiết học online có sử dụng trò chơi Quizz dạy học https://youtu.be/UrJVwVaU2n4 50 Bài giảng E – learning “Lực hướng tâm” (Bài giảng có kết hợp ngơn ngữ dành cho HS khiếm thính) https://youtu.be/PEZUZpDALdA Padlet mơ tả phiếu trị chơi học tập https://padlet.com/thuylinh0621/3tw6amm4x f1j6qg Padlet định hướng HS https://padlet.com/thuylinh0621/i6yc3xv28d7 xoehv Game Battle ships ứng dụng Scratch https://scratch.mit.edu/projects/677419392/ Mẫu phiếu khảo sát online https://forms.gle/8tuwNGMi7enDYmEH6 https://forms.gle/EJmXM6BHWQUUzZP88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cẩm Thanh, (2015), Tương tác dạy học dạy học tương tác, tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội [2]: http://vietnamjapan.vn/top-8-xu-huong-e-learning-trong-2019/ [3]: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trò_chơi_giáo_dục [4]: https://cls.vn/tin-tuc/xay-dung-noi-dung-bai-giang-e-learning-thong-qua-cactro-choi-lieu-co-dat-hieu-qua-toi-uu-id-71 [5]: https://amber.edu.vn/game-based-learning-lieu-viec-hoc-tap-qua-tro-choi-cohieu-qua/ [6]: https://hachium.com/blog/cac-phuong-phap-day-hoc-truyen-thong/ [7]: https://amber.edu.vn [8]: https://www.trungnotes.com 51 ... hướng E – learning: AR/ VR: Thực tế tăng cường (AR); Thực tế ảo (VR) Game – based learning Video – based learning Social learning Micro learning Adaptive learning Big Data AI learning Trong nội... hứng học tập, động lực để cải thi? ??n kết 1.4 Khái niệm vai trị phương pháp ? ?game – based learning? ?? 1.4.1 Khái niệm ? ?game – based learning? ?? Game – based learning (GBL) – học tập dựa trò chơi kiểu... gian chuẩn bị, thi? ??t kế? Từ lí nêu trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?THI? ??T KẾ, THI CƠNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG GAME – BASED LEARNING? ?? Mục