1. Kết luận:
- Nghiên cứu khoa học về dạy học có sử dụng trò chơi trong dạy học.
- Xây dựng, thiết kế và thi công được các trò chơi trong dạy học bộ môn Vật lí THPT nhằm phát triển năng lực theo hướng game – base learning, góp phần tăng tính tích cực, vận động, tư duy sáng tạo của học sinh bao gồm 12 trò chơi online và handmade, 1 trò chơi được tạo bằng phần mềm Scratch 3.0
- Qua quá trình điều tra thực trạng dạy học có sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lí liên hệ thực tiễn đối với một số giáo viên trên địa bàn, cho thấy việc dạy học còn mang tính hàn lâm, các hoạt động dạy học chưa được đa dạng, phong phú, cần ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để phù hợp với tình hình.
- Đề xuất được một số biện pháp có sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lí, là lồng ghép trò chơi vào một trong các hoạt động dạy học hoặc triển khai bài dạy theo hướng GBL để khám phá khoa học, chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong sách vở liên hệ thực tiễn.
2. Kiến nghị
- Đề tài mới chỉ dừng lại ở kiến thức của bộ môn Vật lí THPT, tôi mong rằng, hướng của đề tài sẽ mở rộng và nghiên cứu nhiều hơn ở bộ môn khác.
- Hiện nay, để phù hợp với tình hình dạy học với xã hội, ở các lớp học có các đối tượng khác nhau, do việc, việc xây dựng gói câu hỏi, hệ thống bài tập, cách thức triển khai trò chơi dạy học cần phù hợp từng đối tượng và hình thức dạy học.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhiều hơn nữa để có thể tổ chức dạy học hiệu quả hơn.
42
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN, HỌC SINH
Để có cơ sở đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Vật lí THPT, kính mong thầy cô, vui lòng trao đổi một số ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn.
Sơ lược về bản thân:
Họ và tên:... Nơi công tác:... Số năm dạy học:...
Để góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) trong quá trình dạy học môn Vật lí THPT, rất mong các em HS vui lòng cho biết ý kiến,quan điểm của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn.
Họ tên………..Lớp:...Trường: ... Câu 1: Mức độ yêu thích khi thầy (cô) sử dụng trò chơi trong dạy học THPT?
Rất thích Bình thường Không thích
Câu 2: Khi tham gia các tiết học chứa các hoạt động trò chơi, các em thấy hiệu quả trò chơi đem lại?
Giúp em dễ hiểu bài hơn, khắc sâu kiến thức Rèn luyện kĩ năng
Tạo không khí lớp học sôi động Nâng cao hứng thú học tập Phát triển tư duy, nâng cao tính tích cực học tập Khác
Câu 3: Ở trường THPT, khi tham gia vào các trò chơi thì em thấy hứng thú với hình thức tổ chức nào?
Trò chơi do GV tự thiết kế Trò chơi do HS tự thiết kế Cả 2 cách thức trên Không thích cách nào
Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Thầy (cô) cho biết sự cần thiết của việc sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường THPT?
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Mức độ thường xuyên sử dụng trò chơi trong dạy học của thầy (cô)
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Câu 3: Những khó khăn thầy (cô) gặp phải khi thiết kế trò chơi trong dạy học? Không có trang thiết bị Không có nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện Thiết tài liệu tham khảo về tổ chức trò chơi dạy học
Kĩ năng thiết kế và thi công trò chơi còn hạn chế Khó tổ chức hoạt động dạy học
Khác
Câu 4: Dựa trên thực tiễn dạy học của mình, thầy (cô) có đề xuất gì về việc thiết kế và tổ chức các hoạt động TNST trong dạy học? ………
43
PHỤ LỤC 2: HOẠT ĐỘNG THẺ BÀI DOMINO
Bộ câu hỏi Domino chương IV – Vật lí 11 THPT
Câu 1: Vật liệu dùng để làm nam châm thường là?
Câu 2: Phát biểu các định nghĩa dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường cảm ứng?
Câu 3: Nêu khái niệm đường sức từ, từ trường đều và cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?
Câu 4: Đặc điểm của cảm ứng từ tại một điểm M trong không gian Câu 5: Tính chất của nam châm?
Câu 6: Nêu phương, chiều và biểu thức tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ? Câu 7: Nêu tính chất của dòng điện Fu-cô?
Câu 8: Phát biểu biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ của dòng điện thẳng, tròn và khung dây?
Câu 9: Nêu đơn vị của từ thông, cảm ứng từ và lực từ?
Câu 10: Nêu khái niệm, nơi tồn tại của từ trường và hướng của từ trường tại một điểm?
Câu 11: Nêu một số ứng dụng của lực Lo-ren-xơ trong khoa học và công nghệ? Câu 12: Tính chất của đường sức từ?
Câu 13: Công dụng của dòng điện Fu-cô là gì?
Hình 2.1: Thẻ bài nội dung ôn tập “Từ trường” do HS tự thiết kế
Hình 2.2: Thẻ bài nội dung ôn tập “Các loại tia” do HS tự thiết kế (12)
44 Hình 2.3. Thẻ bài nội dung “Từ trường” Hình 2.4. Thẻ bài nội dung “Lực từ”
Hình 2.5. Các nhóm thực hiện trò chơi Hình 2.6. Các nhóm thực hiện trò chơi
45 PHỤ LỤC 3: HOẠT ĐỘNG BINGO Hình 3.1. BINGO “Lực từ” và mã QR câu hỏi Hình 3.2. BINGO “Khúc xạ ánh sáng” và mã QR câu hỏi
Hình 3.3. Hoạt động BINGO Hình 3.4. “Người chiến thắng” BINGO
46 Hình 4.3. SĐTD của nhóm 2 Hình 4.4. SĐTD của nhóm 3
Hình 4.7. Thảo luận, trao đổi giữa các thành
viên trong nhóm Hình 4.8. SĐTD của nhóm HS 11
PHỤ LỤC 5: MẢNH GHÉP DIỆU KÌ
47 Hình 5.2. HS thực hiện trò chơi mảnh ghép Hình 5.3. HS thực hiện trò chơi mảnh ghép
Hình 5.5. HS thực hiện trò chơi mảnh ghép Hình 5.6. HS thực hiện trò chơi mảnh ghép
48
PHỤ LỤC 6: ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI ONLINE
Hình 6.3. Kết quả HS (75% trả lời đúng) Hình 6.4. GV quan sát tiến trình thực hiện của HS (giờ học online)
Hình 6.5. Thống kê số lượng câu trả lời đúng, sai sau khi hoàn thành bài tập
Hình 6.6. HS chú ý trong giờ học online
Hình 6.7. Tạo nhóm chơi theo đồng đội trong Quizz
Hình 6.8. Sử dụng Padlet lồng ghép định hướng nghề nghiệp cho HS 12
49
PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ TRÒ CHƠI KHÁC
8.1. Trò chơi “Về đích”
1. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị trong tiết học từ 4 đến 6 bản đồ kho báu, được sưu tầm hoặc giao cho nhóm HS về nhà tự chuẩn bị.
- Xúc xắc để phân định lượt chơi trước và số bước đi của nhân vật.
- Thẻ câu hỏi để HS bốc thăm trả lời 2. Cách chơi:
- Nhóm từ 6 đến 8 HS chia làm 2 đội.
- HS gieo súc sắc để phân định lượt chơi trước và gieo súc sắc để phân định số bước đi của nhân vật. Từng đội sẽ gieo súc sắc và bốc thăm thẻ câu hỏi và trả lời, câu trả lời đúng thì nhân vật được đi, câu trả lời sai phải ở lại vị trí cũ. Đội nào về đích trước sẽ giành phần thắng. 3. Luật chơi:
- Nhóm HS vừa chơi vừa phải hoàn thiện phiếu học tập bao gồm câu hỏi và câu trả lời. GV chọn ra 4 đến 6 bạn quản trò theo dõi và xác định tính đúng sai của câu trả lời.
4. Hướng phát triển
- Vì trò chơi tốn khá nhiều thời gian nên chỉ có thể chơi trong các giờ ôn tập cuối chương hoặc ôn tập học kì để HS có nhiều thời gian chơi cũng như có số lượng câu hỏi lớn để HS cùng làm bài.
8.2. Ứng dụng trò chơi được lập trình Scratch trong dạy học
Để có thể lập trình và tạo ra một trò chơi, một cốt truyện có nhân vật và âm thanh, hình ảnh, đòi hỏi GV cũng cần có thời gian tìm tòi nghiên cứu và làm quen dần với các câu lệnh kéo thả, do đó, trong phạm vi giới hạn của sáng kiến, tôi xin được được chia sẻ game do bản thân tự lập
trình, “Battle Ship” chúng ta từng được chơi nhưng với
50 Bước 1: GV truy cập địa chỉ: https://scratch.mit.edu/ với giao diện Tiếng việt
Bước 2: Bấm “Tham gia ngay” để đăng kí tên tài khoản và mật khẩu.
Bước 3: Truy cập vào đường link https://scratch.mit.edu/projects/677419392/ để vào game.
GV có thể cho HS chơi ngay trên web mà không cần tải về. Tôi cũng có hướng dẫn và mô tả cách chơi game trong phần “Hướng dẫn mô tả”. Điều đặc biệt là GV có thể tùy ý chỉnh sửa nội dung bên trong theo lối hành văn và thay đổi hình ảnh, âm thanh để tạo ra game riêng cho mình.
Một số hình ảnh vận dụng phần mềm Scratch trong dạy học tiết ôn tập Chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT.
Tạo code cho trò chơi
HS thực hành ôn tập với hỗ trợ ứng dụng Scratch
PHỤ LỤC 8: CÁC ĐƯỜNG LINK DẪN
THỨ
TỰ NỘI DUNG ĐƯỜNG LINK DẪN
1 Tiết học online có sử dụng
51 2
Bài giảng E – learning “Lực hướng tâm” (Bài giảng có kết
hợp ngôn ngữ dành cho HS khiếm thính)
https://youtu.be/PEZUZpDALdA
3 Padlet mô tả phiếu trò chơi học tập
https://padlet.com/thuylinh0621/3tw6amm4x f1j6qg
4 Padlet định hướng HS https://padlet.com/thuylinh0621/i6yc3xv28d7
xoehv
5 Game Battle ships trên ứng
dụng Scratch https://scratch.mit.edu/projects/677419392/
6 Mẫu phiếu khảo sát online https://forms.gle/8tuwNGMi7enDYmEH6
https://forms.gle/EJmXM6BHWQUUzZP88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cẩm Thanh, (2015), Tương tác trong dạy học và dạy học tương tác, tạp chí khoa học số 2 ĐHSP Hà Nội.
[2]: http://vietnamjapan.vn/top-8-xu-huong-e-learning-trong-2019/ [3]: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trò_chơi_giáo_dục [4]: https://cls.vn/tin-tuc/xay-dung-noi-dung-bai-giang-e-learning-thong-qua-cac- tro-choi-lieu-co-dat-hieu-qua-toi-uu-id-71 [5]: https://amber.edu.vn/game-based-learning-lieu-viec-hoc-tap-qua-tro-choi-co- hieu-qua/ [6]: https://hachium.com/blog/cac-phuong-phap-day-hoc-truyen-thong/ [7]: https://amber.edu.vn [8]: https://www.trungnotes.com