MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 t h p t KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN đặc ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM QUA ATLAT địa LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
3,6 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN === === Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 T.H.P.T KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM QUA ATLAT ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Năm học: 2021 - 2022 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I === === Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 T.H.P.T KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM QUA ATLAT ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Tác giả: HỒNG THỊ YẾN MINH - THPT Quỳnh Lưu Tổ : Xã hội Số điện thoại : 0988177222 Đồng tác giả: HỒ ĐỨC NGỌC - THPT Quỳnh Lưu Tổ : Xã hội Điện thoại : 0968842456 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đóng góp đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Khái niệm Atlat, cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat chức năng, vai trò Atlat dạy học Phân loại Atlat, cấu trúc Atlat Địa Lí Việt Nam Mối quan hệ Atlat hệ thống kiến thức Địa Lí Các mức độ sử dụng Atlat Phát triển lực học sinh dạy học Địa Lí 6 Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua Atlat Địa Lí Việt Nam 11 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển lực 15 7.1 Khai thác đặc điểm khí hậu 15 7.2 Khai thác tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: thể qua yếu tố nhiệt độ,lượng mưa độ ẩm 17 7.3 Khai thác tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: thể qua yếu tố gió mùa 19 7.4 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc Nam 23 7.5 Sự phân hóa khí hậu theo độ cao 27 7.6 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đơng Tây 28 7.7 Đặc điểm miền Địa Lí tự nhiên 30 7.8 Hoạt động bão 32 KẾT LUẬN 35 Kết thực nghiệm sư phạm 35 Kết đạt đề tài 38 Một số kiến nghị, đề xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nội dung Trang Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông T.H.P.T Sách giáo khoa SGK Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Tự nhiên TN Kinh tế xã hội KT - XH PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát triển lực yêu cầu quan trọng đổi giáo dục “Chương trình giáo dục phổ thông mới” triển khai theo lộ trình hướng tới phát triển lực người học Nhưng hình thành cho học sinh THPT lực theo đặc trưng môn học nhiệm vụ quan trọng nặng nề giáo viên Đó q trình khoa học, sư phạm lâu dài, thường xuyên cần nhiều thời gian Với mơn Địa Lí, việc dạy học theo định hướng phát triển lực khơng có vị trí quan trọng thực mục tiêu mơn mà cịn góp phần thực mục tiêu đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Đối với chương trình Địa lí 12, có nhiều nội dung kiến thức kĩ Địa Lí thể chủ yếu qua Atlat, tập liên quan đến Atlat chiếm tỉ lệ lớn Atlat trở thành công cụ quan trọng dạy học mơn Địa Lí giáo viên học sinh Atlat xem sách giáo khoa thứ hai giúp cho ngườihọc tìm kiếm tri thức Địa Lí đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi việc giảng dạy mơn Địa Lí Theo tinh thần đó, người giáo viên Địa Lí phổ thơng có vai trị quan trọng việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng, việc rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam cách thục tạo cho học sinh ghi nhớ kiến thức Địa Lí 12 cách máy móc mà chủ động khai thác kiến thức cần cịn phát triển lực cá nhân Từ giúp em đạt kết cao kì kiểm tra, thi học sinh giỏi Tỉnh, thi THPT quốc gia Thông qua việc khai thác kiến thức từ Atlat dạy học cịn góp phần phát triển lực Địa Lí cho học sinh lực tư lãnh thổ, tư liên hệ tổng hợp, sử dụng đồ Atlat, sử dụng biểu đồ… Tuy nhiên việc khai thác kiến