TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11 THPT

56 18 0
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN -o0o Đề tài: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – VẬT LÝ 11 -THPT” Lĩnh vực: Vật lý Nghệ an, Tháng năm 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU -o0o Đề tài: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – VẬT LÝ 11 -THPT” Họ tên: Hồ Xuân Dung Lĩnh vực: Phƣơng pháp dạy học môn Vật Lý Đơn vị : Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu Điện thoại : 0976 555 446 Mail: hoxdungql3@gmail.com Năm học: 2021 - 2022 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Đọc Viết tắt SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học Phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông NL Năng lực NCKH Nghiên cứu khoa học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thực nghiệm NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa HĐTN Hoạt động trải nghiệm NCBH Nghiên cứu học CNTT Công nghệ thông tin DHDA Dạy học dự án MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu: 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 1.3.2 Đối tƣợng khảo sát: 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Tính đề tài: PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học stem 2.1.2 Cơ sở lý luận giáo dục STEM nhà trƣờng phổ thông 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 2.2.1 Thực trạng dạy học trải nghiệm STEM môn Vật lý trƣờng THPT X nơi công tác 12 2.2.2 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 14 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học stem chủ đề dịng điện khơng đổi 16 2.3.1 Dạy học trải nghiệm phần DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – Dự án trải nghiệm: MÁY BƠM NƢỚC MINI 16 2.3.2 Dạy học STEM phần dòng điện không đổi: CHẾ TẠO QUẠT ĐIỆN MINI DÙNG NGUỒN MỘT CHIỀU 20 2.4 Công cụ đánh giá 30 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 30 2.5.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 30 2.5.2 Đánh giá định tính 30 2.5.3 Đánh giá định lƣợng 30 PHẦN KẾT LUẬN 35 3.1 Kết luận 35 3.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 37 “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học STEM chủ đề dòng điện khơng đổi Vật lí 11 - THPT” PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Theo Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 2019 có nêu “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Vì vậy, việc dạy học theo định hƣớng STEM (hƣớng tiếp cận giúp trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn) giải pháp giúp phát huy lực tự học, hợp tác, sáng tạo ngƣời học để trình học tập đạt hiệu Điểm bật STEM kết nối, liên hệ thông tin lĩnh vực vào thực tế sống đƣợc đánh giá trở thành đặc trƣng xu hƣớng giáo dục tƣơng lai Theo đó, việc dạy học khơng phải “tạo kiến thức”, “truyền thụ kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho ngƣời học học cách đáp ứng hiệu đòi hỏi liên quan đến môn học khả vƣợt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống sau Quan điểm dạy học chủ đề STEM, với mục tiêu phát triển lực ngƣời học, giúp học sinh có khả giải đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đem lại thành công cao sống Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng giáo dục STEM giúp học sinh liên kết kiến thức khoa học toán học để giải vấn đề thực tiễn Mục tiêu giáo dục STEM nhằm phát triển lực cốt lõi học sinh nhƣ: Hợp tác, giao tiếp, sáng tạo, làm việc nhóm, phản biện Để thực thành công giáo dục STEM trƣờng phổ thông, bƣớc đầu triển khai dƣới hình thức nhóm theo sở thích khả học sinh, nhằm giúp học sinh phát triển lực cá nhân có hội khẳng định Với tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo ngƣời học, hình thành kỹ năng, lực cho ngƣời học địi hỏi giáo viên dạy mơn Vật lý phải khơng ngừng phải trau dồi kiến thức, tìm phƣơng pháp phù hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu nhiệm vụ đƣợc giao Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi phƣơng pháp dạy học môn Vật lý trƣờng phổ thông, thực khảo sát đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học STEM chủ đề dịng điện khơng đổi Vật lí 11 - THPT” nhằm đóng góp giải pháp cho việc dạy học mơn Vật lí trƣờng phổ thơng ngày hiệu 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học STEM chủ đề dòng điện khơng đổi Vật lí 11 - THPT” Kiểm điểm lại việc chƣa làm đƣợc qua việc dạy học để nâng cao chất lƣợng, hiệu lên lớp rút học kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh đam mê nghiên cứu, chế tạo sản phẩm để phục vụ cho sống thƣờng ngày 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở khoa học, giai đoạn phải đổi công tác dạy học