Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 4 5, khi học dạng bài văn miêu tả trong phân môn tập làm văn

11 32 0
Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 4 5, khi học dạng bài văn miêu tả trong phân môn tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình Chúng tơi gồm: s STT Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Tạ Hữu Tịnh 05/05/1972 Phạm Thị Thúy Hòa 15/02/1972 Đinh Vạn Giỏi 13/09/1982 Vũ Thị Bích Trâm 08/01/1971 Trần Thị Hải Lý 03/02/1973 Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ đóng góp vào việc tạo sáng kiến Đại học 25% Đại học 25% Đại học 25% Đại học 15% Đại học 10% Phòng GD&ĐT Chuyên Hoa Lư viên Trường TH Hiệu Ninh Khang Trưởng Trường TH Giáo Ninh Khang viên Trường TH Giáo Ninh Khang viên Trường TH Giáo Ninh Khang viên Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 4-5, học dạng văn miêu tả phân môn Tập làm văn” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lĩnh vực Giáo dục Đào tạo (Dạy tập làm văn Tiểu học) MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 2.1 NỘI DUNG BIỆN PHÁP Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việc dạy học định hướng phát triển lực người học là: “Mỗi người GV cần nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, vận dụng phương pháp giáo dục tiên tiến để phát huy hết lực người học, nâng tầm nhận thức cho người học, giúp họ vững tin đường làm chủ tri thức, hướng tới trở thành chủ nhân tương lai đất nước.” Tập làm văn phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể đậm nét dấu ấn cá nhân Đối với học sinh tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó; để nói, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó nhiều Cái khó đích mà phân mơn Tập làm văn địi hỏi người học cần dần đạt tới Từ đó, em mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ hình thành nhân cách Để hoàn thành văn miêu tả học sinh lớp 4-5 thường khó khăn Do đặc điểm tâm lý, khả tập trung ý quan sát học sinh tiểu học chưa tinh tế, lực sử dụng ngôn ngữ chưa phát triển tốt, dẫn đến viết văn miêu tả, học sinh thiếu vốn hiểu biết đối tượng miêu tả, cách diễn đạt điều muốn tả Văn miêu tả giúp học sinh phát triển cách diễn đạt, bộc lộ khả quan sát cảm nhận sống tảng thể loại làm văn khác nhà trường, phân mơn sử dụng hồn thiện cách tổng hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt mà phân môn Tiếng Việt mơn học khác hình thành Qua đó, bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương đất nước, vốn sống, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp Nhận thức đầy đủ vai trò ý nghĩa to lớn việc dạy văn miêu tả lớp 45, nhằm đáp ứng nhu cầu: Làm thế để em viết được những câu văn, đoạn văn, văn hay Giúp em tự tin, phấn khởi yêu thích phân môn Tập làm văn Chúng định chọn sáng kiến: “ Một số giải pháp nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 4-5, học dạng văn miêu tả phân môn Tập làm văn” 2.1.1.Giải pháp cũ thường làm 2.1.1.1 Nội dung giải pháp cũ Dạy khái niệm văn miêu tả, cấu tạo văn miêu tả Hướng dẫn học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả cấu tạo văn miêu tả gôm phần: mở bài, thân bài, kết nội dung phần Dạy học sinh cách quan sát: Hướng dẫn cho học sinh