thức từ Atlat dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực cịn gặp nhiều khó khăn Bởi vấn đề cịn mới, chương trình Địa Lí 12 khơng có tiết riêng cho việc khai thác kiến thức Atlat, nhiều giáo viên dạy tập trung truyền thụ kiến thức sáchgiáo khoa chưa ý mức đến việc đặt câu hỏi cho học sinh trả lời dựa vào Atlat… Là giáo viên giảng dạy mơn Địa Lí chúng tơi suy nghĩ để giúp em học sinh khơng biết sử dụng mà cịn phải sử dụng thật tốt Atlat Địa Lí Việt Nam, đặc biệt kiến thức phần đặc điểm khí hậu nội dung tương đối khó học sinh, đề cập nhiều nội dung học thuộc phần tự nhiên Việt Nam Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiế n thức phần đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển lực” Đóng góp đề tài - Tính mới, sáng tạo: Đây đề tài nghiên cứu đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao Nhận thức vai trò quan trọng đồ, Atlat có số đề tài hướng dẫn học sinh khai thác đồ, Atlat đề tài đề cập tới mảng riêng chưa có đề tài sâu vào phần cụ thể Với đề tài chúng tơi sâu vào phần khí hậu mà chưa có đề tài đề cập đến cách rõ ràng, phần xem khó khai thác sử dụng Atlat tự nhiên Việt Nam mà học sinh gặp nhiều lúng túng sử dụng - Về hịệu kinh tế: Đề tài có giá trị lớn (khơng thể tính tiền) chủ trương đổi đồng mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá chất lượng giáo dục, gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống, giúp học sinh trải nghiệm,vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống, gắn nội dung dạy học với thực tiễn sống; góp phần hình thành số phẩm chất lực học sinh - Về hịệu xã hội: Đề tài đánh giá thực trạng rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa Lí phần khí hậu Việt Nam theo định hướng phát triển lực trường T.H.P.T nói chung địa bàn trường T.H.P.T Quỳnh Lưu nói riêng Xây dựng số cách thức, phương pháp rèn luyện kĩ sử dụng Atlat để khai thác phần khí hậu Việt Nam theo định hướng phát triển lực Đề tài tạo hiệu ứng tốt cho việc dạy giáo viên việc học học sinh Đã tạo hứng thú, kích thích tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo dạy, học Địa Lí, đồng thời tạo điều kiện học sinh vận dụng kiến thức, nâng cao lực nhận thức lực hành động, hình thành phẩm chất, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Đề tài áp dụng cho tất đối tượng học sinh THPT Kết đề tài áp dụng cho việc giảng dạy giáo viên tài liệu tham khảo để giáo viên xây dựng, thiết kế chủ đề khác nhằm phát huy lực hình thành phẩm chất học sinh - Khả áp dụng mở rộng đề tài: Có thể áp dụng cho tất trường THPT Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Vận dụng khai thác kiến thức phần khí hậu cho học sinh lớp 12 qua Atlat theo định hướng phát triển lực nhằm góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn nhà trường phổ thông; đảm bảo phát triển phẩm chất lực HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng việc hướng dẫn học sinh lớp 12 khai thác kiến thức phần khí hậu qua Atlat Địa Lí theo định hướng phát triển lực - Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực phương pháp để khai thác hiệu phần nội dung phần khí hậu qua Atlat số nội dung học có tích hợp - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua Atlat qua nội dung học có chứa nội dung khí hậu chương trình Địa Lí 12 T.H.P.T 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đưa hệ thống câu hỏi phương pháp để tích cực hóa hoạt động nhận thức phát huy phẩm chất lực HS Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm sư phạm HS lớp 12 – THPT trường THPT huyện Quỳnh Lưu Sự thành công đề tài tài liệu bổ ích, thiết thực cho em HS thầy cô học tập giảng dạy môn Địa lí; tham khảo để tiến hành với nội dung chun đề có tính tích hợp nội dung khai thác kiến thức qua Atlat phần tự nhiên, dân cư ngành kinh