để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, phải sử dụng triệt để kỹ thuật dạy học để hồn thành chƣơng trình mục tiêu lên lớp 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Chế tạo quạt điện chiều mini, máy bơm chiều nƣớc mini sau hoàn thành chủ đề dịng điện khơng đổi - nguồn điện 1.3.2 Đối tƣợng khảo sát: Học sinh khối 11 dạy trƣờng THPT X 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: Liên quan đến kiến thức số môn học: - Vật lý: Dịng điện khơng đổi - Tốn học: Sử dụng phép tốn để tính tốn - Cơng nghệ: Thiết kế vẽ kỹ thuật 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp xử lý thông tin - Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp khảo sát thực tế, tổng kết rút kinh nghiệm 1.5 Tính đề tài: - Xác định rõ bƣớc việc nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm giáo dục STEM trƣờng THPT X - Khái quát số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm giáo dục STEM trƣờng THPT X - Sử dụng biện pháp đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục STEM để cán quản lý, giáo viên tham khảo, sử dụng cách sáng tạo, hiệu để kiểm chứng tính khả thi đề tài Vận dụng kiến thức Vật lí vào đời sống thực tiễn, học sinh biết quy trình chế tạo sản phẩm quạt điện mini máy bơm nƣớc mini dùng nguồn điện chiều “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học STEM chủ đề dịng điện khơng đổi Vật lí 11 - THPT” PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học stem 2.1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo Chƣơng trình GDPT tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo: “Hoạt động TN chương trình GDPT hoạt động giáo dục, đó, cá nhân HS trực tiếp hoạt động thực tiễn mơi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân mình” Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh đƣợc khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết đƣợc ý nghĩa khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học đời sống ngƣời, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM Đây cách thức để thu hút quan tâm xã hội tới giáo dục STEM 2.1.1.2 Bản chất hoạt động trải nghiệm Bản chất hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục đƣợc tổ chức theo đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo lên thống nhận thức hành động, hình thành phát triển cho HS niềm tin, tình cảm, NL cần có HS tƣơng lai Chính nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động mang dáng dấp hoạt động theo nghĩa hẹp Tuy nhiên, điểm khác biệt chúng cách làm, cách triển khai hoạt động Hoạt động trải nghiệm có đặc trƣng sau đây: - Tính tham gia trực tiếp HS vào hoạt động; - Tính tự chủ HS kế hoạch hành động cá nhân; - Tính tập thể HS; - Tính tiếp cận với mơi trƣờng sống ngồi nhà trƣờng; - Tính sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho thân; - Tính trọn vẹn hoạt động thực tiễn; - Tính cơng dân có trách nhiệm đặt ngƣời học vào tình mới; - HS đƣợc khẳng định thân qua huy động kinh nghiệm NL - HS hình thành ý thức, phẩm chất chung sống có trách nhiệm với thân xã hội; - HS đƣợc tiếp cận với giá trị sống tình thực tiễn “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học STEM chủ đề dịng điện khơng đổi Vật lí 11 - THPT” 2.1.1.3 Các nội dung hoạt động trải nghiệm trƣờng phổ thông Nội dung hoạt động trải nghiệm bao gồm hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể(từ hai HS trở lên) chủ đề khoa học sống Hoạt động cá nhân đƣợc tổ chức dựa nhu cầu, độ tuổi, hứng thú, sở thích, khiếu riêng lĩnh vực khác nhau: kĩ thuật, học thuật, võ thuật, nghệ thuật … Hoạt động tập thể đƣợc tổ chức dựa nhu cầu, mục tiêu chung tập thể Ngƣợc lại, hoạt động tập thể nâng đỡ, hỗ trợ cho phát triển hoạt động cá nhân Hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động cá nhân Hoạt động thích nghi, tự chủ, tự lập, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm thực tế, khám phá thân( sở thích, khiếu, NL, mơ ƣớc, định hƣớng nghề nghiệp) Hoạt động tập thể Hoạt động nghiên cứu khoa học, phát minh sáng chế, biễu diễn nghệ thuật, thể thao, thực hành làm vƣờn, thực hành nấu ăn, thực hành chăn nuôi, thực hành nghề(mộc, đúc đồng, làm gốm, làm hƣớng dẫn viên du lịch …), đồn niên, tình nguyện trƣờng, trình nguyện khu vực, bảo mơi trƣờng, bảo vệ di sản van hóa, tham qua dã ngoại,chiến dịch an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm, khắc phục tƣ tƣởng lỗi thời… Để xác định nội dung hoạt động TN cho cấp học vùng miền khác cần cứ: Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi; Đặc điểm hoạt động chủ đạo lứa tuổi HS; Mục tiêu giáo dục; Đặc điểm vùng miền nhiều yếu tố khách quan khác Có thể phân chia nội dung hoạt động TN tạo thành nội dung sau: Khoa học - kĩ thuật – cơng nghệ; văn hóa - nghệ thuật; vui chơi – giải trí; lao động cơng ích; thể dục thể thao; định hƣớng nghề nghiệp Ngoài ra, hoạt động TN cịn có nội dung khác: mơi trƣờng; dân số; giới tính; an tồn giao thơng; giá trị kĩ sống… Theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng (26/12/2018) Bộ Giáo dục Đào tạo “Hoạt động TN nghiệm đƣợc thiết kế theo hƣớng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với mạch nội dung thống sau: Hoạt động hƣớng vào thân, hoạt động hƣớng vào xã hôi, hoạt động hƣớng vào tự nhiên hoạt động hƣớng nghiệp” Trong phạm vi SKKN, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm đề tài mơ hình, ứng dụng, … có liên quan đến định luật chƣơng dịng điện khơng đổi vật lý 11 số kiến thức liên quan mơn tốn, cơng nghệ, … “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học STEM chủ đề dịng điện khơng đổi Vật lí 11 - THPT” 2.1.1.4 Phƣơng thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Chƣơng trình GDPT – Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (26/12/2018) đƣa bốn phƣơng thức hoạt động trải nghiệm sau: - Phƣơng thức Khám phá: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp HS khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ môi trƣờng xung quanh, bồi dƣỡng cảm xúc tích cực tình u q hƣơng đất nƣớc - Phƣơng thức Thể nghiệm, tƣơng tác: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS giao lƣu, tác nghiệp thể nghiệm ý tƣởng nhƣ diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi phƣơng thức tƣơng tự khác - Phƣơng thức Cống hiến: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tuyên truyền phƣơng thức tƣơng tự khác - phƣơng thức Nghiên cứu: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ trải nghiệm thực tế, qua đề suất biện pháp giải vấn đề cách khoa học Trong phạm vi SKKN, đề tài dựa phƣơng thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Bộ Giáo dục Đào tạo, xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS vận dụng kiến thức “chƣơng dịng điện khơng đổi - vật lý 11” để nghiên cứu, thiết kế chế tạo sản phẩm, mơ hình quạt điện mini, máy bơm nƣớc theo định hƣớng trải nghiệm giáo dục STEM 2.1.1.5 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Việc xây dựng kế hoạch hoạt động TN đƣợc gọi thiết kế hoạt động TN cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Việc thiết kế hoạt động TN cụ thể đƣợc tiến hành theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm Căn nhiệm vụ, mục tiêu chƣơng trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện hành.Xác định rõ đối tƣợng thực Việc hiểu rõ đặc điểm HS tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có biện pháp phịng ngừa đáng tiếc xảy cho HS Bƣớc 2: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên đƣợc chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo đƣợc hấp dẫn, lôi cuốn, tạo đƣợc trạng thái tâm lí đầy “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học STEM chủ đề dịng điện khơng đổi Vật lí 11 - THPT” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Định hướng Giáo dục STEM trường phổ thông, Tài liệu tập huấn TS Tƣởng Duy Hải, Giáo dục STEM chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục đào tạo (2015), “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt dộng trải nghiệm sáng tạo trƣờng trung học” Tài liệu tập huấn Định hƣớng giáo dục STEM trƣờng trung học Tài liệu tập huấn 2018 Nguyễn Thị Liên (2016), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trƣờng phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phƣớc Muội (2018), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/day-hoc-theo-dinh-huong-stem-can- gan-lienvoi-thuc-tien-doi-song-3964413-v.html https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/hieu-dung-ve-day-hoc-stem-3767404.html https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/bo-giao-duc-quy-dinh-3-hinh-thuc-to-chucday-hoc-stem-post211714.gd 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GV Thầy/cô dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm stem chƣa? Chƣa Có PHIẾU KHẢO SÁT HS Câu Nội dung Ý kiến học sinh Sự hứng thú học mơn Vật lí em đạt mực độ Rất thích � Thích � Bình thƣờng � Khơng thích � Em thích mơn Vật lí Mơn Vật lí mơn thi tốt nghiệp, đại học � Bài học sinh động dễ hiểu � Kiến thức dễ tiếp thu � Kiến thức thực tế nhiều � Trong mơn Vật lí em thích đƣợc học nhƣ Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận làm việc � Nghe giảng, ghi chép thủ động � Đƣợc làm thí nghiệm thực hành để hiểu sâu sắc vấn đề vật lí � Làm tập nhiều để ôn thi đại học � Nội dung dạy học Không cần thí nghiệm thực hành nhiều � Tăng cƣờng học lý thuyết giải tập tính tốn gắn với kì thi đại học cao đẳng � Giảm tải lý thuyết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cƣờng