quan sát dạy cách sử dụng giác quan để tìm đặc điểm vật biết lựa chọn chi tiết đặc điểm riêng đồ vật, cối, vật, cảnh, người để quan sát Lựa chọn trình tự quan sát: từ xa đến gần; từ cụ thể đến bao quát; theo thời gian ngày; thời kỳ phát triển cối, vật Hướng dẫn học sinh lập dàn ý văn miêu tả: Sau hướng dẫn học sinh kỹ quan sát, giúp em có thói quen chọn lọc chi tiết quan sát xếp chi tiết thành dàn chi tiết Hướng dẫn xây dựng đoạn văn, viết mở bài, viết kết viết văn hoàn chỉnh: Giúp HS nắm có hai cách mở mở trực tiếp mở gián tiếp, hai cách kết kết mở rộng kết không mở rộng sau cho em luyện tấp viết mở kết theo hai cách Từ ý lập, em sử dụng ngôn ngữ, phát triển ý để dựng thành đoạn văn Hướng dẫn em viết văn thành nhiều đoạn, đoạn văn miêu tả có nét định Nhóm tập viết đoạn, tập khó nhất, địi hỏi sáng tạo nhất, u cầu học sinh phải vận dụng cách tổng hợp hiểu biết, cảm xúc sống, đối tượng tả kĩ ngôn ngữ hình thành trước để tạo lập đoạn văn, văn Ở bước này, lưu ý em: Viết đoạn văn phải đảm bảo liên kết câu đoạn để tả phận Các ý đoạn diễn tả theo trình tự định nhằm minh họa, cụ thể hóa ý Các tập xây dựng sở quy trình sản sinh ngơn chứa đựng nhiều tập hình thành kĩ phận( xác định u cầu nói, viết tìm ý, xếp ý thành đến viết đoạn văn, liên kết đoạn văn thành bài,…) Kĩ viết học sinh rèn luyện chủ yếu qua tập viết đoạn văn trước viết văn hoàn chỉnh Khi học sinh thực viết văn miêu tả cần có thời gian suy nghĩ tìm cách diễn đạt Vì vậy, yêu cầu đặt lời văn cần rõ ý, miêu tả sinh động, bộc lộ cảm xúc, bố cục văn chặt chẽ, hợp lí đoạn, tồn để tạo “chỉnh thể” Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài: Đây việc làm giúp học sinh định hướng cơng việc làm: Đó xác định văn thuộc thể loại văn gì? Kiểu gì? Đối tượng miêu tả gì? Từ giúp em khơng lạc yêu cầu đề Sau nêu xong đề bài, ghi lên bảng yêu cầu học sinh đọc lại Cung cấp vốn từ giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả: GV cần ý cung cấp vốn từ cho em dạy tập đọc, luyện từ câu dạy môn khác Hướng dẫn em lập sổ tay văn học theo chủ đề, chủ điểm, có từ hay, câu văn hay em ghi vào sổ tay theo chủ điểm làm văn sử dụng cách dễ dàng GV yêu cầu học sinh đặt câu đúng, câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, có dùng từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm hay từ biểu lộ tình cảm (Bảng kết điều tra viết văn thu được -Phụ lục 1) 2.1.1.2 Ưu điểm giải pháp cũ GV hướng dẫn HS làm miêu tả theo bước bản, hướng dẫn HS nắm vững cách làm bài, có số kĩ tạo lập văn Các hoạt động diễn không gian lớp học, GV dễ dàng tổ chức kiểm soát hoạt động học tập học sinh Học sinh nhìn chung nắm cấu trúc văn miêu tả, có tương tác hỗ trợ lẫn việc xây dựng hoàn thiện dàn ý cho văn miêu tả 2.1.1.3 Nhược điểm tồn cần khắc phục giải pháp cũ Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả, chưa phân biệt khác biệt văn miêu tả với kiểu văn khác Khả quan sát lựa chọn hình ảnh để quan sát miêu tả chưa tinh tế Học sinh thường quan sát chung chung theo hướng chủ quan chưa có kĩ quan sát đối tượng cách cụ thể Do học sinh thường thiếu ý tưởng để triển khai viết nên em thường làm theo khuôn mẫu dàn ý mà cô giáo hướng dẫn, làm thiếu chân thực, chưa phát huy khả sáng