1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

91 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Sử Dụng Hệ Thống Bài Tập Theo Tiếp Cận Pisa Trong Dạy Học Phần “Quang Học” Vật Lí 11 Thpt Nhằm Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018
Tác giả Trần Thị Thu Thủy, Đặng Trọng Hảo
Trường học Sở gd&dt nghệ an
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Đồng tác giả: Trần Thị Thu Thủy - Đặng Trọng Hảo Nghệ An, 2022 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) 1.1.1.1 Khái niệm PISA 1.1.1.2 Mục đích PISA 1.1.1.3 Các lực đánh giá PISA 1.1.1.4 Cấu trúc toán PISA 1.1.1.5 Các kiểu câu hỏi PISA .5 1.1.1.6 Mã hóa PISA 1.1.2 Mục tiêu dạy học đánh giá chương trình giáo dục mơn Vật lí 2018 .6 1.1.2.1 Mục tiêu dạy học 1.1.2.2 Mục tiêu đánh giá: ii 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học mơn Vật lí nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thông 2018 12 1.2.2.1 Đối với giáo viên 12 1.2.2.2 Đối với học sinh 12 Chương 13 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 13 2.1 Quy trình xây dựng tập theo tiếp cận PISA 13 2.2 Đặc điểm phần “Quang học” Vật lí lớp 11 THPT 14 2.3 Xây dựng hệ thống tập phần “Quang học” Vật lí lớp 11 THPT theo tiếp cận PISA 14 2.4 Sử dụng hệ thống tập theo tiếp cận PISA dạy học phần “Quang học” Vật lí 11 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 47 2.4.1 Sử dụng dạy 47 2.4.2 Sử dụng kiểm tra, đánh giá .48 2.4.3 Sử dụng luyện tập, ôn tập 52 2.4.4 Sử dụng tự học nhà 52 Chương 53 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích TNSP 53 3.2 Đối tượng TNSP 53 3.3 Phương pháp TNSP 53 3.4 Nội dung TNSP 53 3.5 Kết TNSP 53 iii 3.5.1 Đánh giá định tính 53 3.5.2 Đánh giá định lượng .54 PHẦN KẾT LUẬN 56 Kết luận 56 Kiến nghị đề xuất 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng DHVL Dạy học Vật lí ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HS THPT Học sinh trung học phổ thông KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm YCCĐ Yêu cầu cần đạt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đổi giáo dục nước ta chuyển từ giáo dục nặng trang bị kiến thức (trả lời cho câu hỏi “Sau học xong, học sinh biết gì?”) sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học (trả lời cho câu hỏi “Sau học xong, học sinh làm gì?”) Mục tiêu nhấn mạnh văn kiện Đảng Nhà nước như: Nghị 29 – NQ/TW Đảng “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”; nghị 88/2014/QH13 Quốc hội “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.” Để thực mục tiêu chuẩn bị tốt cho việc đưa chương trình sách giáo khoa 2018 vào giảng dạy giáo dục nước ta phải thực thành công đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Thực trạng dạy học kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế như: áp dụng phương châm “thi học ấy”; thiên tái kiến thức, chưa trọng kỹ năng; mang tính áp đặt, khuyến khích sáng tạo học sinh; kiến thức mà học sinh học kiểm tra thường mang tính hàn lâm, gắn với tình thực tiễn, khó đánh giá lực, khả tư duy, khả vận dụng kiến thức kĩ học sinh; hình thức đánh giá chưa phong phú, đa dạng… Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International Student Assessment) - PISA xây dựng điều phối tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 diễn đặn với chu kì năm Đặc điểm bật đánh giá PISA nội dung đánh giá xác định dựa kiến thức, kĩ cần thiết cho tương lai Trong PISA, tình đưa để đánh giá lực có liên quan mật thiết đến vấn đề sống toàn cầu Nội dung tập đề thi PISA không mang nặng kiến thức mà tập trung đánh giá lực vận dụng tình cụ thể, giúp học sinh thấy vai trò quan trọng kiến thức sống từ kích thích say mê tìm tịi, khám phá em Các câu hỏi PISA