thí nghiệm thực hành � PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA CÁC HĐTN Nhóm đƣợc đánh giá:………………………… Nhóm đánh giá:……………………………… Nội dung đánh giá Thang điểm Ý tƣởng 10 Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 10 Hay, sáng tạo, nhƣng xếp chƣa hợp lý Thiếu ý tƣởng sáng tạo, xếp rời rạc Nội dung 40 Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục, tính liên hệ thực tiễn cao 40 Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhƣng chƣa thuyết phục, liên hệ thực tiễn 25 Thiếu xác, chƣa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục, thiếu liên hệ thực tiễn 15 Hình thức báo cáo 15 Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ phù hợp khơng sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo đẹp 15 Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ chƣa phù hợp có sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo bình thƣờng 10 Ngƣời đánh giá Nhóm thực Nhóm đánh giá GV đánh giá Phong phú, bố cục chƣa hợp lý, màu sắc, "Ong chữ không phù hợp, sai lỗi chính, sản phẩm bị lỗi Cách thức trình bày báo cáo 15 Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 15 - Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn Thời gian báo cáo 10 Đúng thời gian, phù hợp phần trình bày 10 Đúng thời gian, chƣa phù hợp phần trình bày Thừa thiếu thời gian, chƣa phù hợp phần trình bày Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm, quản lý nhóm, quản lí tiếng ồn 10 Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt 10 Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi tƣơng đối thuyết phục, quản lí nhóm chƣa tốt Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thƣờng trùng lập nhóm; trả lời câu hỏi chƣa thuyết phục, quản lí nhóm chƣa thật tốt Tổng điểm 100 Điểm trung bình PHIẾU SỐ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG Tên thành viên Tiêu chí đánh giá Hồn thành nhiệm vụ hạn (2đ) Đóng góp ý kiến (2đ) Lắng nghe ý kiến từ bạn (1đ) Có phản hồi sau nhận ý kiến từ bạn (1đ) Quan tâm đến thành viên khác (1đ) Thái độ vui vẻ (1đ) có trách nhiệm (2đ) Tổng điểm (10) Hồ Văn A Hồ Thị B … … … … PHỤ LỤC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC (15Phút) Mã đề 135 Câu 1: Dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hƣớng A electron B ion dƣơng C electron “lỗ trống” D ion dƣơng, ion âm electron Câu 2: Trong mạch điện có R, dịng điện có cƣờng độ I chạy qua mạch nhiệt lƣợng toả đoạn mạch khoảng thời gian t đƣợc tính cơng thức A Q = R2It B Q = U2I t C Q = RI2t D Q = RIt Câu 3: Công suất nguồn điện đƣợc xác định theo công thức: A P = EIt B P = UIt C P = EI D P = UI Câu 4: Dịng điện khơng đổi dịng điện có A Cƣờng độ khơng đổi khơng đổi theo thời gian B Chiều không thay đổi theo thời gian C Điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn không thay đổi theo thời gian D Chiều cƣờng độ không thay đổi theo thời gian Câu 5: Hiện tƣợng đoản mạch xảy A Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ B Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện C Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín D Dùng pin (hay ác quy) để mắc mạch điện kín Câu 6: Cƣờng độ dịng điện đƣợc đo A Nhiệt kế B Vôn kế C Ampe kế D Lực kế Câu 7: Một đoạn mạch gồm pin V, điện trở mạch 4Ω, cƣờng độ dịng điện tồn mạch A Điện trở nguồn là: A.0,5Ω B.4,5Ω C.1Ω D.2Ω Câu 8: Hai nguồn điện có E1 = V; r1 = 0,5 Ω; E2 = 1,5 V; r2 = Ω mắc nối tiếp thành mạch kín Hiệu điện hai cực nguồn là: A V B 2,0 V C 1,5 V D V Câu 9: Tính điện tiêu thụ cơng suất điện dịng điện có cƣờng độ A chạy qua dây dẫn Biết hiệu điện hai đầu dây dẫn V A 18,9 kJ W B 21,6 kJ W C 18,9 kJ W D 43,2 kJ 12 W Câu 10: Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện động V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin A V Ω B V 1/3 Ω C V Ω D V 1/3 Ω ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 A C C D A C D C D A PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM THỰC NGHIỆM LÀM MÁY BƠM TẠI NHÀ THỰC NGHIỆM LÀM QUẠT TẠI NHÀ THỰC NGHIỆM TẠI LỚP PHỤ LỤC BẢN VẼ QUẠT Bản vẽ mạch điện BẢN VẼ MÁY BƠM Bản vẽ mạch điện PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG STEM KHÁC ... dung: STEM khuyết; STEM đầy đủ - Phân loại theo phƣơng pháp dạy học: Tự chế tạo sản phẩm đơn giản; Thực hành STEM; Dự án STEM; Các gameshow STEM - Phân loại theo địa điểm: STEM lớp học; Câu lạc STEM; ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU -o0o Đề tài: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – VẬT LÝ 11 -THPT? ?? Họ tên: Hồ Xuân Dung Lĩnh... Câu lạc STEM; Trung tâm STEM; Trải nghiệm thực tế STEM - Phân loại theo phƣơng tiện: STEM tái chế; STEM robotic; STEM phịng thí nghiệm 2.1.2.6 Quy trình xây dựng học STEM Bƣớc 1: Lựa chọn chủ