tạo, khả quan sát, so sánh, liên tưởng học sinh Vốn từ miêu tả cịn nghèo nàn Chưa có thói quen tích lũy từ ngữ gợi tả Kĩ lựa chọn từ ngữ, dùng từ, đặt câu, kĩ diễn đạt, viết đoạn văn, cách xếp ý viết cịn hạn chế Chưa có thói quen sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm văn Trong tiết trả bài, học sinh chưa sửa lỗi tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ; em cảm thấy nặng nề, thất vọng viết HS chưa chủ động, tích cực học tập, cịn phụ thuộc nhiều vào GV Các em thường ngại học văn nên đơi cịn chép văn mẫu, dẫn đến hạn chế khả sáng tạo học sinh học tập sống GV chưa thực ý phát triển lực khả tư cho HS; cách hướng dẫn tổ chức HS học tập chưa thật hấp dẫn, chưa thúc đẩy hợp tác, trao đổi thảo luận kiến thức HS 4 GV thường hướng dẫn theo khuôn mẫu định, để học sinh tự mày mò Cá biệt có GV cho học sinh học thuộc văn mẫu Chưa đầu tư thoả đáng cho việc đổi phương pháp giảng dạy, trau dồi vốn sống cho mình, cập nhật kiến thức thực tế nâng cao hiệu giảng dạy GV chưa quan tâm đến việc tổng hợp kiến thức mơn học tích hợp dạy Tập làm văn 2.1.2 Giải pháp cải tiến 2.1.2.1 Dạy học sinh cách quan sát để tìm ý cho miêu tả Dạy học sinh quan sát dạy cách sử dụng giác quan để tìm đặc điểm bật vật Mắt cho ta cảm giác màu sắc (xanh, đỏ, vàng, da cam, …) hình dạng (cây cao hay thấp, bàn hình vng hay hình chữ nhật, …) hoạt động (con gà cổ thường nghển cao, vịt bước chậm chạp, lạch bạch, tay mẹ làm nhanh cắt,…) Khi dạy văn miêu tả GV cần định hướng cho học sinh phương pháp trình tự quan sát để tìm đặc điểm bật, riêng biệt đồ vật, cối vật, cảnh người Hướng dẫn cách thu nhận nhận xét quan sát mang lại thông qua hệ thống câu hỏi GV gợi ý chẳng hạn hướng dẫn HS quan sát xà cừ em thấy thân nào? Vỏ sao? Tại vỏ vây? Khi hướng dẫn HS quan sát cảnh định hướng em quan sát từ bao quát, phận cảnh (Hình ảnh: hướng dẫn HS quan sát đồ chơi, cối, cảnh đẹp quê hương - Phụ lục 2) Giúp học sinh học tốt văn miêu tả cần rèn cho học sinh khả quan sát Muốn GV cần nghiên cứu đổi hình thức tổ chức dạy học, đưa thêm trò chơi học tập để rèn khả quan sát cho em Tổ chức trò chơi tăng cường khả quan sát: “Có, khơng” Tổ chức trị chơi tăng cường khả cảm nhận: “Bịt mắt đoán vật” Khi học sinh trình bày kết quan sát, nên hướng em trả lời bằng nhiều chi tiết cụ thể sử dụng ngơn ngữ xác, gợi hình ảnh (Hình ảnh: trị chơi rèn khả quan sát, trình bày kết quan sát - Phụ lục 3) Giải pháp rèn kỹ cảm nhận, quan sát vật bằng giác quan tăng cường hiểu biết kỹ sống, tăng thêm hứng thú học tập, giúp học sinh thấy tự tin chủ động nhiều sống 2.1.2.2 Dạy Tập làm văn theo hướng trải nghiệm sáng tạo Hiện nay, dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo phương pháp dạy học hiệu theo nội dung chương trình giáo dục phổ thơng GV có vai trò hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho em trình em tự trải nghiệm; vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động thực hành Kết lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác học sinh (Hình ảnh: tổ chức, hướng dẫn em quan sát cối sân trường, cảnh cánh đồng lúa quê em - Phụ lục 4) Giúp học sinh có hội trực tiếp quan sát cảm nhận sống, biết cách diễn đạt bằng lời điều quan sát cảm nhận Học