1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHỦ đề “TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY” GDQP AN LỚP 10 THPT

84 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHĨM THƠNG QUA VIỆC TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY” GDQP-AN LỚP 10 THPT Lĩnh vực: GDQP-AN Nhóm tác giả: Bùi Đức Hiệp Chu Thị Hồng Số điện thoại: 0915 080 222 Năm thực hiện: 2021-2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Năng lực phát triển lực HS 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Sự phát triển lực HS 1.2 Năng lực hợp tác nhóm 1.3 Dạy học chủ đề 1.4 Trò chơi dạy học 1.4.1 Trò chơi học tập 1.4.2 Ý nghĩa trò chơi dạy học 1.4.3 Cấu trúc chung trò chơi dạy học 1.5 Dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức các trò chơi 1.5.1 Nội dung dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức các trò chơi 1.5.2 Lựa chọn nhóm trò chơi cho dạy học phát triển lực hợp tác nhóm 1.5.3 Các bước dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức các trò chơi 1.5.4 Tác dụng việc tổ chức trò chơi dạy học để phát triển lực hợp tác nhóm HS dạy học môn GDQP-AN 1.5.5 Ứng dụng CNTT vào việc tổ chức các trò chơi dạy học CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 2.1 Thực trạng sử dụng trị chơi dạy học mơn GDQP-AN trường THPT 10 2.2 Thực trạng phát triển lực hợp tác nhóm cho HS trường THPT 12 2.3 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 13 2.3.1 Thuận lợi 13 2.3.2 Khó khăn 14 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 14 3.1 Tổng quan chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” 14 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc, vị trí chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” 14 3.1.2 Mục tiêu dạy học chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” 15 3.2 Vận dụng trò chơi dạy học chủ đề chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” 15 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi để dạy học chủ đề 15 3.2.2 Quy trình tổ chức thực các trị chơi chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” 16 3.2.3 Ứng dụng phần mềm ClassPoint tổ chức số trò chơi dạy học 16 3.2.4 Sử dụng trò chơi các hoạt động học chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” 27 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 38 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 38 4.3 Đối tượng thực nghiệm 38 4.4 Tiến hành thực nghiệm 38 4.4.1 Chuẩn bị cho TNSP 38 4.4.2 Phương pháp thực nghiệm 38 4.5 Kết quả thực nghiệm 39 4.5.1 Kết quả kiểm tra thực nghiệm đối chứng 39 4.5.2 Kết quả các phiếu khảo sát 40 4.6 Đánh giá chung thực nghiệm 42 PHẦN III - KẾT LUẬN 43 Kết luận 43 Ý nghĩa đề tài 43 Đề xuất, kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh CSVC Cơ sở vật chất NL Năng lực GDQP-AN Giáo dục quốc phòng- An ninh GD&ĐT Giáo dục đào tạo PPCT Phân phối chương trình SGK Sách giáo khoa 10 GDPT Giáo dục phổ thông 11 CNTT Công nghệ thông tin 12 PTNL Phát triển lực 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 TN Thực nghiệm 16 ĐC Đối chứng PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần việc đổi giáo dục diễn mạnh mẽ Việt Nam để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Một vấn đề quan trọng đổi giáo dục “Dạy học phải kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp, góp phần chuyển giáo dục nặng nề truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện cả phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Để làm tốt điều đó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng sáng tạo việc truyền thụ tri thức cho học sinh Vì dù môn học nào, đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu nghành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP-AN không phải ngoại lệ Đây mơn học thức đưa vào hệ thống giáo dục Quốc dân cách không lâu so với các môn học khác Tuy nhiên, GDQP-AN năm mơn học bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng mới, giữ vai trị chủ chốt việc giáo dục ý thức, trách nhiệm công dân đối việc thực nhiệm vụ xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, góp phần giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, bồi dưỡng niềm tự hào, tự tôn dân tộc Cùng với các môn học hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành học sinh các phẩm chất lực chung quy định chương trình tổng thể, thơng qua mơn học hình thành lực nhận thức các vấn đề quốc phòng, an ninh vận dụng các kiến thức học vào sống Với vai trò quan trọng vậy, năm qua chất lượng dạy học mơn GDQP-AN cịn bất cập Hiệu quả phát triển các phẩm chất, lực cho học sinh từ môn học không cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong đó có cả nguyên nhân từ người dạy lẫn người học Một thực trạng đáng buồn đó có phận học sinh không nhận thức đầy đủ tầm quan trọng môn học, cho môn phụ, nhiều em tỏ thờ ơ, thiếu quan tâm đầu tư thời gian thích đáng Việc học sinh không mặn mà với môn học GDQP-AN, đặc biệt các tiết lý thuyết tạo nên sức ì mặt tâm lí mà khơng dễ dàng để khắc phục Bên cạnh đó, nhiều giáo viên lên lớp phương pháp cũ: Thầy đọc, trò chép tạo cảm giác mệt mỏi, thụ động tiếp nhận kiến thức cho học sinh Một số giáo viên chưa thực đầu tư công sức cho dạy trước lên lớp Việc dạy học thiếu chuẩn bị, thiếu dẫn chứng sinh động thực tế, thiếu dụng cụ trực quan, ứng dụng CNTT vào dạy học, chậm đổi phương pháp dạy học làm cho tiết học trở nên nhàm chán, khô khan, không phát huy các phẩm chất, lực chung lực đặc thù cho người học Tất yếu tỉ lệ học sinh hứng thú, u thích mơn học GQDP-AN không cao Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP-AN nhà trường nay? Trước hết cần nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị mơn GDQP-AN hệ thống giáo dục quốc dân nhà trường, từ đó tìm các giải pháp thích hợp, có tính khả thi cho mơn học Với tầm quan trọng mơn GDQP-AN chương trình giáo dục phổ thơng mới, với mong muốn tìm phương pháp học dạy học phù hợp, tạo hứng thú cho học sinh các nội dung lý thuyết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đảm bảo mục tiêu phát triển phẩm chất lực cho học sinh môn nỗi trăn trở bản thân tơi nhiều đồng nghiêp Vì vậy, qua nhiều năm đứng lớp, kết hợp vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy Tuy nhiên phương pháp tổ chức trò chơi theo nhóm đầu tư nhiều Thực tế cho thấy tổ chức các trò chơi học tập theo nhóm nâng cao tính tương tác các thành viên nhóm, kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực; tăng cường hợp tác, giao tiếp, khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm, bổ sung, hoàn thiện cho nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến Góp phần đắc lực cho việc hình thành phát triển lực hợp tác học sinh, lực quan trọng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng Do đó, chọn đề tài: Phát triển lực hợp tác nhóm thơng qua việc tổ chức trò chơi dạy học chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” GDQPAN lớp 10 THPT, xin giới thiệu tới quý đồng nghiệp, với mong muốn giúp việc dạy học môn GDQP – AN đạt mục tiêu mơn học đề Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn GDQP-AN nói chung dạy học chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phịng chống ma túy” nói riêng - Nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Giúp cho GV có kĩ tốt việc tổ chức các hoạt động trò chơi học tập để dạy HS môn GDQP-AN trường THPT cho phù hợp với nội dung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Nghiên cứu định hướng phát triển lực cho học sinh chương trình GDPT nghiên cứu các tài liệu tổ chức trò chơi dạy học phát triển lực - Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT thực trạng phát triển lực hợp tác nhóm cho HS trường THPT - Nghiên cứu nội dung chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy” chương