tế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài khai thác đầy đủ kênh thông tin SGK đồng thời khai thác thêm thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu sách báo, trang thông tin mạng… - Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin để xây dựng nội dung nghiên cứu - Soạn giảng, tổ chức thực nghiệm, rút kinh nghiệm: - Phương pháp thống kê: thông qua trao đổi thảo luận lấy ý kiến đồng nghiệp, ý kiến HS sau tiết thực nghiêm phiếu Từ tổng hợp rút kết luận đề xuất kiến nghị PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái niệm Atlat, cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat chức năng, vai trò Atlat dạy học 1.1 Khái niệm Atlat Atlat dạng thu nhỏ đồ, thu nhỏ xếp thành nhiều lớp cách có hệ thống, lớp chứa đựng nội dung sử dụng để học tập nghiên cứu Atlat Địa Lí Việt Nam dạng thu nhỏ đồ Việt Nam, gồm nhiều loại đồ khác nhau, xếp cách hệ thống, từ đồ tự nhiên Bản đồ dân cư Bản đồ kinh tế chung Bản đồ ngành kinh tế Bản đồ vùng kinh tế 1.2 Khái niệm cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat Cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat hệ thống biện pháp, hoạt động, thao tác mà giáo viên sử dụng Atlat để tiến hành tổ chức, điều khiển, định hướng, dẫn cho học sinh khai thác, lĩnh hội tri thức, rèn luyện, phát triển kỹ lực q trình nhận thức 1.3 Vai trị chức Atlat Địa Lí Việt Nam Atlat đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh hình thành biểu tượng, nắm bắt, ghi nhớ, tái tri thức có khoa học, hệ thống Atlat cịn có tầm quan trọng việc giúp cho học sinh rèn luyện, phát triển kỹ năng, tư duy, nắm bắt khái niệm, quy luật, mối quan hệ nhân quả…, đối tượng Địa Lý dàn trải không gian, nằm sâu lịng đất Atlat cơng cụ, phương tiện để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Ở góc độ định hoạt động dạy học, Atlat có chức minh họa, nguồn tri thức Nó chứa đựng hệ thống tri thức Địa Lí tự nhiên, kinh tế - xã hội , thông qua Atlat, giúp cho giáo viên giải thích, minh họa vấn đề cách dễ dàng Với học sinh Atlat có chức nguồn tri thức loại Atlat chứa đựng tri thức Địa Lí khác nhau, ẩn chứa hệ thống ký hiệu, màu sắc, …là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho học sinh q trình học tập chương trình Địa Lí 12 Phân loại Atlat, cấu trúc Atlat Địa Lí Việt Nam 2.1 Phân loại Atlat Việt Nam Căn vào nội dung kiến thức Địa Lí, phân làm số nhóm loại Atlat sau: - Atlat Địa Lí tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa Lí kinh tế - xã hội Việt Nam Trong nhóm loại Atlat, lại phân nhiều loại khác nhau, Atlat Địa Lí ngành kinh tế ( Nơng nghiệp, Cơng nghiệp….), Atlat Địa Lí dân cư… 2.2 Cấu trúc Atlat Địa Lí Việt Nam * Các loại đồ thể 24 trang: - Trang đầu hệ thống ký hiệu, trang (trang 1) lời nói đầu tác giả - Trang 2, đồ hành nước CHXHCN Việt Nam - Trang 4, hình thể nước CHXHCN Việt Nam - Trang đến trang 10 đồ thể yếu tố Địa Lí tự nhiên Việt Nam, khống sản, địa hình, khí hậu… - Trang 11, 12 đồ thể hiên dân cư Việt Nam, gồm dân số dân tộc - Trang 13 đến trang 20 đồ thể ngành kinh tế Việt Nam, đồ Nông nghiệp, Công nghiệp, Giao thông vận tải… - Trang 21 đến trang 24 đồ thể vùng kinh tế Việt Nam * Trong trang đồ lại có phần giải, thích ký hiệu thể đồ, có biểu đồ, số liệu…thể đối tượng trình bày loại đồ Mối quan hệ Atlat hệ thống kiến thức Địa Lí Atlat Địa Lí Việt Nam phương tiện, chứa đựng hệ thống tri thức Địa Lí Việt Nam, hay nói cách khác, Atlat Địa Lí Việt Nam, cụ thể hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa tri thức Địa Lí tự nhiên, kinh tế - xã hội chung Việt Nam, vùng, miền, thông qua hệ thống ký hiệu, màu sắc, phong chữ, số liệu… Atlat Atlat chứa đựng mối quan hệ nhân quả, quy luật địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam…., Atlat Địa Lí Việt Nam hình ảnh hóa, trực quan hóa kiến thức sách giáo khoa Địa Lí 12 Mỗi học, có tri thức địa lí khác nhau, Atlat thơng qua ký hiệu, màu sắc, kênh chữ, biểu đồ, số liệu để truyền tải, chứa đựng hệ thống kiến thức Địa Lí 12 Sách giáo khoa 12 giúp cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức địa lí, thơng qua lý thyết SGK Địa Lí 12, học sinh thuận lợi, vững vàng việc phân tích, giải thích phân bố đối tượng, khái niệm, quy luật, mối quan hệ nhân đối tuợng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội Atlat - Bước 3: HS thực nhiệm vụ (hoàn thành phiếu học tập) trao đổi kết làm việc - Bước 4: Trình bày trước lớp theo hình thức bốc thăm nhóm thành viên nhóm cách ngẫu nhiên, nhóm trình bày tiểu mục, nhận xét, bổ sung - Bước 5: GV nhận xét phần trình bày HS/ đánh giá bổ sung kiến thức, cho HS xem hình ảnh phân hóa thiên nhiên miền PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM PHẦN LÃNH THỔ PHÍA BẮC Atlat Nhiệt độ TPHCM Nhiệt độ Hà Nội 54 Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc Giới hạn Kiểu khí hậu Khí hậu Cảnh quan Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam Từ dãy Bạch Mã trở Từ dãy Bạch Mã trở vào Nhiệt đới ẩm gió mùa Cận xích đạo gió mùa có mùa đơng lạnh nóng Nhiệt độ trung bình năm > 200C Số tháng lạnh tháng ( 250C Khơng có Biên độ nhiệt năm Lớn Nhỏ Sự phân hố mùa Mùa đơng, mùa hè Mùa mưa, mùa khơ Đới rừng gió mùa nhiệt đới Đới rừng gió mùa cận xích đạo Đới cảnh quan 55 Thành phần loài sinh vật - Loài cận nhiệt - Lồi nhiệt đới ơn đới (sa mu, pơ mu) chiếm ưu - Lồi thú có lơng dày Cây chịu hạn, rụng (gấu, chồn…) vào mùa khô (cây họ - Ở đồng vào mùa đông trồng rau ơn đới Lồi nhiệt đới xích đạo Dầu) Các loài thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo - Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu… HOẠT ĐỘNG 2: (12 phút) Mục tiêu - Kiến thức: + HS trình bày phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây + Phân tić h đươ ̣c mối quan hệ địa hình vùng biển với đồng vùng núi liền kề - Kĩ năng: Đọc đồ Atlat ĐLVN - Thái độ: thấy đa dạng thiên nhiên đất nước Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại Phương tiện Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Atlat ĐLVN Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu: đoc sách giáo khoa tìm từ khóa thể đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ - Bước 2: HS làm việc theo cặp/nhóm - Bước 3: đại diện cặp ngẫu nhiên trình bày kết lên bảng Các nhóm khác cho ý kiến bổ sung - Bước 4: GV nhận xét/đánh giá chốt kiến thức Thiên nhiên phân hóa theo Đơng – Tây a Vùng biển thềm lục địa - Diện tích gấp lần diện tích đất liền - Độ nơng sâu rộng hẹp thềm lục địa có mối quan hệ chặt chẽ với vùng đồng 56 vùng núi liền kề Thay đổi theo đoạn bờ biển - Thiên nhiên vùng biển đa dạng phong phú, tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa b Vùng đồng ven biển - Thiên nhiên thay đổi tùy nơi, có mối quan hệ chặt với vùng đồi núi vùng biển - Đồng Bắc Bộ Nam Bộ mở rộng, bãi triều thấp - phẳng, thềm lục địa rộng, nông Thiên nhiên phong phú, thay đổi theo mùa - Dải đồng ven biển miền trung nhỏ hẹp ngang, chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, biển sâu Các dạng địa hình bồi tụ - mài mịn xen kẽ nhau, có đầm phá Thiên nhiên khắc nghiệt Giàu tiềm du lịch, kinh tế biển c Vùng đồi núi - Phân hóa phức tạp tác động địa hình hướng dãy núi - Vùng núi Đông bắc mang sắc thái cận nhiệt – vùng núi thấp Tây Bắc có cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa – vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan vùng ơn đới - Sườn Đơng Trường Sơn có mưa vào Thu – Đông – Tây Nguyên bước vào mùa khô Khi Tây Nguyên vào mùa mưa – Đông Trường Sơn chịu tác động gió Tây khơ nóng D Luyện tập (3 phút) Mục đích (Kiến thức, kĩ năng…) - Củng cố kiến thức s ự phân hóa thiên nhiên của nước ta - Rèn kĩ phân tích , xử lí thông tin Câu hỏi, tập Ngun nhân làm phân hố thiên nhiên nước ta theo Bắc - Nam phân hoá A sinh vật B đất đai C khí hậu D.