qua trải nghiệm cách học hiệu lí thú Nó giúp cho người học cảm thấy nhẹ nhàng hưng phấn 5 Hướng dẫn học sinh quan sát đồ vật, cối, vật, cảnh người từ thực tế sống quan sát nhà, thăm quan du lịch ghi lại điều quan sát, cảm nhận (Hình ảnh: quan sát thăm quan, học tập; quan sát nhà để tả vật, cối, cảnh - Phụ lục 5) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học văn: GV sưu tầm thêm hình ảnh, tạo hình ảnh động, thước phim, clip phù hợp với giúp em dễ hình dung nội dung bài, quan sát đối tượng cần miêu tả thơng qua hình ảnh, thước phim tư liệu sống động (Hình ảnh: ứng dụng công nghệ thông tin - Phụ lục 6) Đây giải pháp chủ đạo giúp học sinh tăng cường vốn sống, khả hiểu biết trải nghiệm sống, từ học sinh tăng cường vốn hiểu biết khả khám phá giới xung quanh mình, có biết sâu sắc đối tượng cần miêu tả 2.1.2.3 Bồi dưỡng tích luỹ vốn từ, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, diễn đạt, cảm thụ văn cho học sinh a) Bồi dưỡng tích luỹ vốn từ Làm giàu vốn từ ngữ thông qua tiết học: để viết đoạn văn, văn hay, học sinh khơng cần có cảm xúc, cảm nghĩ tinh tế mà cịn phải tích luỹ vốn từ phong phú, tạo câu linh hoạt đa dạng Cách làm nhanh thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Nhiều tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn văn hay, số lượng từ ngữ miêu tả phong phú, sử dụng từ sáng tạo Vì dạy GV cần từ ngữ miêu tả, chọn trường hợp đặc sắc để phân tích hay, sáng tạo nhà văn sử dụng từ Ví dụ Bài “Con chuồn chuồn nước” Tiếng Việt lớp tập 2, yêu cầu em sau học phải bổ sung vào vốn từ từ ngữ hình ảnh: - Từ: Long lanh, nhỏ xíu, mênh mơng, thung thăng, cao vút - Đặt câu: Thân đa cao vút, cao chót vót trời xanh Hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tìm hiểu nắm nghĩa từ ngữ khó, gợi cảm, gợi tả thơng qua từ điển để từ vận dụng tốt giao tiếp viết văn Xây dựng phong trào tích luỹ vốn từ theo tuần, theo tháng, theo chủ điểm thông qua báo cáo, trị chơi ,…Có khen thưởng, động viên kịp thời Thường xuyên nhắc nhở em tích luỹ từ ngữ biện pháp miêu tả Ví dụ: Tổ chức trị chơi tăng cường khả phát triển ngơn ngữ: “ Chiếc nón kỳ diệu”, “ Đuổi hình bắt chữ” hay trò chơi “Địa danh Việt Nam” Bồi dưỡng vốn sống cho em thông qua tiết học, trải nghiệm, hướng em thực có hiệu văn hố đọc, xem truyền hình, tìm hiểu internet, sống,… Để vốn từ em phong phú cần hướng dẫn, động viên, khuyến khích em tham gia giao lưu trò chuyện với gương lĩnh vực, tham gia thi Trạng nguyên Tiếng Việt,… b) Bồi dưỡng cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, diễn đạt Để bồi dưỡng kĩ diễn đạt, học sinh thực hành số tập luyện viết như: với từ cho sẵn, viết thành câu, luyện dùng từ bằng cách sửa lỗi dùng từ; từ ý cho viết thành câu gợi tả, gợi cảm, viết có sử dụng biện pháp tu từ theo yêu cầu, làm tập mở rộng thành phần câu… để cách diễn đạt sinh động, gợi tả, gợi cảm GV cần tiến hành theo mức độ tăng dần, bước đầu yêu cầu học sinh đặt câu đúng, sau yêu cầu cao phải đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hố, có dùng từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm hay từ biểu lộ tình cảm Hướng dẫn HS phát tốt chi tiết có sử dụng biện pháp nghệ thuật tập đọc, văn, chép câu văn giầu hình