phân nhiều mức độ, giúp giáo viên đánh giá lực tư duy, lực ngôn ngữ, lực vận dụng vào thực tiễn học sinh Vì vậy, giáo viên khai thác số toán theo dạng thức PISA cách phù hợp đánh giá lực học sinh, tăng cường cho em khả giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn sống, giúp em say mê học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phần “Quang học” hai phần lớn chương trình học kỳ Vật lí lớp 11 Ngành quang học có liên quan ứng dụng cho nhiều lĩnh vực thiên văn học, lĩnh vực kỹ thuật, chụp ảnh, y học (bao gồm nghiên cứu mắt đo lường thị lực) Những ứng dụng quang học thấy nhiều lĩnh vực công nghệ đời sống, gương, thấu kính, kính thiên văn, kính hiển vi, laser, sợi quang học Vì lý nêu trên, chọn nội dung “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo tiếp cận PISA dạy học phần “QUANG HỌC” Vật lí 11 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung xây dựng hệ thống tập theo tiếp cận PISA, vận dụng chúng vào dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo phát triển lực phần Quang học Vật lí 11 THPT Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy, học phần “Quang học” Vật lí lớp 11 THPT, - Kiểm tra, đánh giá dạy học Vật lí, - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế OECD (PISA) Phạm vi nghiên cứu - Bài toán tiếp cận PISA phần “Quang học” Vật lí 11 THPT, - Dạy học kiểm tra đánh giá theo phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đóng góp đề tài - Đưa cách xây dựng tập theo tiếp cận PISA, - Xây dựng hệ thống tập vật lí có tính mới: hệ thống tập theo tiếp cận PISA phần Quang học vật lí 11 THPT Hệ thống tập xây dựng tương đối đa dạng thể loại, giúp HS thể lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, mức độ phù hợp với nhận thức HS THPT, đáp ứng theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, - Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống tập theo tiếp cận PISA đề kiểm tra đánh giá lực học sinh Tiến trình dạy học hay kiểm tra xác định rõ mục tiêu cụ thể lực thành phần cần đánh giá PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) 1.1.1.1 Khái niệm PISA PISA bốn chữ viết tắt cụm từ “The Programme for International Student Assesment” Đây “ Chương trình đánh giá học sinh quốc tế”, chương trình Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới - Organization for Economic Cooperation and Development - OECD sáng lập tổ chức thực Học sinh tham gia PISA phải có độ tuổi từ 15 năm tháng đến 16 năm tháng, lúc em kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc hầu hết trường phổ thông giới 1.1.1.2 Mục đích PISA Mục tiêu tổng quát chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, HS chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Song song với mục đích chung, chương trình đánh giá PISA cịn hướng vào mục đích cụ thể sau: - Xem xét đánh giá mức độ lực đạt lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học Khoa học HS độ tuổi 15, - Nghiên cứu ảnh hưởng sách đến kết học tập HS, - Nghiên cứu hệ thống điều kiện giảng dạy – học tập có ảnh hưởng đến kết học tập HS, - Xây dựng hệ thống liệu quốc gia quốc tế, - Tham gia PISA tham gia lâu dài, đó, quốc gia thấy phát triển giáo dục quốc gia qua chu kì đánh giá 1.1.1.3 Các lực đánh giá PISA PISA tập trung đánh giá ba lực: - Năng lực tốn học phổ học thơng: khả nhận biết ý nghĩa, vai trò kiến thức toán học sống; vận dụng phát triển tư toán học để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu đời sống tương lai cách linh hoạt; khả phân tích, suy luận, lập luận, khái qt hóa, trao đổi thơng tin hiệu thơng qua việc đặt ra, hình thành giải vấn đề tốn học tình huống, hồn cảnh khác nhau, trọng quy trình, kiến thức hoạt động, - Năng