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:31

Hình ảnh liên quan

Mối quan hệ giũa các yếu tố trong mô hình giáo dục STEM đƣợc David D.Thornburg thể hiện trong sơ đồ sau:  - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

i.

quan hệ giũa các yếu tố trong mô hình giáo dục STEM đƣợc David D.Thornburg thể hiện trong sơ đồ sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1: Mức độ sử dụng dạy học trải nghiệm stem trong dạy học của GV. - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

Hình 1.

Mức độ sử dụng dạy học trải nghiệm stem trong dạy học của GV Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2: Mức độ yêu thích dạy học stem trong học tập của HS - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

Hình 2.

Mức độ yêu thích dạy học stem trong học tập của HS Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Hình vẽ phác thảo về máy bơm và mạch điện.  - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

Hình v.

ẽ phác thảo về máy bơm và mạch điện. Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Hình thức: thẩm mỹ, an toàn, tiện lợi, dễ tháo lắp, sửa chữa. - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

Hình th.

ức: thẩm mỹ, an toàn, tiện lợi, dễ tháo lắp, sửa chữa Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Bảng phân công nhiệm vụ - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

Bảng ph.

ân công nhiệm vụ Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Các nhóm thống nhất lựa chọn một mô hình đại diện cho nhóm - Các nhóm hoàn thành bảng chi phí vật liệu, dự kiến nhƣ sau:  - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

c.

nhóm thống nhất lựa chọn một mô hình đại diện cho nhóm - Các nhóm hoàn thành bảng chi phí vật liệu, dự kiến nhƣ sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng kết quả TN đánh giá năng lực nhận ở các lớp - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

Bảng k.

ết quả TN đánh giá năng lực nhận ở các lớp Xem tại trang 38 của tài liệu.
so với tiết học thông thƣờng. Từ nội dung bài học, phƣơng pháp giảng dạy, hình thức tổ chức và cách đánh giá mới, các em đƣợc chủ động lựa chọn nên số lƣợng  học sinh yêu thích nhiều hơn, qua đó giúp học sinh đam mê nghiên cứu ứng dụng  vào cuộc sống cũng - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

so.

với tiết học thông thƣờng. Từ nội dung bài học, phƣơng pháp giảng dạy, hình thức tổ chức và cách đánh giá mới, các em đƣợc chủ động lựa chọn nên số lƣợng học sinh yêu thích nhiều hơn, qua đó giúp học sinh đam mê nghiên cứu ứng dụng vào cuộc sống cũng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Thầy/cô đã dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm stem chƣa? - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

h.

ầy/cô đã dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm stem chƣa? Xem tại trang 43 của tài liệu.
3. Hình thức báo cáo 15 - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT

3..

Hình thức báo cáo 15 Xem tại trang 44 của tài liệu.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA CÁC HĐTN - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA CÁC HĐTN Xem tại trang 44 của tài liệu.
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM THỰC NGHIỆM LÀM MÁY BƠM TẠI NHÀ  - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM THỰC NGHIỆM LÀM MÁY BƠM TẠI NHÀ Xem tại trang 49 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG STEM KHÁC - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC STEM CHỦ đề DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi – VẬT LÝ 11  THPT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG STEM KHÁC Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan