1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy năng lực chủ động sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT nghi lộc 2

53 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Năng Lực Chủ Động Sáng Tạo Và Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Trong Dạy Học Môn Địa Lí Thông Qua Một Số Phương Pháp Dạy Học Tích Cực
Trường học Trường THPT Nghi Lộc 2
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Nghi Lộc
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Đổi dạy học nói chung, đổi dạy học Địa lí nói riêng q trình thực thường xun kiên trì có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Một vấn đề quan trọng đổi giáo dục phổ thông đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực, chủ động, sáng tạo lực giải vấn đề học sinh Dạy nào? Học nào? để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất giáo viên Trong có mơn Địa lí chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức, sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn địa lí thực tất cấp học phổ thông Ở cấp tiểu học trung học sở, nội dung giáo dục địa lí nằm mơn Lịch sử Địa lí; cấp trung học phổ thơng, Địa lí thuộc nhóm mơn khoa học xã hội, lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Trên tảng kiến thức phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, Chương trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí - biểu lực khoa học; đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với đó, việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp HS rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực sáng tạo, lực giải tình vấn đề thực tiễn; từ có hội hoà nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … Đây cũng ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà HS sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại không ngừng đổi Với lí tơi thực đề tài: “Phát huy lực chủ động sáng tạo lực giải vấn đề cho học sinh dạy học mơn Địa lí thơng qua số phương pháp dạy học tích cực Trường THPT Nghi Lộc 2” 2.Mục đích nghiên cứu: - Hình thành lực cho học sinh, đặc biệt lực sáng tạo lực giải vấn đề - Từ góp phần đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực giải vấn đề lực sáng tạo - Nghiên cứu tổng quan phương pháp dạy học tích cực đưa số phương pháp dạy học tích cực để từ phát huy lực chủ động sáng tạo lực giải vấn đề cho Học Sinh học tập mơn Địa lí - Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề cốt lõi dạy học theo hướng phát triển lực Tính đề tài: Tìm hiểu thực trạng đổi phương pháp dạy học Trường THPT địa bàn huyên Nghi Lộc Hình thành cho HS lực chủ động sáng tạo lực giải vấn đề thông qua số phương pháp dạy học tích cực Đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : - Học sinh học theo chương trình chuẩn (Ban bản) trường THPT Nghi Lộc - Giáo viên dạy mơn Địa lí trường THPT Nghi Lộc Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020-2021 năm học 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, Phương pháp khảo sát, Phương pháp vấn, Phương pháp thống kê toán học, Phương pháp quan sát PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm lực yêu cầu cần đạt lực Khái niệm - Theo chương trình GDPT tổng thể năm 2018: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” - Từ định nghĩa này, rút đặc điểm Năng lực là: + Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học + Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, + Năng lực hình thành, phát triển thơng qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn Yêu cầu cần đạt lực - Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết chương trình GDPT hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: + Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất - Theo chương trình GDPT Đia lí năm 2018, yêu cầu cần đạt lực đặc thù là: Mơn Địa lí hình thành phát triển học sinh lực địa lí, biểu đặc thù lực khoa học bao gồm: nhận thức khoa học địa lí (nhận thức giớ quan theo quan điểm khơng gian, Giải thích tượng q trình địa lí); lực tìm hiểu địa lí (Sử dụng cơng cụ địa lí học, Tổ chức học tập thực địa, Khai thác Internet phục vụ môn học); Vận dụng kiến thức kĩ học (Cập nhật thông tin liên hệ thực tế, Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn, Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn) 1.2 Tổng quan phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo lực giải vấn đề người học "Tích cực" phương pháp dạy học – tích cực dùng với nghĩa tức hoạt động, chủ động, trái nghĩa với khơng hoạt động, thụ động Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa, hoạt động nhận thức người học tức tập kết phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực người dạy phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động Với nét đặc thù truyền tải kiến thức tổng hợp từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội; Ngoại khóa, giáo dục kỹ sống, giáo dục mơi trường, giáo dục giới tính, giáo dục dân số, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục kĩ ứng phó vấn đề thực tiễn sống hàng ngày…, nên việc lựa chọn phương pháp phù hợp phải trọng Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, thân số đồng nghiệp sử dụng số phương pháp như: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp giải vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp dự án, phương pháp dạy học thực địa thu số hiệu định 1.2.1 Mục đích đổi phương pháp dạy học tích cực Mục đích việc đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào giải tình khác học tập thực tiễn Xem việc học trình kiến tạo, giúp học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất 1.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học học sinh giải vấn đề thực tiễn - Dạy học phân hoá kết hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá - Tăng cường khả năng, kĩ vận dụng vào thực tế 1.3 Dạy học phát huy tính lực chủ động, sáng tạo lực giải qyết vấn đề học sinh Năng lực sáng tạo lực giải vấn đề lực cốt lõi cần hình thành phát triển cho học sinh đáp ứng u cầu đổi giáo dục phổ thơng Tính tích cực học sinh phù hợp với nguyên tắc "tính tự giác, tích cực", khơi gợi họat động học tập hướng đích, gợi động trình phát giải vấn đề Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh biểu thống giáo dưỡng giáo dục Tác dụng giáo dục kiểu dạy học chỗ dạy cho học sinh khám phá, tức rèn luyện cho học sinh cách phát hiện, tiếp cận giải vấn đề cách khoa học Đồng thời góp phần bồi dưỡng cho học sinh đức tính cần thiết người lao động sáng tạo tính chủ động, tự giác, tích cực, tính kiên trì vượt khó Tính tích cực học tập thể hai mặt: tính chuyên cần hành động tính sâu sắc hoạt động hoạt động trí tuệ Cách học tích cực thể việc tìm kiếm, xử lý thơng tin vận dụng chúng vào giải nhiệm vụ học tập thực tiễn sống, thể tìm tịi, khám phá vấn đề phương pháp mới, chép, mà sáng tạo cá nhân Tính tích cực thể chỗ: - Hưởng ứng thấy rõ bổn phận thực yêu cầu đặt tình học tập giải tình học tập - Chịu khó suy nghĩ trả lời câu hỏi, chăm chỉ, tự giác thực hoạt động để có tri thức mới, nhận thức mới, kĩ * Dạy học phát huy lực chủ động sáng tạo lực giải vấn đề cho Học sinh dạy là: Tính tích cực, chủ động, tự giác điều kiện cần để sáng tạo Những biểu sáng tạo là: biết nhìn nhận vật theo khía cạnh mới, nhìn nhận kiện nhiều góc độ khác nhau; biết đặt giả thiết phải lí giải tượng, biết đề xuất giải vấn đề khác xử lí tình huống; khơng hồn tồn lịng với giải pháp có; khơng suy nghĩ cứng nhắc theo có; khơng máy móc áp dụng quy tắc, phương pháp biết vào tình Việc đánh giá sáng tạo vào tính mẻ, tính độc đáo, tính hữu ích đề xuất Tuy nhiên tính sáng tạo cũng có tính chất tương đối: sáng tạo ai? Sáng tạo điều kiện nào? giải vấn đề ? Để học sinh tích cực, tự giác, chủ động, trước hết người giáo viên phải tạo môi trường vui vẻ, thoải mái, phải làm cho học sinh có hứng thú, phấn khởi học tập Những kết quả, cách suy nghĩ, giải vấn đề môn học nói chung, mơn Địa lí nói riêng có sức hấp dẫn định, kích thích ham muốn hiểu biết học sinh Những cách thức để học sinh hứng thú, phấn khởi học tập là: gợi động cơ, nêu mục đích, nêu tầm quan trọng vấn đề, khuyến khích, động viên kịp thời Giáo viên, với vai trò người thiết kế, tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, cần xác định: không làm thay cho học sinh, phải tạo điều kiện để học sinh học phải học cách tích cực Nếu người thầy làm cho việc học trở nên dễ dàng học sinh cố gắng, tích cực Nhưng giáo viên đưa yêu cầu cao, dù học sinh có tích cực suy nghĩ, làm việc cũng khơng đạt yêu cầu chán nản cho HS Vậy cần phải tạo tình học tập cho hấp dẫn, vừa sức để học sinh thấy rõ nhiện vụ nhận thức mình, cần học sinh tích cực học tập đạt kết Người giáo viên tạo khơng khí giao tiếp thuận lợi trị, trị trị cách tổ chức điều khiển hợp lý họat động cá nhân học sinh, tập thể học sinh