lực đọc hiểu phổ thông: Định nghĩa NL Đọc hiểu PISA sau “Năng lực đọc hiểu hiểu, sử dụng, phản ánh liên kết vào văn viết, nhằm đạt mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức tiềm cá nhân, tham gia vào xã hội”, - Năng lực khoa học phổ thơng: Theo mục đích PISA, lực khoa học cá nhân về: + Kiến thức khoa học sử dụng kiến thức để xác định câu hỏi, tiếp thu kiến thức mới, giải thích tượng khoa học rút kết luận dựa chứng vấn đề liên quan tới khoa học, + Sự hiểu biết đặc trưng khoa học hình thức tìm hiểu tri thức nhân loại, + Sẵn sàng tham gia vào vấn đề liên quan tới khoa học ý tưởng khoa học cơng dân có suy nghĩ Bên cạnh ba NL trên, chu kỳ 2006, PISA đưa vào đánh giá thêm số NL mới: Kỹ GQVĐ (2006), NL tài (2009), NL sử dụng máy tính (2012), NL cơng dân tồn cầu (2018) 1.1.1.4 Cấu trúc toán PISA Mỗi toán (Unit) đề thi PISA có cấu trúc sau: - Tiêu đề: tình thực tiễn, - Phần dẫn: thông tin đưa ngữ cảnh cho nhiều câu hỏi (Item) Cách trình bày phần dẫn phong phú như: văn bản, hình ảnh, hình vẽ, bảng biểu, biểu đồ, đồ thị… - Các nhiệm vụ (câu hỏi – items) 1.1.1.5 Các kiểu câu hỏi PISA Bài toán đề thi PISA sử dụng dạng câu hỏi sau: - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: HS lựa chọn đáp án đáp án đưa ra, 72 Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Kính lúp dùng để kiểm tra lỗi lòng sản phẩm đúc Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Kính lúp dùng nha khoa, y tế, làm đẹp Câu 7.Trả lời "Đúng" "Sai": Kính lúp dùng để kiểm tra đá quý dùng tiệm vàng bạc Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Kính lúp dùng để quan sát tế bào Câu Thấu kính dùng làm kính lúp? A TKPK có tiêu cự 10cm B TKPK có tiêu cự 50cm C TKHT có tiêu cự 10cm D TKHT có tiêu cự 50cm Câu 10 Chọn "Đúng" "Sai": Kính hiển vi dụng cụ quang học để quan sát vật nhỏ, cách tạo ảnh có góc trơng lớn Câu 11 Chọn "Đúng" "Sai": Kính hiển vi gấp độ phóng đại bình thường lên từ 40 - 3000 lần Câu 12 Chọn "Đúng" "Sai": Kính hiển vi có số bội giác nhỏ nhiều so với số bội giác kính lúp Câu 13 Chọn "Đúng" "Sai": Kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để chiếu sáng vật cần quan sát Câu 14 Chọn "Đúng" "Sai": Kính hiển vi quan sát Virut Corona Câu 15 Chọn "Đúng" "Sai": Kính hiển vi sử dụng rộng rãi sinh học y học Câu 16 Nhận xét sau khơng kính hiển vi? A Vật kính TKHT (hay hệ thấu kính có tác dụng TKHT) có tiêu cự ngắn B Thị kính TKHT có tiêu cự ngắn C Vật kính thị kính lắp đồng trục ống D Khoảng cách hai kính thay đổi Câu 17 Ai phát minh kính thiên văn đầu tiên? A Hans Lipperhey B Galileo Galilei C Issac Newton D Leonado Da Vinci Câu 18 Ai người sử dụng kính thiên văn để áp dụng nghiên cứu thiên văn học? A James Gregory B Galileo Galilei C Dmitru Maksutov D Johannes Kepler 73 Câu 19: Chọn phát biểu nói thấu kính gắn vào hai đầu kính thiên văn? A Vật kính TKPK có tiêu cự ngắn, thị kính TKHT có tiêu cự ngắn B Vật kính TKHT có tiêu cự ngắn, thị kính TKPK có tiêu cự ngắn C Vật kính TKHT có tiêu cự dài, thị kính TKHT có tiêu cự ngắn D Vật kính TKPK có tiêu cự dài, thị kính TKPK có tiêu cự ngắn Câu 20 Người sử dụng loại kính lúp khơng phù hợp? A Chú Quang dùng kính lúp để bàn có đèn để sửa bảng vi mạch điện tử B Bạn Huy dùng kính lúp cầm tay để quan sát nấm C Cơ Nga dùng kính lúp để bàn để soi mẫu vải D Bạn Hoa dùng kính lúp đeo mắt để xem tivi c) Sản phẩm: Kết nhóm lưu Quizizz d) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động nhóm, sử dụng zalo lớp Quizizz, tổ chuẩn bị máy tính cá nhân có kết nối mạng, nhân chuẩn bị điện thoại có kết nối mạng - GV chia sẻ link Quizizz qua Zalo lớp *Giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm thực luyện tập Quizizz Link Quizizz GV