địa hình Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu A nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa hạ nóng ẩm B nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh C cận nhiệt đới gió mùa có mùa hạ mưa D cận xích đạo gió mùa có mùa khơ sâu sắc Nền khí hậu nhiệt đới thể nhiệt độ trung bình năm trên: A 18°C B.20°C C 22°C D 24°C 57 Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc nước ta đới rừng A cận nhiệt đới gió mùa B ơn đới gió mùa C nhiệt đới gió mùa D cận xích đạo gió mùa Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta mang sắc thái vùng khí hậu A nhiệt đới ẩm gió mùa B ơn đới gió mùa C cận nhiệt đới gió mùa D cận xích đạo gió mùa Phần lãnh thổ phía Nam nước ta có nhiệt độ trung bình năm (°C) A 23 B 24 C 25 D 26 Điểm sau khơng với khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nưóc ta? A Nhiệt độ trung bình năm 25°c B Khơng có tháng nhiệt độ 20°C C Quanh năm nóng D Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn Khí hậu gió mùa phần lãnh thổ phía Nam nước ta thể qua đặc điểm: A có mùa mưa với lượng mưa lớn B có mùa khơ khơng có mưa C.sự phân chia thành hai mùa mưa khô D khác hướng gió hai mùa Nhận xét sau không với thiên nhiên vùng biển nước ta? A Vùng biển lớn gấp lần diện tích đất liền B Độ rộng - hẹp thềm lục địa không thay đổi theo đoạn bờ biển C Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng giàu có ; D Thiên nhiên vùng biển nước ta tiêu biểu cho nhiệt đới gió mùa 10 Đặc điểm thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ nước ta là: A mở rộng với bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông B hẹp ngang bị chia cắt thành đồng nhỏ C tiếp giáp với vùng biển sâu, thềm lục địa thu hẹp D thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai màu mỡ D HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2 phút) GV yêu cầu HS dùng BSL – SGK trang 50: a Nhận xét chế độ nhiệt địa điểm trên? 58 b Nêu biến đổi nhiệt theo vĩ độ nguyên nhân? Học sinh nhà học bài, thiết kế học sơ đồ tư theo nhóm chia với nội dung miền tự nhiên - Sưu tầm số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên theo vùng, độ cao khác 59 PHỤ LỤC Phần khởi động: Các đặc điểm thời tiết Miền Bắc Miền nam nước ta có hát Miền Bắc Miền Nam Khí hậu/Thời tiết cảnh quan Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc/ Nam Giới hạn Kiểu khí hậu Nhiệt độ trung bình năm Khí hậu Số tháng lạnh < 200C Biên độ nhiệt năm Sự phân hố mùa Cảnh quan Đới cảnh quan Thành phần lồi sinh vật V RÚT KINH NGHIỆM 60 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM Bài số BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT A Phần giới thiệu Họ tên : Lớp : Trường : B Phần nội dung Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu sau chịu ảnh hưởng tần suất bão cao nước ta? A Bắc Trung Bộ B Nam Trung Bộ C Nam Bộ D Đông Bắc Bộ Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa mùa đơng thổi vào nước ta theo hướng nào? A Đông Bắc B Tây Bắc C Tây Nam D Đông Nam Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu chịu ảnh hưởng nhiều gió Tây khơ nóng? A Bắc Trung Bộ B Nam Trung Bộ C Nam Bộ D Tây Bắc Bộ Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết biểu đồ khí hậu có nhiệt độ trung bình tháng ln 20°C? A Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn C Biểu đồ khí hậu Điện Biên Phủ B Biểu đồ khí hậu Sa Pa D Biểu đồ khí hậu Hà Nội Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa nước ta thấp vào thời gian sau đây? A Từ tháng XI đến tháng IV B Từ tháng IX đến tháng XII C Từ tháng I đến tháng IV D Từ tháng V đến tháng X Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hâụ đây? 9, cho biết Sa Pa thuôc ̣vung A Vùng khí hậu Nam Trung Bộ B Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ C Vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ D Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ 61 Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết biểu đồ khí hậu có biên độ nhiệt năm cao nhất? A Biểu đồ khí hậu Nha Trang C Biểu đồ khí hậu Cà Mau B Biểu đồ khí hậu Hà Nội D Biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì tần suất bão di chuyển từ Biển Đông vào nước ta nhiều A tháng IX B tháng X C tháng VIII D tháng XI Câu 9: Gió Tín Phong hoạt động mạnh vào thời kì sau đây? A Mùa hạ mùa thu B Mùa đông mùa xuân C.Mùa xuân mùa thu D Mùa hạ mùa xuân Câu 10: Kiểu thời tiết điển hình Nam Bộ nước ta thời gian từ tháng XI đến tháng IV năm sau A nắng, nóng, trời nhiều mây B nắng, mây mưa nhiều C.nắng, ổn định, tạnh D nắng nóng mưa nhiều 62 PHỤ LỤC Bài số BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT A Phần giới thiệu Họ tên : Lớp : Trường : B Phần nội dung Câu :Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, miền khí hậu phía Nam khơng có vùng khí hậu nào? A Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ B Vùng khí hậu Tây Nguyên C Vùng khí hậu Nam Trung Bộ D Vùng khí hậu Nam Bộ Câu : Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu sau khơng thuộc miền khí hậu phía Nam? A Nam Bộ B Nam Trung Bộ C Tây Nguyên D Trung Nam Bắc Bộ Câu : Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét sau không chế độ nhiệt nước ta? A Nhiệt độ trung bình năm chủ yếu 200C B Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam C Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam D Nhiệt độ trung bình năm có phân hóa theo khơng gian Câu 4: "Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây" (Trích: “Sợi nhớ sợi thương” - Phan Huỳnh Điểu) Câu thơ thể đặc điểm chủ yếu tự nhiên Việt Nam? A Thiên nhiên phân hóa theo độ cao B Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc Nam 63 C Thiên nhiên phân hóa theo chiều đơng tây D Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Câu : Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết ranh giới tự nhiên hai miền Nam-Bắc nước ta dãy núi sau đây? A Dãy Trường Sơn B Dãy Ngọc Linh C Dãy Hoành Sơn D Dãy Bạch Mã Câu : Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu sau không chế độ nhiệt Hà Nội so với Cà Mau? A Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn B Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp C Nhiệt độ trung bình tháng I thấp D Nhiệt độ trung bình năm thấp Câu 7: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết căp ̣biểu đồ khí hậu thể rõ đối lập mùa mưa – mùa khơ? A Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh B Biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng C Biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh D Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang Câu 8: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết biểu đồ khí hậu có biên độ nhiệt năm cao nhất? A Biểu đồ khí hậu Nha Trang C Biểu đồ khí hậu Cà Mau B Biểu đồ khí hậu Hà Nội D Biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh Câu Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt ̣ trung bin ̀ h năm của thành phố Hồ Chí Minh ở mức A 180C B 200C C 240C D từ 200C đến 240C Câu 10: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu sau với chế độ nhiệt nước ta? A Nhiệt độ trung bình tháng miền Bắc cao miền Nam B Biên độ nhiệt độ trung bình miền Nam cao miền Bắc C Miền Bắc năm có hai lần nhiệt độ cực đại, miền Nam có D Về mùa hạ, nhiệt độ nước tương đương (trừ vùng núi cao) 64 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC KHAI THÁC KIẾN THỨC QUA ATLAT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT A Phần giới thiệu Họ tên : Lớp : Trường: B Phần nội dung Để đóng góp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 12 THPT, kính mong q Thầy (Cơ) đóng góp ý kiến vấn đề đây: Câu 1: Theo Thầy (Cô) khai thác Atlat có vai trị chủ yếu sau học sinh? (Xin khoanh tròn vào đáp án phù hợp) A Minh họa cho nội dung kiến thức SGK B Khai thác tốt kiến thức Địa lí 12 mà khơng cần ghi máy móc C Đạt điểm cao kì thi, kiểm tra D Tất ý kiến Câu 2: Đánh giá thầy cô khả khai thác kiến thức qua Atlat học sinh (Xin khoanh tròn vào đáp án phù hợp) A Tốt B Trung bình C Yếu D Ý kiến khác Câu 3: Thầy (Cô) thường hướng dẫn em khai thác kiến thức Atlat Địa Lí mức độ nào? A Đọc hiểu đồ, xác định đối tượng Địa lí B So sánh đối chiếu đồ, phân tích mối liên hệ C Phân tích tổng hợp rút kết luận, nhận xét đề xuất giải pháp D Đọc hiểu đồ, phân tích mối liên hệ Câu 4: Việc khai thác Atlat học sinh yếu : (Xin khoanh trịn vào đáp án phù hợp) A Phương pháp hình thành rèn luyện GV B Năng lực học sinh yếu C Thiếu tài liệu, phương tiện… D Ý kiến khác… 65 Câu 5: Trong trình khai thác kiến thức qua Atlat cho HS, Thầy cô gặp thuận lợi, khó khăn ? Thuận lợi ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn đóng góp ý kiến quý Thầy (Cô) ! 66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC KHAI THÁC KIẾN THỨC QUA ATLAT TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ 12 THPT CỦA HỌC SINH C Phần giới thiệu Họ tên : Lớp : Trường: D Phần nội dung Khoanh tròn ý kiến mà em cho phù hợp Câu 1: Em sử dụng phương tiện q trình học mơn Địa lí A Sách giáo khoa B Atlat Địa lí Việt Nam C Các đồ treo tường D Các phương tiện khác Câu 2: Trong học tập Địa Lí, em có tự trang bị Atlat Địa Lí Việt Nam cho khơng? A Có B Khi có khơng C Khơng có D.Khơng hẳn Câu : Mức độ sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam học tập mơn Địa Lí em là: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không sử dụng Câu : Em sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam chủ yếu với chức sau đây? A Minh họa B Nguồn tri thức C Học tập D Cả A B Câu : Thời điểm sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam chủ yếu em : A Học lớp B Làm tập nhà C Trong kiểm tra định kì D Tất ý Câu : Trong q trình học tập mơn Địa Lí, kiến thức khai thác sử dụng Atlat em có từ : A Các tài liệu tham khảo B Giáo viên hướng dẫn C Tự thân tìm tịi nghiên cứu D Trên mạng 67 Câu : Giáo viên thườngg hướng dẫn em khai thác kiến thức Atlat tiết học nào? A Dạy B Ôn tập C Tự chọn D Trong tất tiết học Câu 8: Giáo viên thường hướng dẫn em khai thác kiến thức Atlat Địa Lí mức độ nào? A Đọc hiểu đồ, xác định đối tượng Địa lí B So sánh đối chiếu đồ, phân tích mối liên hệ C Phân tích tổng hợp rút kết luận, nhận xét đề xuất giải pháp C Đọc hiểu đồ, phân tích mối liên hệ Câu : Đối với em việc sử dụng Atlat môn Địa Lí có ý nghĩa ? A Giúp em dễ tìm kiến thức học B Giúp em dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu kiến thức C Giảm tải việc học thuộc lòng kiến thức sách giáo khoa D Tạo hứng thú học tập môn Địa Lí Câu 10: Trong q trình sử dụng, khai thác Atlat thân em gặp thuận lợi, khó khăn ? Thuận lợi ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Rất cảm ơn hợp tác em ! 68 ... thức phần khí h? ??u qua Atlat Địa Lí theo định h? ?ớng ph? ?t triển lực - Xây dựng h? ?? thống câu h? ??i theo định h? ?ớng ph? ?t triển lực phương ph? ?p để khai thác hiệu phần nội dung phần khí h? ??u qua Atlat. .. ho? ?t động nhận thức ph? ?t huy phẩm ch? ?t lực HS Tiến h? ?nh nghiên cứu thực nghiệm sư phạm HS l? ?p 12 – THPT trường THPT huyện Quỳnh Lưu Sự thành công đề t? ?i t? ?i liệu bổ ích, thi? ?t thực cho em HS thầy... thuy? ?t phương ph? ?p Thực nghiệm sư phạm lần khẳng định t? ?nh khả thi vấn đề khai thác kiến thức t? ?? Atlat Địa Lí Vi? ?t Nam dạy h? ??c Địa lí 12 THPT theo định h? ?ớng ph? ?t triển lực 1.2 Nguyên t? ??c thực