lớp Có thể tổ chức tình có vấn đề, địi hỏi dự đốn, nêu giả thiết, tranh luận ý kiến khác Những tình cần phải phù hợp với trình độ học sinh Một nội dung dễ khó không gây hứng thú học tập em Cần tạo hội dẫn dắt học sinh tìm tịi, phát tri thức mới, tạo niềm vui khám phá giải vấn đề cách thấu đáo Để học sinh học tập sáng tạo, giáo viên giáo viên cần tạo tình ẩn chứa nhiều cách xem xét, nhiều cách xử lý độc đáo Muốn phát triển trí sáng tạo, cần trọng để học sinh tự lực khám phá kiến thức mới, phải dạy cho học sinh phương pháp học, mà cốt lõi tự học Chính qua hoạt động tự lực, giao cho nhân nhóm nhỏ, tiềm sáng tạo học sinh bộc lộ phát triển Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, qua động viên, khen ngợi hay phê bình, nhắc nhở em cũng biện pháp để học sinh tích cực, tự giác, chủ động giải vấn đề học tập Giáo viên hơ hào, nhắc nhở học sinh: tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, mà phải tạo tình học tập để qua học sinh ý thức Tăng cường phương tiện trực quan dạy học, phương tiện dạy học có chức khơi dậy, dẫn truyền làm tăng sức mạnh tác động giáo viên lên học sinh, để nâng cao hiệu dạy học, tất yếu phải nâng cao tính đại phương tiện dạy học nâng cao trình độ sử dụng chúng giáo viên học sinh Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng đổi phương pháp dạy học mơn Địa Lí Trường THPT Nghi Lộc Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/06/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh lực giải vấn đề , phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Đồng thời Bộ Giáo dục ban hành chủ trương đổi phương pháp dạy học cấp học phổ thông, giải pháp nhằm khắc phục tình trạng học tập thụ động, áp đặt phương pháp dạy học truyền thống, nhằm phát huy tính chủ động tiếp cận tri thức, tạo cho học sinh khả tự soi chiếu tri thức vào sống, lực kiểm chứng lý luận với thực tiễn Chương trình giáo Địa lí cấp THPT bố trí hợp lý với học có kiến thức thực tế gắn liền với sống người, từ Tự nhiên đến kinh tế - xã hội, giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngồi mơn học cịn tích hợp nhiều nội dung xã hội cần thiết cho công dân như: Ngoại khóa, giáo dục kỹ sống, giáo dục mơi trường, gắn liền hoạt động sản xuất địa phương… Vậy để truyền tải nội dung học đòi hỏi giáo viên phải đầu tư giảng thật có chất lượng, phải biết sử dụng phương pháp dạy học cách có hiệu truyền tải nội dung học cho học sinh Trong đó, nội dung chương trình Địa lí THPT bao gồm nhiều kiến thức phức tạp, quỹ thời gian cho dạy lại có hạn, đồng thời phải chuyển tải nhiều nội dung học, khó khăn thầy trị điều không tránh khỏi Để chuyển tải dung lượng kiến thức cách có hiệu quả, địi hỏi đội ngũ thầy giáo phải có tri thức, nhiệt huyết với nghề nghiệp, phải đổi phương pháp dạy học hoàn thành tốt nhiệm vụ Qua khảo sát thực tế, học sinh trường THPT Nghi Lộc hầu hết em học sinh hạn chế lực giải vấn đề lực sáng tạo (nhiều em có điểm kiểm tra mơn Địa chưa đạt 3,0 điểm) Các trắc nghiệm em làm theo hình thức đốn mị, cịn tự luận đề thi thường mức độ vận dụng thấp vận dụng cao em trả lồi lan man Để giải dạng câu hỏi tự luận học sinh cần biết sử dụng tổng hợp kiến thức để làm Qua thực tế giảng dạy trực tiếp khối lớp, thấy tập dạng học sinh thường lúng túng trình làm Cụ thể tháng năm 2020, chưa áp dụng sáng kiến vào giảng dạy Tôi cho học sinh lớp làm khảo sát, kết sau: Lớp Số HS Điểm Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0) từ cho thấy trình dạy học yếu tố ảnh hưởng khách quan lẫn chủ quan khác nhau, ảnh hưởng tích cực tiêu cực hoạt động học tậpcủa mơn Đại Lí Yếu tố khách quan: nhìn vào yếu tố 1,4,5,6,7, học sinh đánh giá yếu tố “giáo viên vui vẻ, cởi mở (52,6%), giáo viên giảng dạy hay, tạo tích cực, chủ động cho học sinh (51,7%), giáo viên đánh giá công với học sinh (42,5%), thân tích cực tự giác với hoạt động học tập (48,2%) có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động học tập học sinh cao ảnh hưởng tiêu cực 9,8%, 10,8%, 14,6%, 18,6% Điều cho thấy thái độ giáo viên cởi mở hòa đồng, mối quan hệ thầy trò phương pháp giảng dạy, tích cực, tự giác cách đánh giá công giáo viên thật tác động lớn đến tính tích cực học tập học sinh Tuy nhiên, học sinh bị ảnh hưởng tiêu cực phương pháp giảng dạy chưa hay, chưa tạo chủ động tích cực (10,8%), giáo viên đánh giá chưa công với học sinh (14,6%) Như vậy, giáo viên cần trọng việc đổi áp dụng phương pháp giảng dạy học tích cực vào học, bên cạnh đó, giáo viên cần quan tâm việc đánh giá công với học sinh Ngoài ra, yếu tố khách quan khác “sách, giáo trình, sở vật chất, trang thiết bị ” cũng ảnh hưởng đến tính tích học tập học sinh, nguồn tài liệu chưa phong phú làm cho học sinh khó có điều kiện nghiên cứu đào sâu kiến thức học, môn học Yếu tố chủ quan: nội dung học tập chưa phù hợp với nhận thức học sinh (21,2%), chưa hiểu vị trí, vai trị mơn Địa Lí học chương trình học (31,5%) Chính làm cho học sinh khó tiếp thu, lĩnh hội tìm hiếu khám phá sâu tri thức ngành học cụ thể, yếu tố thứ hai mà học sinh chọn tỉ lệ cao “chưa hiểu vị trí, vai mơn Địa Lí chương trình học” 31,5%, cho thấy ngồi thân học sinh cần nỗ lực hiểu rõ môn học trình đào tạo, trình giảng dạy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu vị trí, tầm quan trọng mơn học phụ trách Chỉ có yếu tố “bản thân học sinh tích cực tự giác học tập giải vấn đề” học sinh chọn nhiều tỉ lệ mức trung bình 48,2% (

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
Bảng 1.1 Các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh (Trang 9)
+ Bước 1: GV đưa ra lược đồ “Phân bố lượng mưa trên thế giới” và hình ảnh về thiên nhiên Việt Nam và thiên nhiên khu vực Tây Nam Á sau đó đặt câu hỏi cho cả  lớp: So sánh lượng mưa của Việt Nam và các nước cùng vĩ độ?; Nhận xét về 2 bức  tranh thiên nhiên - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
c 1: GV đưa ra lược đồ “Phân bố lượng mưa trên thế giới” và hình ảnh về thiên nhiên Việt Nam và thiên nhiên khu vực Tây Nam Á sau đó đặt câu hỏi cho cả lớp: So sánh lượng mưa của Việt Nam và các nước cùng vĩ độ?; Nhận xét về 2 bức tranh thiên nhiên (Trang 14)
dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong ví dụ trên, HS sẽ hình thành được thành  năng lực chủ động sáo tạo và năng lực giải quyết vấn đề từ các thành phần năng lưc:  Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể là Giải thích các hiện tượng và quá - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
d ụng phương pháp giải quyết vấn đề trong ví dụ trên, HS sẽ hình thành được thành năng lực chủ động sáo tạo và năng lực giải quyết vấn đề từ các thành phần năng lưc: Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể là Giải thích các hiện tượng và quá (Trang 15)
Nhận thức khoa học địa lí và Tìm hiểu địa lí. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực chủ động , sáng tạo từ người học thông qua các thao tác khai thác các tri thức từ phương tiện trực quan. - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
h ận thức khoa học địa lí và Tìm hiểu địa lí. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực chủ động , sáng tạo từ người học thông qua các thao tác khai thác các tri thức từ phương tiện trực quan (Trang 24)
Trên cơ sở của bảng nội dung, HS nghiên cứu sửdụng thêm các câu hỏi khác nhau để xây dựng phiếu điều tra. - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
r ên cơ sở của bảng nội dung, HS nghiên cứu sửdụng thêm các câu hỏi khác nhau để xây dựng phiếu điều tra (Trang 29)
Bảng 1.3. Bảng hỏi mức độ và địa bàn tiêu thụ các sản phẩm - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
Bảng 1.3. Bảng hỏi mức độ và địa bàn tiêu thụ các sản phẩm (Trang 29)
+ Cách sắp xếp các câu hỏi trong bảng hỏi: Việc sắp xếp các câu hỏi trong bảng hỏi có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của cuộc điều tra - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
ch sắp xếp các câu hỏi trong bảng hỏi: Việc sắp xếp các câu hỏi trong bảng hỏi có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của cuộc điều tra (Trang 30)
Câu 4: Dựa vào bảng 5.4, cho biết đến năm 2004, những quốc gia nào ở Mĩ la tinh có tỉ lệ nợ nước ngoài cao (so với GDP - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
u 4: Dựa vào bảng 5.4, cho biết đến năm 2004, những quốc gia nào ở Mĩ la tinh có tỉ lệ nợ nước ngoài cao (so với GDP (Trang 37)
Bảng 1.4: Khảo sát học sinh trong việc việc tiếp nhận các phương pháp - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
Bảng 1.4 Khảo sát học sinh trong việc việc tiếp nhận các phương pháp (Trang 42)
Bảng 1.5: Kết quả học tập năm 2020-2021 - Phát huy năng lực chủ động sáng tạo  và năng lực giải quyết  vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT  nghi lộc 2
Bảng 1.5 Kết quả học tập năm 2020-2021 (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w