gửi vào Zalo lớp thời điểm bắt đầu thực hoạt động luyện tập - Thời gian thực hiện: 10 phút * Thực nhiệm vụ: - HS vào đường link GV gửi nhóm zalo, điền mã tham gia làm 74 *Kết luận, nhận định: - GV kết nối máy tính với máy chiếu, trình chiếu Quizizz, - Quizizz hiển thị kết nhóm, - GV nhận xét nhóm kết thúc làm Hoạt động : Luyện tập với câu hỏi thông hiểu a) Mục tiêu: [TH], [GQVĐ], [GT-HT], [I.1], [I.2], [I.4], [I.5], [III.1], [III.2] b) Nội dung: Trả lời câu hỏi Bài 6: Câu hỏi 1, Câu hỏi 4, Câu hỏi 75 Bài 7: Câu hỏi 3, Câu hỏi 4, Câu hỏi Bài 8: Câu hỏi 1,Câu hỏi c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1, 2, nhóm đưa lên Padlet d) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động nhóm, sử dụng zalo lớp Padlet, mối tổ chuẩn bị máy tính các\ nhân có kết nối mạng Internet, - GV chia sẻ link Phiếu học tập Padlet qua zalo lớp *Giao nhiệm vụ học tập: u cầu nhóm hồn thiện nội dung Phiếu học tập số 1, 2, gửi lên Padlet Thời gian hoạt động: 25 phút * Thực nhiệm vụ: - Làm việc nhóm, hồn thành PHT 1, 2, nạp lên Padlet 76 *Báo cáo, thảo luận: - Với PHT, GV bắt thăm nhóm cử đại diện trình bày kết thực vụ nhóm (Nhóm báo cáo trình chiếu PHT nhóm đó), - Các nhóm khác đặt câu hỏi, bổ sung cần *Kết luận, nhận định: - GV chỉnh sửa, đưa câu trả lời xác cho câu hỏi, sau nhận xét PHT nhóm cịn lại TIẾT Hoạt động : Luyện tập với câu hỏi vận dụng a) Mục tiêu: [TH], [GQVĐ], [GT-HT], [II.5], [III.1], b) Nội dung: Trả lời câu hỏi Bài 7: Câu hỏi 6, Bài 8: Câu hỏi 4,Câu hỏi c) Sản phẩm: Bài làm nhóm giấy A0 d) Tổ chức thực hiện: - Mỗi tổ chuẩn bị giấy A0, bút lông *Giao nhiệm vụ học tập: - u cầu nhóm hồn thiện nội dung Phiếu học tập số giấy A Thời gian làm việc: 30 phút 77 * Thực nhiệm vụ: - Làm việc nhóm, hồn thành nội dung PHT trình bày giấy A0 *Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm dán sản phẩm bảng *Kết luận, nhận định: - GV chỉnh sửa, bổ sung sản phẩm nhóm, sau nhận xét nhóm lại Hoạt động 4: Mở rộng (giao cho nhóm nhà làm nộp sản phẩm) Sản phẩm: Chế tạo ống nhịm Một số hình ảnh dạy thực nghiệm HS trả lời câu hỏi Quizizz 78 Đại diện nhóm trình bày nội dung PHT Hoạt động nhóm thực PHT 79 Đại diện nhóm trình bày nội dung PHT PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 6: KÍNH LÚP Dọn dẹp nhà cửa đón mùa hè, ơng bác sĩ già vứt bỏ trước cửa nhà thùng gỗ đựng đồ cũ Bọn trẻ ùa đến, tranh giành hấp dẫn Đến Tuấn chen vào được, thùng đồ gỗ vài đồ vật sứt vỡ chẳng thèm để ý Buồn bã, Tuấn định bỏ Hân kéo mạnh tay Tuấn: "Tìm thêm tí nữa, biết đâu!" Ở đáy thùng, có vật hình trịn kính ố vàng, viền nhựa đen Đó kính lúp kiểu xưa Hân kỳ cọ chiến lợi phẩm cho sáng bóng lên Rồi hai đứa bắt đầu trị chơi lạ vơ kỳ thú Đám thấp lè tè, hoa dại li ti nhìn mẻ Gân xanh nhạt giống đường ngoằn ngoèo nhung mượt Hân lẵng nhẵng bám theo Tuấn quan sát giới qua kính lúp…Tuấn ngồi đống giấy vụn xếp trước nhà ông bác sĩ, vô thất vọng Hân khẽ khàng: "Em xin lỗi Em tìm chỗ khác, chắn có người tí hon" Tuấn hét lên: "Khơng thèm!"…Tuấn vứt kính lúp xuống chân, bỏ Đống giấy vụn trước nhà ông bác sĩ bốc lửa cháy đùng đùng, lan qua hàng rào cây, bốc khói mù mịt Đội dân phòng mang nhiều nước dập tắt Không biết thủ phạm gây đám cháy Sự cố nhỏ chìm vào qn lãng (Trích “Chiếc kính lúp” Báo Hà Nội mới) 80 Câu hỏi 1: Em cho biết “thủ phạm” gây đám cháy giải thích cách gây cháy “thủ phạm”? Câu hỏi 4: Em cho biết thông tin (quang học) có từ thơng số 10X ghi kính? Hình 2.9 Kính lúp kỹ thuật Vogel Germany Câu hỏi 5: Hình 2.10 Kính lúp – người bạn khơng thể thiếu thợ sửa đồng hồ Kính lúp thợ sửa đồng hồ thường lắp vào đầu ống nhựa, đầu ống lắp vừa vào hốc mắt, giữ dây buộc vào sau đầu Cách làm giúp cho quang tâm mắt trùng