PHẦN II: NỘI DUNG CÂU HỎ

Một phần của tài liệu Phát huy năng lực chủ động sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT nghi lộc 2 (Trang 41 - 46)

- Bước 6 Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực địa

PHẦN II: NỘI DUNG CÂU HỎ

Câu 1. Nội dung môn Địa Lí phù hợp với nhận thức của bạn? □ Phù hợp □ Không phù hợp

Câu 2. Môn Địa Lí hữu ích với bạn? □ Có □ Không

Câu 4: Sách, tài liệu thư viện phong phú? □ Có □ Không

Câu 5: Trong giờ học giáo viên có tạo sự tích cực chủ động cho học sinh? □ Có □ Không

Câu 8: Bản thân bạn có phương pháp học tập phù hợp? □ Có □ Không

Câu 9: Bản thân tích cực tự giác với môn học Địa Lí ? □ Có □ Không

Câu 10: Bạn hiểu rõ vai trò của môn Địa Lí trong chương trình học? □ Có □ Không

Câu 11: Bạn có tham gia các phương pháp giáo dục tích cực □ Có □ Có nhưng chưa tích cực

Câu 12: Bạn đã được tham gia phương pháp nào học tập nào của thầy (cô) trong các phương pháp dưới đây?

□ Phương pháp dạy hợp tác □ Phương pháp giải quyêt vấn đề □ Phương pháp dự án

□ Phương pháp trực quan

□ Phương pháp học trên thực địa.

Câu 13: Bạn thích phương pháp dạy học nào của thầy (cô) trong các phương pháp dạy học dưới đây?

□ Phương pháp dạy hợp tác □ Phương pháp giải quyêt vấn đề □ Phương pháp dự án

□ Phương pháp trực quan

□ Phương pháp học trên thực địa

Câu 14: Theo em, phương pháp nào phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

□ Phương pháp dạy hợp tác □ Phương pháp giải quyêt vấn đề □ Phương pháp dự án

□ Phương pháp trực quan

□ Phương pháp học trên thực địa

Trân trọng cảm ơn các học sinh đã quan tâm và dành thời gian giúp tôi hoàn thành phiếu khảo sát này. Kính chúc các bạn sức khỏe, học giỏi.

Thông qua phiếu khảo sát các học sinh lớp 10, 11, 12 với tổng số 1003 em tại các trường THPT Nghi Lộc 2 về việc sử dụng các phương pháp giáo dục tích cực mới trong môn Địa lí và đã thu được các ý kiến, đa số các em đều tham giá các phương pháp dạy học tích cực, các em tích cực, chủ động sáng tạo và giải quyết được các vấn đề khi tham gia vào môn Địa lí

Bảng 1.4: Khảo sát học sinh trong việc việc tiếp nhận các phương pháp

dạy học tích cực của học sinh trong việc học môn Địa Lí tại trường THPT Nghi Lộc 2

TT Nội dung Tỷ lệ %

1 Các bạn có tham gia các phương pháp giáo dục tích cực 100%

Phương pháp giải quyêt vấn đề 100%

Phương pháp dự án 100%

Phương pháp trực quan 100%

Phương pháp học trên thực địa 100%

2 Bạn thích phương pháp nào?

Phương pháp dạy hợp tác 70%

Phương pháp nghiên giải quyêt vấn đề 85%

Phương pháp dự án 79%

Phương pháp trực quan 62%

Phương pháp học trên thực địa 75%

3 Phương pháp nào phát huy được năng lực chủ động, sáng

tạo và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Phương pháp dạy hợp tác 75 %

Phương pháp giải quyêt vấn đề 88 %

Phương pháp dự án 81%

Phương pháp trực quan 50%

Phương pháp học trên thực địa 72%

Như vậy, phương pháp dạy học tích cực đã có tác dụng lớn trong việc nâng cao nhận thức bài học cho học sinh.

Các giờ học đã góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho các em học sinh lớp .

5.Kết quả đạt được

Đối với mỗi giáo viên việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực luôn có sự uyển chuyển lựa chọn bởi mỗi phương pháp và hình thức dạy - học đều có mặt mạnh và mặt hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng và từng tiết dạy. Cho nên bản thân tôi cũng như đội ngũ giáo viên dạy môn Địa lí luôn xác định không quá lạm dụng hoặc phủ định hoàn toàn một phương pháp hay hình thức dạy học nào, mà điều quan trọng là cần phải lựa chọn và sử dụng kết hợp tốt các phương pháp và các hình thức dạy học

một cách hợp lý. Vì vậy, trên đây là 5 phương pháp mà tôi và các giáo viên tại các trường THPT Nghi Lộc 2 đã lựa chọn và sử dụng nhiều nhất trong giảng dạy môn Địa lí ở các trường PTTH Nghi Lộc 2 trong những năm qua đã có hiệu quả thiết thực, chất lượng học tập của học sinh đối với bộ môn đạt kết quả cao hơn.

Kết quả điều tra một số lớp trong hai năm học khi tôi và đồng nghiệp áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực như sau:

Bảng 1.5: Kết quả học tập năm 2020-2021

Khối lớp

TSHS Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại Yếu

HS % HS % HS % HS % Khối 10 391 130 33,2 154 39,4 96 24,6 11 2,8 Khối 11 343 101 29,4 140 40,8 94 2,7 8 1,8 Khối 12 387 165 42,6 203 52,5 19 4,9 0 Bảng 2.3: Kết quả học tập Học kì 1 năm 2021-2022 Khối lớp TSHS

Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại Yếu

HS % HS % HS % HS % Khối 10 384 152 39,6 169 44,0 57 14,8 6 1,6 Khối 11 351 129 36,8 173 49,3 44 12,5 5 1,4 Khối 12 391 174 44,5 202 51,7 15 3,8

Như vậy tôi thấy rằng, việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nhìn chung các em tích cực hoạt động, học tập sôi nổi và có sự linh

hoạt hơn. Đa số các học sinh rất hứng thú trong buổi học chuyên đề do giáo viên thực hiện. Các giờ học đã góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho các em học sinh .

Một phần của tài liệu Phát huy năng lực chủ động sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT nghi lộc 2 (Trang 41 - 46)

w