ảnh, nghệ thuật vào sổ tay văn học Động viên, khuyến khích em tham gia thi sáng tác thơ, truyện ngắn ngành giáo dục, thi Trạng nguyên Tiếng Việt,… (Hình ảnh: HS tham gia TNTV đạt giải, phát động HS tham gia theo công văn - Phụ lục 7) c) Bồi dưỡng khả cảm thụ văn cho học sinh Đọc phân tích đọc, văn, tác phẩm hay thể loại cách học tập hiệu Để làm tốt việc này, GV cần lựa chọn bài, tác phẩm phù hợp với học sinh, giúp em nắm biện pháp nghệ thuật, nội dung thông qua trả lời câu hỏi, viết cảm nghĩ Học tập văn hay bạn, sách tham khảo Ví dụ: Khi dạy “Văn hay chữ tốt” GV hỏi “Cảm nghĩ em ông Cao Bá Quát tâm luyện chữ nào?” Dựa vào dấu hiệu từ, câu sinh động; hình ảnh, chi tiết gợi tả, biện pháp tu từ để nhận biết biện pháp nghệ thuật từ em cảm thụ văn Ví dụ: Bài “Mẹ ốm” Tiếng Việt lớp 4, có câu Mẹ đất nước tháng ngày GV giúp HS tìm biện pháp so sánh, hình ảnh “đất nước”; “tháng ngày" từ cảm nhận vai trò ý nghĩa to lớn người mẹ để áp dụng vào tả người mẹ 2.1.2.4 Chú trọng đến phát triển văn hoá đọc nhà trường Tăng cường cho em tham gia đọc sách thư viện nhà trường, thư viện thân thiện, thư viện lớp học Cần định hướng cho em tìm hiểu tác phẩm văn học hay viết nhà văn tiếng nhằm mục đích khơi gợi trí tưởng tượng em, ni dưỡng cảm xúc, bồi dưỡng tâm hồn cao đẹp, lòng say mê viết văn, làm thơ, thói quen thường xuyên đọc sách cho học sinh Qua giáo dục em yêu quý, trân trọng giữ gìn sáng Tiếng Việt giàu đẹp Rèn cho HS kỹ năng, lực viết, vẽ cảm xúc, cảm nhận đọc xong sách, câu chuyện, xem xong chương trình truyền hình Internet (Hình ảnh: đọc sách thư viện, vẽ đọc xong truyện Ba anh em - Phụ lục 8) 2.1.2.5 Sử dụng đồ tư duy, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực Sơ đồ tư sơ đồ mở, không yêu cầu tỷ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lý, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “ thể hiện” dạng sơ đồ tư theo cách riêng Khi lập sơ đồ em dễ dàng nắm bắt trọng tâm đề bài, tập trung suy nghĩ chỗ khó, dễ dàng hình dung bố cục văn Qua sơ đồ tư GV giúp cho em giải tỏa áp lực học văn, khơi dậy khiếu viết văn, phát triển khả tư duy, tạo cho em thói quen tích cực suy nghĩ cảm giác tự tin viết văn, đồng thời mang đến cho em niềm hứng thú thông qua biến kiến thức thành hình ảnh sống động theo sáng tạo em Vận dụng sơ đồ tư vào dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức, ôn tập hệ thống hóa kiến thức (Phụ lục 9) Sử dụng sơ đồ tư (mạng ý nghĩa), kết hợp với phương pháp dạy học tích cực.(PP gợi mở, PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, ) - GV giới thiệu số dạng sơ đồ mạng: HS quan sát chọn sơ đồ vận dụng làm * Tìm hiểu đề Học sinh định hình cụ thể đối tượng cần miêu tả, viết đối tượng vào khung chủ đề *Tìm ý Để viết văn miêu tả học sinh phải sử dụng hồi ức, vận dụng hiểu biết, nhận xét cảm xúc có khứ đối tượng miêu tả Hồi ức, tưởng tượng cách nhìn gián tiếp vật, phục hồi nhìn nhận bằng cách gợi nhớ cách nhìn “ thầm” để giúp em làm vận dụng khả phục hồi kí ức, tưởng tượng VD: HS suy nghĩ tìm từ, cụm từ liên quan đến gà, đến trường: to khỏe, mào,ị ó o , lơng, đi, oai vệ, đơi chân, , cổng trường, sân trường, lớp học, cột cờ, cối, bồn hoa,…ghi vào khung chủ đề: *Lập dàn ý Sắp xếp ý