trình GDQP-AN 10 THPT - Lựa chọn sử dụng trò chơi dạy học chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy” - Nghiên cứu phần mềm “ClassPoint” để thiết kế các trò chơi ứng dụng CNTT phù hợp - Xây dựng hệ thống, tiến trình, cách thức tổ chức các trị chơi dạy học theo nhóm chủ đề - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu quả việc vận dụng các trị chơi vào dạy học để phát triển lực hợp tác nhóm học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: + Năng lực học sinh: Tập trung nghiên cứu lực hợp tác (Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) + Trò chơi dạy học + Vận dụng trò chơi dạy học chủ đề “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy” + Vận dụng CNTT vào tổ chức trò chơi dạy học - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng học sinh khối 10 trường THPT Đô Lương năm học: 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu lí luận lực phát triển lực HS, lực hợp tác nhóm, dạy học chủ đề, trò chơi dạy học dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức các trò chơi - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra bảng hỏi trắc nghiệm tâm lý để khảo sát thu thập thông tin đánh giá lực hợp tác học sinh THPT + Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu học sinh + Phương pháp quan sát: Quan sát học sinh các tiết học để nắm bắt các biểu cụ thể học sinh Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: + Góp phần hồn thiện sở lí luận dạy học theo nhóm dạy học phát triển lực cho học sinh + Đề xuất quy trình tổ chức các trị chơi dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh + Xây dựng các rubic đánh giá lực hợp tác nhóm học sinh tổ chức trò chơi hoạt động dạy học - Về mặt thực tiễn: + Bổ sung vào hệ thống ngân hàng trò chơi dạy học góp phần phát triển lực hợp tác nhóm cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học + Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học, thông qua việc vận dụng các phần mềm ClassPoint vào dạy, nhằm nâng cao hiệu quả tương tác học sinh Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn + Kết quả nghiên cứu đề tài vừa cung cấp sở khoa học thực tiễn, vừa trở thành tài liệu tham khảo việc đổi PPDH theo định hướng PTNL môn GDQP-AN nói riêng các môn học nói chung PHẦN II: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Năng lực phát triển lực HS 1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển tiếng việt NL là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động đó với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển NL HS Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2015 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu quả yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định NL thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc đó NL bao gồm yếu tố bản mà người lao động, cơng dân cần phải có, đó các NL chung, cốt lõi” Theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018, “Năng lực” định nghĩa “Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có quá trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ các thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết quả mong muốn điều kiện cụ thể.”[ tr 37] Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất cả yếu tố chủ quan (mà bản thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 1.1.2 Sự phát triển lực học sinh Theo quan điểm Triết học: Phát triển phạm trù dùng để khái qt hố q trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Theo quan điểm Xã hội học: Phát triển biến đổi hợp quy luật theo phương hướng đảo ngược, đặc trưng chuyển biến chất lượng, chuyển biến sang trình độ Phát triển đặc điểm bản vật chất, nguyên tắc giải thích tồn hoạt động hệ thống bất cân bằng, lưu động, biến đổi Kế thừa quan điểm trên, cho rằng: Phát triển NL trình biến đổi, tăng tiến NL HS từ mức độ thấp đến mức độ cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện làm cho việc học tập trở nên có hiệu quả Phát triển NL biểu tiến nhận thức, thái độ, hành động kỹ thuật học tập HS nhóm, 10 cử thư ký lên viết đáp án đội lên tờ giấy Ao giáo viên dán sẵn bảng + Sau trả lời xong 12 câu hỏi, HS đội nhận xét đánh giá câu trả lời đội Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức, cho điểm các đội chơi theo phiếu chấm điểm đội chơi công bố đội chơi thắng cuộc, trao thưởng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để thực nhiệm vụ GV giao cho c Sản phẩm: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Slide (Sản phẩm nhóm 1) - GV ứng dụng phần mềm Classpoint Slide (Sản phẩm nhóm 2) dạng câu hỏi Image Upload (Cho phép Slide (Sản phẩm nhóm 3) người học tải upload ảnh lên Slide (Sản phẩm nhóm 4) hình chiếu) + GV chia lớp thành nhóm (3 bàn nhóm) + GV yêu cầu các nhóm tóm tắt lại sơ đồ tư tờ giấy A4 nội dung sau: Nhóm 1: Tác hại ma túy sức khỏe tinh thần Nhóm 2: Tác hại ma túy kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình Nhóm 3: Tác hại tệ nạn ma tuý kinh tế Nhóm 4: Tác hại tệ nạn ma tuý trật tự an toàn xã hội 70 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nhóm, thảo luận tìm câu trả lời Sau phút nhóm trưởng chụm ảnh sản phẩm vào điện thoại có kết nối mạng internet Học sinh truy cập vào link Classpoint.app/join sau đó dùng mã lớp (Class code) góc bên phải giáo viên cung cấp nhập vào phần Class Code > Nhập tên nhóm vào phần Your Name > Nhấn Join + HS upload ảnh vừa chụp sản phẩm lên giảng Powerpoint - GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV trình chiếu ảnh sản phẩm nhóm lên hình - Các nhóm khác có thể đánh giá sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức 71 BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ (4 tiết) TIẾT 3: III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TÚY VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN MA TÚY I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu quá trình, nguyên nhân nghiện ma tuý dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy Năng lực - Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức các vấn đề quốc phòng, an ninh cụ thể như: Phân tích quá trình, ngun nhân nghiện ma tuý dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy từ đó có biện pháp phòng, chống hiệu quả - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực giải vấn đề Phẩm chất - Phát huy trách nhiệm bản thân để chung tay với cộng đồng, xã hội đẩy lùi tệ nạn ma túy Trên có sở đó nhằm bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, hướng tới xây dựng đất nước, an toàn, phát triển giàu mạnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, SGK tài liệụ tham khảo, máy tính, tivi máy chiếu, tờ giấy A3, bút lông Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định, bút, sách, vở, điện thoại thông minh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung quá trình nguyên nhân nghiện ma túy b Nội dung: Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi GV đưa c Sản phẩm: Vận dụng kiến thức thực tiễn các em trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 72 - GV cho HS xem đoạn phóng quá trình nghiện ma túy em học sinh lớp 8, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Thông qua phóng em đánh giá việc nghiện ma túy dễ hay khó, em học sinh lớp lại bị nghiện ma túy? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS đứng chỗ trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức - GV giới thiệu bài: Mặc dù tác hại ma tuý lớn, nhiên số lượng người nghiện ma túy nhiều, nguy hiểm nó cịn len lỏi vào mơi trường học đường Vậy lại vậy? Hôm nghiên cứu mục III Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy, để làm rõ vấn đề B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân dấu hiệu HS nghiện ma túy b Nội dung: HS đọc sgk, tham gia trò chơi theo hướng dẫn giáo viên c Sản phẩm: Các sản phẩm thảo luận nhóm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS GV tổ chức trị chơi học tập, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến nghiện ma túy dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TÚY VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN MA TÚY Slide 62 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV ứng dụng phần mềm ClassPoint dạng câu hỏi Image Upload (Cho phép người học tải 73 upload ảnh lên hình Slide (Sản phẩm nhóm 1) chiếu) Slide (Sản phẩm nhóm 2) - Chia lớp học làm nhóm Các Slide (Sản phẩm nhóm 3) nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký Slide (Sản phẩm nhóm 4) nhóm - GV giới thiệu tên trị chơi “NHĨM CHUN GIA” Quá trình nguyên nhân nghiện ma tuý - GV hướng dẫn cách chơi: a Quá trình nghiện ma tuý GV phát cho nhóm tờ giấy Sử dụng lần -> Thỉnh thoảng sử dụngA3, yêu cầu các nhóm thảo luận > sử dụng thường xuyên -> Sử dụng phụ hoàn thành nhiệm vụ thuộc phút Quá trình mắc nghiện: Lâu hay mau phụ thuộc Nhóm 1: Trình bày q trình vào các yêu tố nghiện ma túy ? - Độc tính chất ma túy Nhóm 2: Trình bày - Tần suất sử dụng nguyên nhân khách quan dẫn - Hình thức sử dụng (tiêm chích, hút, hít, uống) đến nghiện ma túy ? Nhóm 3: Trình bày - Thái độ người sử dụng nguyên nhân chủ quan dẫn đến b Nguyên nhân dẫn đến nghiện chất ma tuý nghiện ma túy ? - Nguyên nhân khách quan Nhóm 4: Dấu hiệu + Do ảnh hưởng mặt trái chế thị trường , nhận biết HS nghiện ma túy? lối sống thực dụng, buông thả số học sinh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ không làm chủ bản thân - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo + Sự tác động lối sống thực dụng, văn hoá luận tìm câu trả lời phẩm độc hại dẫn đến số em có lối sống - Sau phút các nhóm trưởng chụm ảnh sản phẩm vào điện thoại có kết nối mạng internet Học sinh truy cập vào link Classpoint.app/join sau đó dùng mã lớp (Class code) góc bên phải giáo viên cung cấp nhập vào phần Class Code > Nhập tên nhóm vào phần Your Name > Nhấn Join chơi bời, trác táng, tham gia vào các tệ nạn xã hội + Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội quản lý học sinh, sinh viên số địa phương chưa thực có hiệu quả + Công tác quản lý địa bàn dân cư số địa phương chưa tốt + Do phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt con, em HS upload ảnh vừa chụp sản - Nguyên nhân chủ quan: phẩm lên giảng + Do thiếu hiểu biết tác hại ma tuý, nên Powerpoint nhiều em học sinh bị đối tượng xấu kích 74 - GV quan sát, hướng dẫn động, lôi kéo sử dụng ma tuý, tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý HS cần + Do muốn thoả mãn tính tị mị tuổi trẻ, Bước 3: Báo cáo, thảo luận thích thể mình, nhiều em chủ động đến - GV trình chiếu ảnh sản phẩm với ma tuý nhóm lên hình, + Do tâm lý đua địi, hưởng thụ; nhiều em học sau đó trưởng nhóm sinh có lối sống bng thả đứng lên trình bày sản phẩm nhóm + Một số trường hợp hồn cảnh gia đình bất - Nhóm khác nhận xét đánh giá lợi có thể đặt câu hỏi chất vấn Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý Bước 4: Kết luận, nhận định - Trong cặp sách túi quần áo thường có - GV đánh giá, chuẩn kiến thức, dụng cụ dùng sử dụng chất ma túy như: bật lửa, cho điểm các đội chơi theo kẹo cao su, giấy bạc; phiếu chấm điểm đội chơi - Hay xin vệ sinh thời gian học công bố đội chơi thắng cuộc, tập; trao thưởng - Thường tụ tập nơi hẻo lánh ; - Thường hay xin tiền bố mẹ nói đóng tiền học, quỹ lớp; - Lực học giảm sút; - Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh da gà, buồn nôn, ngủ, trầm cảm… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học vận dụng để liên hệ thực tế b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để thực c Sản phẩm: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Slide (Sản phẩm nhóm 1) - GV ứng dụng phần mềm Classpoint Slide (Sản phẩm nhóm 2) dạng câu hỏi Short Answer (Dạng câu Slide (Sản phẩm nhóm 3) hỏi cho phép học sinh nhập các Slide (Sản phẩm nhóm 4) câu trả văn bản) - GV chia lớp thành nhóm ban đầu đặt câu hỏi: Em cho biết 75 hậu quả, tác hại ma túy xâm nhập học đường? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm sử dụng điện thoại thông minh, truy cập vào link Classpoint.app/join sau đó dùng mã lớp (Class code) góc bên phải giáo viên cung cấp, nhập vào phần Class Code > Nhập tên vào phần Your Name > Nhấn Join Các nhóm thảo luận đánh câu trả lời điện thoại - GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sau phút GV yêu cầu các nhóm gửi câu trả lời lên giảng Powerpoint - GV trình chiếu ảnh sản phẩm nhóm lên hình, sau đó trưởng nhóm đứng lên trình bày sản phẩm nhóm - Nhóm khác nhận xét đánh giá có thể đặt câu hỏi chất vấn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức 76 BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ (4 tiết) TIẾT 4: IV TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu trách nhiệm bản thân việc phòng, chống ma túy Năng lực - Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức các vấn đề quốc phòng, an ninh cụ thể như: Có ý thức cảnh giác để tự phòng, tránh ma túy cho bản thân cho cộng đồng - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực giải vấn đề Phẩm chất - Phát huy trách nhiệm bản thân để chung tay với cộng đồng, xã hội đẩy lùi tệ nạn ma túy Trên có sở đó nhằm bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, hướng tới xây dựng đất nước, an toàn, phát triển giàu mạnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, SGK tài liệụ tham khảo, máy tính, tivi máy chiếu Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định, bút, sách, vở, điện thoại thông minh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức việc cần phải làm để phòng, chống ma túy b Nội dung: Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi GV đưa c Sản phẩm: Vận dụng kiến thức thực tiễn các em trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Nếu phát bạn học sinh lớp nghiện ma túy em làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ 77 + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS đứng chỗ trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức - GV giới thiệu bài: Những năm gần việc lạm dụng các loại ma túy Việt Nam nói riêng giới nói chung gây nhiều hệ lụy đời sống - xã hội, tình hình an ninh trị xã hội bị đe dọa nghiêm trọng Theo thống kê Bộ Cơng an, tính đến tháng 12/2019, cả nước có 246.500 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Và 10 vạn người nghiện có hồ sơ quản lý có 70% số người nghiện 30 tuổi, khoảng 5% tổng số người sử dụng ma túy tuổi vị thành niên (dưới 18 tuổi) khoảng 50% số đó trẻ em (dưới 16 tuổi) Vậy làm để đẩy lùi tệ nạn này? Trách nhiệm liệu có thuộc riêng ai? Hôm nay, tìm hiểu trách nhiệm cuả học sinnh phòng chống ma túy B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trách nhiệm HS phòng, chống ma túy a Mục tiêu: Biết trách nhiệm HS phòng, chống ma túy b Nội dung: HS đọc SGK, nghe giáo viên giảng thực thảo luận c Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Trách nhiệm học sinh - Học tập, nghiên cứu nắm vững quy phòng chống ma túy? định pháp luật công tác phòng, chống ma tuý nghiêm chỉnh chấp hành Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận - Không sử dụng ma tuý hình thức tìm câu trả lời - GV quan sát, hướng dẫn HS cần - Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán làm việc khác liên quan đến ma tuý Bước 3: Báo cáo, thảo luận 78 - HS đứng chỗ trình bày câu trả - Khuyên nhủ bạn học, người thân lời khơng sử dụng ma t tham gia các - HS khác nhận xét, đánh giá bổ hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức - Khi phát học sinh, sinh viên có biểu sử dụng ma tuý nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo để có biện pháp ngăn chặn - Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng buôn bán ma tuý - Có ý thức phát đối tượng có biểu nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo cán có trách nhiệm nhà trường - Phát đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học kịp thời báo cáo cho Thầy, Cơ giáo, cán nhà trường - Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động - Hưởng ứng tham gia thực công việc cụ thể, góp phần thực nhiệm vụ phòng, chống ma tuý nơi cư trú, tạm trú quyền địa phương phát động - Ký cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, đó có tệ nạn ma tuý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để thực c Sản phẩm: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: 79 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV Tổ chức trò chơi học tập, củng cố lại kiến thức toàn - Hs tiếp nhận câu hỏi, trả lời: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1A, 2B, 3C, - GV ứng dụng phần mềm Classpoint dạng câu hỏi Multiple 4D, 5A, 6D, Choice (Tạo câu hỏi trắc nghiệm có đáp án 7C, 8D, 9A, nhiều đáp án chế độ Competition mode để hiển thị bảng 10C, 11C, 12C, kết quả thành tích xếp theo thứ tự HS) 13A, 14D, 15D, 16B, 17C, 18D, - GV giới thiệu tên trò chơi: “ Đối đầu” 19A, 20B - Chia lớp thành 13 đội chơi (Mỗi đội HS) - GV hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi: Mỗi đội chuẩn bị - Kết quả xếp điện thoại có kết nối mạng internet Học sinh truy cập vào theo thứ tự nhóm link ClassPoint.app/join sau đó dùng mã lớp (Class code) góc mềm bên phải giáo viên cung cấp nhập vào phần Class Code > phần Nhập tên nhóm vào phần Your Name > Nhấn Join GV ClassPoint trình chiếu câu hỏi dạng trắc nghiệm, các nhóm thảo luận nhanh vòng 30 giây chọn đáp án gửi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Sau các đội đăng nhập thành cơng sãn sàng GV tiễn hành trị chơi GV trình chiếu câu hỏi trác nghiệm ClassPoint để nhóm trả lời: Chất sau gọi chất ma túy? A Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa B Nhựa Morphine, nhựa thuốc lá C Chất nicotin thuốc lá, thuốc lào D Các loại thuốc giảm đau, hạ nhiệt Chất sau gọi chất ma túy? A Cao lá, hoa, quả thuốc lá, côca B Cao côca, lá, hoa, quả cần sa, côca C Bột lấy từ quả, lá Morphine D Bột lấy từ rễ, hoa Morphine Loại hoa sau gọi chất ma túy? A Quả Morphine tươi sấy khô B Lá thuốc lá tươi khô 80 C Quả thuốc phiện tươi khô D Lá Morphine tươi sấy khô Chất sau gọi chất ma túy? A Chất làm hạ nhiệt thể B Chất làm giảm đau đầu C Chất kích thích thần kinh D Heroine, côcaine Khái niệm chất ma túy Luật phòng chống ma túy quy định danh mục Chính phủ ban hành chất gì? A Là chất gây nghiện, chất hướng thần B Chất kích thích, dùng nhiều thần kinh bị tê liệt C Tất cả các chất mà dùng bị say say rượu D Chất gây tâm lí hoang mang, ảo tưởng, dùng nghiện Heroine chất ma túy: A Cực độc, nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng người B Cực độc, tiếp xúc người có thể chết C Rất độc, chiến tranh kẻ địch dùng để đầu độc người D Nguy hiểm phổ biến Lysergide (LSD) chất ma túy: A Tổng hợp, gây kích thích mạnh nguy hiểm B Kích thích, gây ức chế hoạt động mạnh, tương đối nguy hiểm C Bán tổng hợp, gây ảo giác mạnh nguy hiểm D Có gốc tự nhiên, gây cảm giác mạnh nguy hiểm Nội dung sau hậu nghiện thuốc phiện? A Suy sụp sức khỏe, da xám B Ăn không ngon, tiêu hóa kém, thân hình tiều tụy C Có thể chết suy tim mạch kiệt sức D Béo phì, vận động khó khăn 81 Một biểu hậu nghiện thuốc phiện gì? A Người gầy yếu, tiều tụy, sợ nước, sợ rượu, đứng khơng vững B Người gầy, đứng bình thường C Người béo phì, sợ nước, làm việc vận động bình thường D Người phát triển bình thường, lại khó khăn 10 Nội dung sau khơng phải tổn hại kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình nghiện ma túy? A Tiêu tốn tài sản, thiệt hại kinh tế B Xa lánh người thân, hay gây gổ, cáu gắt với người C Buôn bán thua lỗ dẫn đến hay cáu gắt với người D Hành hạ người thân, cha mẹ, vợ con, anh em 11 Tác hại ma túy hệ tiêu hóa với người nghiện nào? A Cảm giác muốn ăn, tiết dịch hệ tiêu hóa giảm B Ăn ít, uống nhiều, hoạt động hệ tiêu hóa bình thường C Cảm giác no, không muốn ăn, tiết dịch hệ tiêu hóa giảm D Không ăn uống tiết dịch hệ tiêu hóa giảm 12 Nội dung sau tổn hại tinh thần nghiện ma túy? A Hội chứng quên, ảo giác hoang tưởng, kích động B Rối loạn nhận thức, cảm xúc, tâm tính C Có ý thức hành vi phản ứng chậm chạp D Có thể có hành vi nguy hiểm cho bản thân người xung quanh 13 Tác hại ma túy tới hệ tuần hoàn người nghiện nào? A Tim loạn nhịp, huyết áp tăng, giảm đột ngột, mạch máu bị xơ cứng B Ổn định nhịp tim, huyết áp, mạch máu tạm ổn định C Huyết áp tăng đột ngột, mạch máu bị tắc 82 D Tim ổn định nhịp, huyết áp tăng, mạch máu bình thường 14 Tác hại ma túy tới hệ hơ hấp người nghiện hít nào? A Viêm phổi, hen phế quản, viêm đường hô hấp B Viêm mũi, không ảnh hưởng tới đường hô hấp C Hen phế quản, viêm đường hô hấp D Viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp 15 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghiện ma túy gì? A Hiểu biết ma túy coi thường hậu quả nó B Biết rõ hậu quả, dùng quá nhiều C Biết rõ hậu quả sử dụng D Thiếu hiểu biết tác hại ma túy nên bị lôi kéo sử dụng 16 Nội dung sau dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy? A Hay toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, lực học giảm sút B Thích ăn mặc, trang điểm lịe loẹt khác người C Thường xin vệ sinh học tập D Tính tình cáu gắt, da xanh tái, trầm cảm 17 Nội dung sau dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy? A Thường xin tiền bố mẹ B Thường tụ tập nơi hẻo lánh người qua lại C Có buổi học, vào lớp học muộn D Túi quần áo, cặp sách thường cõ bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc 18 Nội dung sau trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy? A Nắm vững nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật công tác phịng chống ma túy B Khơng tàng trữ, vận chuyển, mua bán việc liên quan đến ma túy C Khơng sử dụng ma túy với hình thức 83 D Nói không với ma túy nên lớp có bạn nghiện ma túy, phải đưa bạn đến trại cai nghiện 19 Khi phát bạn có biểu sử dung ma túy, học sinh phải làm gì? A Báo cáo kịp thời cho thầy giáo B Phải báo cho bố mẹ C Phải báo cho đội phòng chống ma túy D Phải kịp thời nhắc nhở theo dõi bạn 20 Trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy cần lưu ý điều tuyệt đối khơng làm? A Nâng cao cảnh giác tránh bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo B Khi lớp có bạn nghiện ma túy, phải xin phép nghỉ học C Tích cực tham gia phong trào phòng chống ma túy nhà trường phát động D Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, ma túy - GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sau các nhóm gửi đáp án sau câu hỏi GV chọn đội chơi để giải thích lại chọn đáp án Rồi chuyển câu hỏi tiêp theo - GV cho hiển thị bảng kết quả thành tích xếp theo thứ tự HS Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên chọn thị kết quả đáp án sau câu, lấy đó làm đánh giá chuẩn kiến thức - Sau câu hỏi cuối GV cho thị bảng xếp hạng nhóm Công bố đội chơi thắng cuộc, trao thưởng 84 ... chống ma túy” ? ?Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” chủ đề quan trọng chương trình GDQP- AN 10 Đây nội dung khơng HS THPT thơng qua các tổ chức đoàn thể Đoàn niên trường các. .. tác nhóm cho HS trường THPT - Nghiên cứu nội dung chủ đề ? ?Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phịng chống ma túy” chương trình GDQP- AN 10 THPT - Lựa chọn sử dụng trò chơi dạy học chủ đề ? ?Tác. .. 14 3.1 Tổng quan chủ đề ? ?Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” 14 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc, vị trí chủ đề ? ?Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” 14 3.1.2

Ngày đăng: 02/07/2022, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w