với tiêu điểm kính Em cho biết thợ sửa đồng hồ phải ln đặt quang tâm mắt trùng với tiêu điểm kính lúp? 81 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 7: Kính hiển vi Hình 2.11 Nhà nghiên cứu Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương kiểm tra mẫu virus SARSCoV kinh hiển vi điện tử (TEM) (Nguồn: NIHE) Kính hiển vi thiết bị dùng để quan sát vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường quan sát cách tạo hình ảnh phóng đại vật thể Kính hiển vi gấp độ phóng đại bình thường lên từ 40 – 3000 lần Kỹ thuật quan sát ghi nhận hình ảnh kính hiển vi gọi kỹ thuật hiển vi (microscopy) Ngày nay, kính hiển vi bao gồm nhiều loại từ kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến, kính hiển vi điện tử, hay kính hiển vi qt đầu dị, kính hiển vi phát xạ quang… Kính hiển vi sử dụng rộng rãi nhiều ngành vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học phát triển không công cụ quan sát mà cịn cơng cụ phân tích mạnh (Theo Wikipedia) Câu hỏi 3: Em cho biết chức núm điều chỉnh mà nhà khoa học sử dụng? Hình 2.12 Quan sát tế bào kính hiển vi 82 Câu hỏi 4: Hình 2.13 Vật kính thị kính kính hiển vi Em cho biết ý nghĩa ký hiệu 40X 10X ghi vành vật kính thị kính? Câu hỏi 5: “Từ trước Tết Nguyên đán, ngày làm việc nhóm nghiên cứu Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương thường sáng sớm kéo dài đến trả hết kết xét nghiệm ngày, lúc 7, tối Có thời điểm, họ rời phòng nghiên cứu nửa đêm Đặc biệt, dịp Tết vừa qua, nhiều gia đình qy quần đón năm mới, phịng nghiên cứu, nhà khoa học quên bữa cơm gia đình mà nghĩ đến phải “đánh gục” virus SARS-CoV-2.” (Dẫn báo Lao động) Với thời gian nghiên cứu kéo dài ngày, theo em nhà khoa học dùng kính hiển vi họ sử dụng cách ngắm chừng nào? Vì sao? 83 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 8: Kính thiên văn Kính viễn vọng Gallileo mắt công chúng tháng 8-1609 Nhờ công cụ này, Galileo phát bốn vệ tinh quay quanh Mộc chứng minh thuyết Trái đất quay quanh Mặt trời Nicolaus Copernicus Người thợ kính Hans Lipperhey khơng nghĩ việc lắp thấu kính vào hai đầu ống để phóng đại vật thể xung quanh lại trở thành cơng cụ nhìn vũ trụ (Trích báo Tuổi trẻ Online) Hình 2.14 Phiên kính viễn vọng Galileo Câu hỏi 1: Bạn A thắc mắc rằng: “Kính viễn vọng nhắc tới có phải kính thiên văn học sách giáo khoa không? Nếu đúng, lại gọi dụng cụ hai tên vậy?” Em giải thích hộ bạn Câu hỏi 5: 84 Kính thiên văn ống nhòm dùng để quan sát vật xa Dựa vào hình vẽ trên, em cho biết điểm khác biệt cấu tạo chúng? Giải thích chúng lại có điểm khác biệt đó? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 7: Kính hiển vi Câu hỏi 6: Trên vành vật kính thị kính kính hiển vi có ghi x100 x5 Một người mắt khơng có tật nhìn rõ vật từ 20cm đến vơ cùng, mắt đặt sát sau thị kính để quan sát hạt bụi có đường kính cỡ 7,5  m trạng thái khơng điều tiết Góc trơng ảnh qua thị kính (đơn vị rad)? Bài 8: Kính thiên văn Câu hỏi 4: Đầu năm 1610, Ga-li-lê quan sát thấy bốn vệ tinh tự nhiên lớn Sao Mộc - Io, Europa, Ganymede Callisto, Ganym vệ tinh lớn số vệ tinh hành tinh hệ Mặt trời Đường kính xích đạo vào khoảng 5262 km, Ga-li-lê muốn quan sát thấy vệ tinh cách xa Trái Đất 630 000 000 km ơng phải dùng kính thiên văn có số bội giác bao nhiêu? Câu hỏi 5: Vật kính thị kính kính thiên văn đặt đồng trục với nhau, có tiêu cự 1,5m 1,5cm Một người mắt bị cận thị có giới hạn nhìn rõ 10cm đến 50cm dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng trạng thái mắt không điều tiết Mắt đặt sát sau thị kính Biết: suất phân li mắt người 1’, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng 384000 km Kích thước nhỏ vật Mặt Trăng mà người cịn phân biệt đầu cuối quan sát qua kính thiên văn nói có giá trị bao nhiêu? 