có vào sơ đồ Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho ý tìm cho ý phát triển phù hợp với bố cục, nội dung văn miêu tả 8 Chính HS lập dàn ý cho văn tốt Chất lượng viết đoạn văn, văn lớp nâng cao rõ rệt (Hình ảnh: HS lập dàn ý theo sơ đồ tư duy, dàn ý HS theo sơ đồ tư - Phụ lục 10) 2.1.2.6 Tích hợp nội dung học tập môn Tiếng Việt với môn học khác Tập đọc rèn kỹ cảm thụ cho học sinh, Luyện từ câu cung cấp cho học sinh kiến thức từ, câu biện pháp nghệ thuật, tả rèn kỹ viết cho học sinh cịn phân mơn kể chuyện rèn kỹ nói hay cách nói khác kỹ sản sinh văn dạng nói học sinh Kể chuyện vừa bồi dưỡng tình cảm, giúp học sinh biết quý trọng người tốt, phê phán xấu, vừa giúp học sinh học tập cách miêu tả, cách diễn đạt câu chuyện Để có phương tiện viết văn hay GV cần tích hợp quan sát cảm nhận môn học Khoa học, Mỹ thuật, Âm nhạc, kĩ thuật… GV cần có câu hỏi để khai thác nội dung gắn với thực tế sống làm cho kiến thức thực tế từ vốn sống em trở nên đa dạng, ngơn ngữ giàu hình ảnh, cung cấp thêm vốn từ giúp em học tốt môn văn Ví dụ: Thơng qua học chủ đề “ Thực vật động vật” môn Khoa học, học sinh có thêm hiểu biết đặc điểm số lồi thực vật, động vật, hiểu cách chăm sóc ích lợi chúng Vì vậy, làm văn miêu tả (cây cối, vật, tả cảnh), em tả cặn kẽ, sinh động thể tình cảm cách chân thật Mơn kĩ thuật, mảng kiến thức trồng rau, hoa học sinh gieo hạt giống vào chậu, quan sát lớn lên ghi lại nhật ký trồng thao tác giúp rèn luyện kỹ quan sát cách ghi chép (Hình ảnh: tích hợp với HĐGD Kĩ thuật, môn Khoa học, Lịch sử Địa Lý - Phụ lục 11) 2.1.2.7 Ứng dụng công nghệ dạy học, hướng dẫn hoạt động “học con” GV phải có kiến thức, kỹ CNTT, thường xuyên cập nhật, tìm hiểu sản phẩm công nghệ cách mạng công nghệ 4.0 vào dạy học Cho HS xem video, chiếu đoạn văn, văn học sinh tiết trả bài…sử dụng phần mềm dạy học trực tuyến zoom, microsoft teams để dạy trực tuyến, để trao đổi với HS các yếu tố để viết hay văn miêu tả kiến thức khác (Hình ảnh: học trực tuyến với phần mềm zoom, học truyền hình - Phụ lục 12) Dạy, hướng dẫn, rèn cho HS kĩ sử dụng công nghệ để khai thác kiến thức nói chung văn miêu tả lớp 4-5 nói riêng internet, phần mềm học Tiếng Việt Có thể sử dụng ứng dụng, phần mềm trang web ứng dụng Kahoot!,văn học tuổi thơ, Trạng nguyên Tiếng Việt, Ươm mầm tương lai Khai thác tối đa hiệu dạy học, trao đổi trục tuyến thông qua mạng xã hội zalo, facebook, Messenger, (Hình ảnh: hướng dẫn học sinh sử dụng CNTT, phần mềm - Phụ lục 13) Sách Hướng dẫn học Tiếng Việt theo mơ hình VNEN thiết kế ba nên có lợi để phụ huynh học Cùng với GV, cha mẹ có vai trị lớn việc bồi dưỡng lực quan sát cho trẻ, giúp em học tốt phân môn tập làm văn, đặc biệt văn miêu tả Tích cực tổ chức tiết học trời mời cha mẹ học sinh tham dự Mời cha mẹ HS dự trực tuyến thông qua số phần mềm Định hướng cho phụ huynh việc học nhà cho tham quan, dã ngoại trải nghiệm thực tế để tăng thêm vốn hiểu biết cho trẻ Giải pháp huy động thêm đối tượng tham gia học, đánh giá việc học trẻ, rèn cho trẻ thái độ học tập tích cực, bồi dưỡng kỹ quan sát, tăng cường vốn hiểu biết vốn sống cho trẻ 2.1.3 Tính tính sáng tạo biện pháp Ln phát triển hình thành lực (năng lực chung lực đặc thù), phẩm chất Luôn