85 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên GV ( Khơng bắt buộc)……………………………………………… Trình độ đào tạo:…………………………………………………… Nơi công tác:……………………………… Số năm công tác……………… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Kính nhờ q thầy/cơ tích vào ô mà thầy cô thấy hợp lí/đúng Thầy/cô biết Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) chưa? Biết Không biết Thầy cô có thường xuyên vận dụng dạy học gắn liền với thực tiễn sống hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Hiếm Không vận dụng Theo thầy cô, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc vận dụng toán thực tiễn vào dạy học gì? Do nguồn tài liệu Do lực giáo viên Do lực học sinh Do nội dung chương trình thi Tất lí Chân thành cảm ơn q thầy/cơ! 86 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH I THÔNG TIN CÁ NHÂN Trường: …………………………………… Lớp:………………………………………… Học lực: ………………………………… Hạnh kiểm:……………………………… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Các em tích vào hợp lí/đúng theo quan điểm Thầy mơn lớp em có thường xuyên vận dụng dạy học gắn với thực tiễn hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Hiếm Khơng vận dụng Các em có thấy hứng thú hay không giáo viên sử dụng tốn theo tiếp cận PISA vào q trình dạy học đánh giá?? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Chân thành cảm ơn em! ... TẬP THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 13 2.1 Quy trình xây dựng tập theo. .. dựng tập theo tiếp cận PISA 13 2.2 Đặc điểm phần “Quang học” Vật lí lớp 11 THPT 14 2.3 Xây dựng hệ thống tập phần “Quang học” Vật lí lớp 11 THPT theo tiếp cận PISA 14 2.4... 14 2.4 Sử dụng hệ thống tập theo tiếp cận PISA dạy học phần “Quang học” Vật lí 11 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 47 2.4.1 Sử dụng

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Bảng 2.1. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA (Trang 18)
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình xây dựng các bài tập theo tiếp cận PISA 2.2. Đặc điểm phần “Quang học” Vật lí  lớp 11 THPT  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình xây dựng các bài tập theo tiếp cận PISA 2.2. Đặc điểm phần “Quang học” Vật lí lớp 11 THPT (Trang 19)
Hình 2.2. Ảo ảnh thành phố trên biển - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.2. Ảo ảnh thành phố trên biển (Trang 20)
2.3. Xây dựng hệ thống bài tập phần “Quang học” Vật lí lớp 11 THPT theo tiếp cận  PISA  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
2.3. Xây dựng hệ thống bài tập phần “Quang học” Vật lí lớp 11 THPT theo tiếp cận PISA (Trang 20)
Hình 2.3a. Mặt đường đầy nước khi trời nắng (Ảnh: deviantart.com) - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.3a. Mặt đường đầy nước khi trời nắng (Ảnh: deviantart.com) (Trang 22)
Hình 2.3b. Một tàu chở dầu dường như lơ lửng trên mặt biển ngoài khơi bờ biển Cornwall - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.3b. Một tàu chở dầu dường như lơ lửng trên mặt biển ngoài khơi bờ biển Cornwall (Trang 22)
Mã 1: Có vẽ hình nhưng chưa đầy đủ hoặc còn thiếu.  - Không đạt:  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
1 Có vẽ hình nhưng chưa đầy đủ hoặc còn thiếu. - Không đạt: (Trang 23)
Câu hỏi 2: Hãy lựa chọn “đúng” hoặc “sai” ở bảng sau khi nói về sợi quang - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
u hỏi 2: Hãy lựa chọn “đúng” hoặc “sai” ở bảng sau khi nói về sợi quang (Trang 25)
Câu hỏi 4: Hãy dùng hình vẽ để giải thích đường truyền của tia sáng trong - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
u hỏi 4: Hãy dùng hình vẽ để giải thích đường truyền của tia sáng trong (Trang 26)
+ Hình vẽ: - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình v ẽ: (Trang 29)
Hình 2.6. Báo động tình trạng cận thị học đường - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.6. Báo động tình trạng cận thị học đường (Trang 30)
Câu hỏi 1: Hãy lựa chọn “đúng” hoặc “sai” ở bảng sau khi nói về đặc điểm - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
u hỏi 1: Hãy lựa chọn “đúng” hoặc “sai” ở bảng sau khi nói về đặc điểm (Trang 31)
Hình 2.7. Lão thị xuất hiện ở người cao tuổi - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.7. Lão thị xuất hiện ở người cao tuổi (Trang 35)
Hình 2.8. Mắt kính hai tròng - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.8. Mắt kính hai tròng (Trang 38)
Hình 2.11. Nhà nghiên cứu Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương kiểm tra mẫu - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.11. Nhà nghiên cứu Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương kiểm tra mẫu (Trang 42)
bảng sau: - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
bảng sau (Trang 43)
Hình 2.13. Vật kính và thị kính kính hiển vi - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.13. Vật kính và thị kính kính hiển vi (Trang 44)
Hình 2.14. Phiên bản kính viễn vọng Galileo - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.14. Phiên bản kính viễn vọng Galileo (Trang 47)
Hình 2.5. Hình ảnh A3SM Mast phóng tên lửa phòng không Mistral - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.5. Hình ảnh A3SM Mast phóng tên lửa phòng không Mistral (Trang 52)
IV. Đề kiểm tra: - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
ki ểm tra: (Trang 55)
Hình 2.6. Báo động tình trạng cận thị học đường - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.6. Báo động tình trạng cận thị học đường (Trang 55)
Câu hỏi 1: Hãy lựa chọn “đúng” hoặc “sai” ở bảng sau khi nói về đặc điểm - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
u hỏi 1: Hãy lựa chọn “đúng” hoặc “sai” ở bảng sau khi nói về đặc điểm (Trang 56)
Điểm của hai bài kiểm tra của lớp TN được tổng hợp ở bảng 3.1, 3.2 - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
i ểm của hai bài kiểm tra của lớp TN được tổng hợp ở bảng 3.1, 3.2 (Trang 59)
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm TN và ĐC * Đánh giá định lượng kết quả.  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm TN và ĐC * Đánh giá định lượng kết quả. (Trang 60)
* Bảng đo thị lực: có thể sử dụng 1 bìa cứng trên in chữ  không  dấu  ,  dùng  phông  chữ  Times  New  Roman, cỡ chữ 14, in đậm  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
ng đo thị lực: có thể sử dụng 1 bìa cứng trên in chữ không dấu , dùng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, in đậm (Trang 70)
Một số hình ảnh trong giờ dạy thực nghiệm - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
t số hình ảnh trong giờ dạy thực nghiệm (Trang 82)
Hình 2.11. Nhà nghiên cứu Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương kiểm tra mẫu virus SARS- - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.11. Nhà nghiên cứu Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương kiểm tra mẫu virus SARS- (Trang 86)
Hình 2.13. Vật kính và thị kính kính hiển vi - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.13. Vật kính và thị kính kính hiển vi (Trang 87)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Bài 8:         Kính thiên văn  - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
3 Bài 8: Kính thiên văn (Trang 88)
Hình 2.14. Phiên bản kính viễn vọng Galileo - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Hình 2.14. Phiên bản kính viễn vọng Galileo (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w