thực quan điểm tích hợp dạy học Trú trọng phát triển văn hoá đọc nhà trường Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Phối hợp với hoạt động để tích luỹ vốn hiểu biết bồi dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc em Lập sơ đồ tư để học sinh dễ dàng nắm bắt trọng tâm đề bài, tập trung suy nghĩ chỗ khó, dễ dàng hình dung bố cục văn, giải tỏa áp lực học văn, thể hình ảnh sống động, sáng tạo Chuyển đánh giá kết học tập GV thành kĩ tự đánh giá HS Rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Phối hợp với phụ huynh dạy học sinh thực nhiệm vụ Phát huy tối đa tính ưu việt thời đại công nghệ 4.0 sử dụng CNTT dạy học, dạy học, trao đổi trực tuyến qua phần mềm zoom, microsoft teams,google meet zalo, facebook, messenger, 2.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Áp dụng vào dạy Tập làm văn đặc biệt văn miêu tả chương trình Tiểu học Để minh chứng cho khả áp dụng biện pháp tiến hành khảo sát học sinh viết văn: tả vật mà em yêu thích, tả cảnh đẹp quê hương em trước áp dụng vào 9/2020 sau áp dụng biện pháp vào tháng 5/2021 thu bảng kết sau: (Bảng kết thu được - Phụ lục 14) Áp dụng biện pháp khơng tốn kinh phí, trường thực “ Một số giải pháp nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 4-5, học dạng văn miêu tả phân môn Tập làm văn” áp dụng thành công Trường Tiểu học Ninh Khang áp dụng tất Trường Tiểu học huyện Tỉnh CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Mỗi thầy cô giáo cần phải vận động không ngừng, tự học, tự nghiên cứu sáng tạo để vốn kiến thức bổ sung, ln làm Có đồng thuận trí cao cha mẹ học sinh việc hoạt động học con, giúp đỡ thực hành kỹ sống trau dồi vốn sống Phòng giáo dục tổ chức chuyên đề bồi dưỡng GV đảm bảo thiết thực để GV trường chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy đặc biệt biện pháp Mỗi tổ chuyên môn thực sinh hoạt chun mơn đảm bảo thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn giảng dạy, bàn sâu nội dung biện pháp trình bày 10 Học sinh tích cực chủ động, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tinh thần hợp tác việc thực hoạt động học tập ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC 4.1 HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ Là Sáng kiến nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, hiệu kinh tế trước mắt khơng thể tính bằng số tiền cụ thể 4.2 HIỆU QUẢ XÃ HỘI 4.2.1 Đối với cộng đồng Cha mẹ học sinh có nhiều hội trải nghiệm con, tham gia vào trình đánh giá lực, phẩm chất em HS phụ huynh yên tâm kiến thức văn miêu tả khơng phải tìm học thêm mà dành thời gian vào hoạt động khác vui chơi, giải trí, trải nghiệm, câu lạc bộ, phát triển kĩ sống,… Gìn giữ sáng Tiếng Việt thông qua ngôn ngữ nghệ thuật Cảm nhận hay, đẹp qua văn từ hình thành nhân cách, chuẩn mực đạo đức chân, thiện, mỹ Khi miêu tả sử dụng hình ảnh nhân hóa làm cho vật, cảnh vật, cối đồ vật trỏ nên sinh động, đẹp hay Từ biết yêu quý, bảo vệ vật, đồ vật, cối Khơng mà cịn bảo vệ môi trường, cảnh đẹp thiên nhiên 4.2.2 Đối với học sinh Khuyến khích nhiều học sinh tích cực tham gia đọc sách Việc đọc sách thu hút học sinh ham mê tìm tịi khám phá điều lạ khoa học, cảnh đẹp truyền thống quê hương đất nước, giảm thiểu thời gian em sa đà vào trò chơi nguy hiểm chơi điện tử, … góp phần nâng cao sức khỏe học sinh an ninh trật tự xã hội Góp phần giáo dục ý thức cộng đồng (đồn kết), tránh thói ích kỷ khơng học sinh nng chiều gia đình Học sinh thấy yêu thích mơn học, thấy hào hứng đến trường, đến lớp tích cực, tự giác tham gia hoạt động Chúng ta bồi đắp thêm tình yêu văn chương, giáo dục tình cảm cao đẹp, ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ HS, giúp em vươn tới giá trị đích thực sống HS phát triển lực chung giao tiếp, hợp tác, lực đặc thù ngôn ngữ HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, hình thành phát triển tốt phẩm chất HS vận dụng tốt kiến thức liên mơn, có hiểu biết ngơn ngữ, văn hóa, văn học, lịch sử, địa lí, phong tục, Kết làm văn miêu tả học sinh áp dụng vào giảng dạy nâng lên rõ rệt so với kết khảo sát trước áp dụng biện pháp (Bảng kết khảo sát 70 học sinh - Phụ lục 15) Tỉ lệ học sinh Hoàn thành tốt tăng lên 12,86% 4.2.3 Đối với giáo viên GV làm giàu vốn kiến thức thân để trình dạy học ứng xử kịp thời với tình GV cần ý phát triển tư duy, khả quan sát tưởng tượng, khả phân tích, tổng hợp, khả suy luận logic, giúp em nắm kiến thức cụ thể 11 Thúc đẩy GV tăng cường nghiên cứu thực việc đổi PPDH, phát huy lực học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục Lựa chọn phương pháp tổ chức hình thức dạy học cách linh hoạt Ln thực quan điểm tích hợp dạy học Phối hợp với hoạt động để tích luỹ vốn hiểu biết bồi dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc em Nâng cao vốn hiểu biết công nghệ 4.0 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU STT Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Đinh Vạn Giỏi 13/09/1982 Vũ Thị Bích Trâm 08/01/1971 Trần Thị Hải Lý 03/02/1973 Nguyễn Thị Bích Thủy 30/07/1973 Phạm Thị Hạnh 17/04/1974 Nơi công tác Trường TH Ninh Khang Trường TH Ninh Khang Trường TH Ninh Khang Trường TH Ninh Khang Trường TH Ninh Khang Chức danh Trình độ chun mơn Giáo viên Đại học Giáo viên Đại học Giáo viên Đại học Giáo viên Cao đẳng Giáo viên Đại học Nội dung công việc hỗ trợ Trên Sáng kiến “ Một số giải pháp nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 4-5, học dạng văn miêu tả phân môn Tập làm văn”, chúng tơi mong góp ý, trao đổi Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình để sáng kiến hồn chỉnh Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Ninh Khang, ngày 26 tháng năm 2021 NGƯỜI LÀM ĐƠN Tạ Hữu Tịnh Đinh Vạn Giỏi Phạm Thị Thúy Hịa Vũ Thị Bích Trâm Trần Thị Hải Lý ... cảm thụ cho học sinh, Luyện từ câu cung cấp cho học sinh kiến thức từ, câu biện pháp nghệ thuật, tả rèn kỹ viết cho học sinh cịn phân mơn kể chuyện rèn kỹ nói hay cách nói khác kỹ sản sinh văn... theo khuôn mẫu định, để học sinh tự mày mị Cá biệt cịn có GV cho học sinh học thuộc văn mẫu Chưa đầu tư thoả đáng cho việc đổi phương pháp giảng dạy, trau dồi vốn sống cho mình, cập nhật kiến thức... lực cho học sinh lớp 4- 5, học dạng văn miêu tả phân môn Tập làm văn” 2.1.1.Giải pháp cũ thường làm 2.1.1.1 Nội dung giải pháp cũ Dạy khái niệm văn miêu tả, cấu tạo văn miêu tả Hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 22/03/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan