Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GDCD 11” NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GDCD 11” NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Huệ Điện thoại: 0386 659 789 Trường THPT Hoàng Mai 2 Nguyễn Thị Hồng Thư Điện thoại: 0978490656 Trường THPT Quỳnh Lưu Môn: Giáo dục công dân Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC I Đặt vấn đề 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm sáng kiến Thời gian nghiên cứu II Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Một số khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Vị trí, vai trị, đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm 1.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 11 Cơ sở thực tiễn 13 2.1 Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 13 2.2 Thực trạng việc triển khai hoạt động trải nghiệm trường THPT Hoàng Mai – THPT Quỳnh Lưu 13 Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần “Công dân với kinh tế - GDCD 11” nhằm phát huy lực sáng tạo cho HS THPT 16 3.1 Kinh nghiệm lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm 16 3.2 Kinh nghiệm tổ chức thực hoạt động trải nghiệm 26 3.3 Kinh nghiệm báo cáo, đánh giá hoạt động trải nghiệm 35 3.3.1 Báo cáo kết HĐTN 35 3.3.2 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động 37 Kết thực nghiệm sư phạm 40 III Kết luận kiến nghị 45 Ý nghĩa đề tài 45 Kết luận kiến nghị 45 2.1 Kết luận chung 45 2.2 Kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo HĐ Hoạt động TNST Trải nghiệm sáng tạo HĐGD Hoạt động giáo dục GQVĐ Giải vấn đề 10 TN Thực nghiệm 11 ĐC Đối chứng 12 HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Như biết, xu hoạt động trải nghiệm thực tế vô quan trọng Đặc biệt em học sinh, giúp em hình thành phát triển đầy đủ kỹ sống, hội để giúp em nhận thức đắn tầm quan trọng việc học tập, cố gắng phấn đấu nổ lực thân Bên cạnh hoạt động trải nghiệm cịn giúp em hứng thú khám phá điều mẻ, kỳ diệu sống, lao động, sáng tạo Các em tham gia cách chủ động, hứng khởi, nhiệt tình thơng qua hoạt động em khâu chuẩn bị, thực hành, đánh giá kết quả, báo cáo sản phẩm…Cũng thông qua hoạt động trải nghiệm, em tự trình bày ý tưởng, cách thực trực tiếp tham gia, tạo động lực, khơi gợi niềm đam mê, thích thú em Sẽ hiệu hoạt động trải nghiệm song hành với hoạt động dạy học lớp, em học tập trải nghiệm chắn trang bị cho em tự tin, mạnh dạn vững vàng sống tương lai Từ thực tế dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng, từ trước đến vấn đề quan tâm lo lắng giáo viên dạy môn GDCD làm để học sinh ngày yêu thích mơn Trong hoạt động đổi tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu việt Sự gắn kết nhuần nhuyễn sở học sinh hiểu mặt lý thuyết sau tìm hiểu thực tế nhà máy, khu công nghiệp, sở sản xuất khác để hiểu phát triển kinh tế địa phương nói riêng đất nước nói chung Giúp em hiểu sâu hơn, khắc sâu kiến thức học Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh có hội điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ Với hoạt động trải nghiệm, hình thức khơng gian dạy học đổi mới, mở rộng lớp học, lực lượng tham gia q trình dạy học khơng giáo viên trường mà có tham gia thành phần xã hội, sở sản xuât, chủ thành phần kinh tế… Tuy nhiên thực tế, việc thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh gặp khó khăn Như kinh phí tổ chức cịn hạn chế, việc học văn hóa lớp chiếm thời lượng nhiều, phương tiện lại, an tồn đường…Chính từ thực trạng mà hoạt động trải nghiệm số trường học chưa triển khai triệt để đạt hiệu Trước tình hình giáo viên, cán quản lý, thân trăn trở suy nghĩ để có giải pháp giúp học sinh tham gia thực hành, trải nghiệm thực tế cách thường xuyên đạt hiệu cao nhằm giúp em u thích mơn học hơn, trở thành người sống tích cực, tự tin, sáng tạo, xử lí tốt tình để sau trường em vững vàng, nhảy bén, sáng tạo công việc sống, để trở thành người có ích cho gia đình nói riêng cho xã hội nói chung thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây lí để chúng tơi chọn đề tài: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần “Công dân với kinh tế - GDCD11” nhằm phát huy lực sáng tạo cho học sinh THPT Làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu việc nghiên cứu nhằm đưa giải pháp, biện pháp phù hợp giúp cho việc thực hoạt động trải nghiệm học sinh đạt hiệu với mục đích hướng tới tạo hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiến thức học lớp đối chiếu thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng kiểm tra đánh giá học sinh; giúp rèn luyện lực cho học sinh lực hợp tác, lực trình bày trước đám đơng, lực sáng tạo tạo cho em tính mạnh dạn, tự tin học tập sống, phát triển toàn diện phẩm chất lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Công tác xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động trải nghiệm tham quan thực tế - Từ rút học kinh nghiệm qua việc trải nghiệm thực tế thân nhằm nâng cao chất lượng môn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng đề tài giáo viên học sinh lớp khối 11Trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai huyện Quỳnh Lưu - Phạm vi nghiên cứu: “Phần Công dân với kinh tế” – GDCD 11 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tra cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu thông qua việc nghiên cứu văn bản, tài liệu đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở GD&ĐT Nghệ An Ban chuyên môn nhà trường - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát để thu thập thông tin tích cực, hứng thú tham gia học sinh học hoạt động trải nghiệm Điểm sáng kiến: Hoạt động TNST hoạt động giáo dục thực tiễn, tăng cường tổ chức cho học sinh thực hành cần tổ chức song hành với hoạt động dạy học nhà trường Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động cụ thể học sinh sẻ giúp nâng cao tố chất tiềm thân, nuôi dưỡng ý thức tự lập đồng thời quan tâm, chia sẻ với người xung quanh Thông qua hoạt động trải nghiệm thấy học sinh tích cực, hào hứng yêu thích môn học nhiều hơn, phát triển phẩm chất lực cho em như: Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực học tập, tham gia vào hoạt động kinh tế gia đình địa phương Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân việc học tập lao động, tích cực tham gia vào xây dựng kinh tế nhiều thành phần địa phương Trung thực: Có ý thức tham gia hoạt động kinh tế pháp luật, tuyên truyền người tham gia sản xuất kinh doanh theo quy định PL Phát triển lực, như: Năng lực tự học tự chủ; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực điều chỉnh hành vi Huy động nhiều lực lượng tham gia vào trình giáo dục học sinh, mà cụ thể sở sản xuất, kinh doanh, công ty, nhà máy…ở địa phương Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2022 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở khoa học Đổi phương pháp dạy học chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thực đổi giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục hệ trẻ Chủ trương thể rõ nhiều văn quan trọng Đảng Nhà nước: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII Đảng ta xác định rõ mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn tới, nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có sức khoẻ, lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội Tổ quốc “Chú trọng giáo dục phẩm chất, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Luật Giáo dục Số 43/2019/QH14, Điều 30 khoản nêu rõ:“ Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục” Thơng tư 22/2021/TT-BGDDT ngày 20 tháng năm 2021 quy định đánh giá học sinh THCS THPT Khoản 1, Điều quy định:“Đánh giá thường xuyên thực thông qua: hỏi-đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập” Công văn 4040/BGDDT-GDTrH ngày 16/9/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, THPT năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19 Định hướng nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích cực, khả tự học, phương pháp tư sáng tạo, khả vận dụng kiến thức, hứng thú học tập người học sinh Mặt khác, yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải tình sống, nghề nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Đồng thời, sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn 1.2 Một số khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Khái niệm trải nghiệm Trong sống, trải nghiệm hình thành qua hoạt động, kiện mà người tham gia, trải nghiệm thành giá trị không để học tập mà khám phá thú vị để ta trưởng thành Như trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế, thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tương tác người giới truyền từ hệ sang hệ khác Trải nghiệm ta thu nhân hành trình sống Nó bắt nguồn từ quan sát, từ va vấp khám phá khơng ngừng Hơn hết, chất xúc tác giúp ta chín chắn hơn, trưởng thành đường đời - Khái niệm sáng tạo Sáng tạo biểu tài lĩnh vực đặc biệt đó, lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng muốn xác định mức độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo Sáng tạo hiểu hoạt động người nhằm biến đổi giới tự nhiên,xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người sở quy luật khách quan thực tiễn, hoạt động đặc trưng tính khơng lặp lại,tính độc đáo tính Sáng tạo thuộc tính nhân cách tồn tiềm người.Tiềm sáng tạo người bình thường huy động hoàn cảnh sống cụ thể - Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơng gọi môn học mà gọi hoạt động giáo dục Chúng ta biết chương trình giáo dục Quốc gia bao gồm nội dung dạy học (các môn học) nội dung giáo dục (các hoạt động giáo dục) Các môn học thực giảng dạy lĩnh vực có tính khoa học, chủ yếu nhằm phát triển lực trí tuệ cho học sinh Bảng 4.2 Phân loại kiểm tra thường xuyên học kỳ lớp ĐC lớp TN Phân loại kết học tập học sinh Yếu Trung bình Khá Giỏi 0-4 điểm 5-6 điểm 7-8 điểm 9-10 điểm Lớp Số HS Tỷ lệ % Số HS ĐC1 0 10 TN1 0 ĐC2 TN2 Tỷ lệ Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ % Số HS 25 28 70 0 26 63,4 15 36,6 16,6 33 78,5 4,8 0 28 66,7 14 33,3 % % Bảng 4.3 Tỷ lệ xếp loại học lực lớp ĐC lớp TN - Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm sau: + Tỉ lệ % học sinh trung bình lớp thực nghiệm khơng có so với lớp đối chứng 41 + Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Đối với lớp dạy thực nghiệm 11A4, 11A7 Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh phát triển phẩm chất 10 lực cốt lõi học sinh THPT, là: + Năm phẩm học sinh chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể gồm: Yêu nước, chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm Yêu nước: Các em biết yêu thành lao động người tạo ra, yêu thiên nhiên, yêu di sản dân tộc Chăm chỉ: HS biết tích cực tham gia sản xuất với gia đình, chăm làm việc, hăng say học hỏi, nhiệt tình tham gia cơng việc chung Nhân ái: Các em biết yêu thương, đùm bọc với người, yêu đẹp, yêu thiện, cảm thông, độ lượng, sẵn sàng giúp đỡ người khác Trung thực: HS thật hơn, trung thực việc tham gia trải nghiệm báo cáo sản phẩm Trách nhiệm: Trước nhiệm vụ cô giao, HS làm việc cách chủ động, tích cực hơn, có tinh thần, trách nhiệm cao + 10 lực cốt lõi HS là: Năng lực chung lực chuyên môn Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác; Giải vấn đề theo nhiều cách khác cách sáng tạo triệt để Năng lực chuyên môn: Năng lực ngơn ngữ; Tính tốn; Tin học; Thể chất; Thẫm mĩ; Cơng nghệ; Tìm hiểu tự nhiên xã hội Thay tiếp thu thụ động trước đây, học sinh chủ động tham gia vào việc tìm kiếm tri thức học, hoạt động học tập học sinh diễn sôi nổi, không gây cảm giác khó chịu, điều làm cho tiết học khơng cịn nhàm chán Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực kích thích hứng thú học sinh trình học chủ đề Các em thấy tự tin mong muốn tìm tịi, khám phá tri thức, hình thành khả tự học, tự nghiên cứu vấn đề giáo viên yêu cầu, điều mà học sinh học nhiều không kiến thức mà quan trọng em trang bị kĩ sống kĩ làm việc theo nhóm, kĩ sống hòa nhập với cộng đồng, kĩ quản lí, điều hành cơng việc, kĩ hùng biện, diễn thuyết trước đám đơng, kĩ xử lí tình kĩ cần thiết người thời đại ngày - Đối với lớp đối chứng 11A3, 11A8 Việc kiểm tra thường xuyên lớp đối chứng thường kiểm tra tự luận trắc nghiệm Vì mà khơng gây hứng thú học tập cho học sinh Khả vận 42 dụng kiến thức học vào sống, khả hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, hạn chế Một số học sinh học làm cách thụ động, dựa dẫm vào tài liệu, sách giá khoa Không phản ánh điểm mà qua khảo sát tâm tư, nguyện vọng học sinh thu kết sau: Tôi khảo sát học sinh cách soạn câu hỏi khảo sát học sinh Google mail sau gửi đường link vào zalo cho em để em tham gia khảo, hình dưới: Đường link sau: https://docs.google.com/forms/d/15RyuTKEnLGXWspCpMFxBj3MN59MYCruZH58CiINKuw/edit?usp=sharing Ngoài khảo sát học sinh, tơi cịn khảo sát giáo viên dạy mơn GDCD địa bàn Thị Xã Hoàng Mai số GV trường Quỳnh Lưu Quỳnh Lưu 3, kết sau: 43 Không thông qua HĐTN em tự đánh giá đánh giá lẫn (Phụ lục 8) 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa đề tài - Đối với giáo viên: + Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề khó, địi hỏi tất giáo viên phải nhiệt tình, tâm huyết, có trách nhiệm với công việc tổ chức thành công + Sáng kiến kinh nghiệm thực mang lại nhiều hiệu cụ thể thiết thực cho chúng tơi q trình dạy học: + Nó giúp tơi nâng cao trình độ chun mơn, khả giao tiếp với quan ngồi nhà trường nghiệp vụ trình giảng dạy + Khơng hoạt động trải nghiệm cịn giúp cho giáo viên sử dụng kết báo cáo sản phẩm thay cho điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ - Đối với học sinh + Tạo hứng thú học tập cho học sinh, em tích cực, chủ động, sáng tạo cơng việc, rèn luyện cho học sinh kỹ trình bày vấn đề trước đám đông, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kĩ hòa nhập Rèn luyện cho học sinh thói quen chủ động sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức Đồng thời học sinh biết lên án đấu tranh với hành vi, việc làm trái với quy tắc chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật + Học sinh trải nghiệm, chứng kiến, làm việc, thể thân kết cuối em giáo viên đánh giá điểm cụ thể, em làm kiểm tra mà điểm lại cao + Từ kiến thức, kĩ học, học sinh rút học bổ ích cho thân để phục vụ sống sau Kết luận kiến nghị 2.1 Kết luận chung: Qua thời gian giảng dạy, nghiên cứu, đề tài hoàn thành với kết sau: - Đã hệ thống lại phần lí luận chung liên quan đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực cho học sinh - Đã nêu lên số kinh nghiệm thân việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học - Sáng kiến kinh nghiệm thực mang lại nhiều hiệu cụ thể thiết thực cho q trình dạy học, giúp chúng tơi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ q trình giảng dạy như: Giúp 45 chúng tơi đánh giá lực học sinh.Không sử dụng cách dạy giáo viên đỡ vất vả khơng nhiều cơng sức q trình giảng dạy - Dạy học theo định hướng phát riển lực phát huy tính tích cực học tập học sinh, tạo hứng thú, say mê học tập cho học sinh: Rèn luyện cho học sinh kỹ trình bày vấn đề trước đám đơng, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kĩ hòa nhập Rèn luyện cho học sinh thói quen chủ động sáng tạo trình lĩnh hội tri thức Đồng thời học sinh có ý thức tích cực tham gia hoạt động lao động sản xuất, kinh doanh gia đình 2.2 Kiến nghị - Đối với quan cấp (Sở GD&ĐT) nên thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm trường Huyện Tỉnh để giáo viên có dịp học hỏi kinh nghiệm lẫn góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy - Đối với Ban giám hiệu cần có kế hoạch, nhắc nhở, đôn đốc tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị để giáo viên thực có hiệu dạy - Đối với Tổ, nhóm chun mơn (GDCD) phải thường xun dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học thông qua việc kết hợp phương pháp dạy học đại, tích cực - Đối với giáo viên nói chung giáo viên mơn GDCD nói riêng phải thường xun trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ mình, học hỏi lẫn để từ nâng cao chất lượng dạy, góp phần hồn thành tốt nghiệp cao mà Đảng Nhà nước giao phó – nghiệp trồng người Trên kinh nghiệm cá nhân sau trình giảng dạy học hỏi đồng nghiệp số khiếm khuyết mong quan tâm, đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp giới chuyên môn để sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi hồn thiện 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa GDCD 11 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên GDCD 11 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức môn GDCD - Nhà xuất bảngiáo dục Việt Nam Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên môn GDCD trường THPT (Bộ GD & ĐT) Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn GDCD 11 - Nhà xuất Đại học sư phạm Một số thơng tin hình ảnh từ mạng Internet Hướng dẫn thực chương trình SGK môn GDCD 11 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh-(Bộ GD &ĐT) Sáng kiến kinh nghiệm thân đạt Bậc B- Ngành năm 2019 10.https://docs.google.com/forms/d/15RyuTKEnLGXWspCpMFxBj3MN59MYCruZH58CiINKuw/edit?usp=sharing 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Phụ lục (Ảnh HS vào trải nghiệm khu “đầu não” Nhà máy Xi măng Hoàng Mai) Phụ lục (Ảnh Bác Đậu Văn Thuần - Chủ tịch HĐQT Quỹ tín dụng Quỳnh Xuân báo cáo tình hình hoạt động Quỹ tín dụng Quỳnh Xuân) Phụ Lục (Ảnh HS báo cáo kết trải nghiệm nhà máy xi măng Hoàng Mai) Phụ lục 5: Phiếu đường link khảo sát HS HĐTN Phụ lục 6: Phiếu khảo sát giáo viên Phụ lục 7: Xe ô tô chở cô trò trải nghiệm Phụ lục 8: Phiếu chấm điểm nhóm tham gia trải nghiệm PHIẾU CHẤM ĐIỂM CÁC NHÓM CỦA GIÁO VIÊN (Tương ứng với tiêu chí trên) Tên nhóm đánh giá Nơi dung Hình thức (60 điểm) (40 điểm) Tổng Nhận xét Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM PHẦN BÁO CÁO SẢN PHẨM Các mặt đánh giá Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Trình bày 45 – 50 điểm 40- 44 điểm 30-39 điểm 20-29 điểm ( 50 điểm) -Trình bày thời gian quy định, thể đầy đủ vấn đề đặt ra, thể trọng tâm bật -Trình bày thời gian quy định, thể đủ vấn đề đặt ra, chưa bật lên vấn đề trọng tâm -Trình bày thời gian quy định, chưa thể đầy đủ vấn đề đặt -Trình bày thời gian quy định - Trình bày thu hút, hấp dẫn, có tính thuyết phục, tạo hứng thú cho người nghe Hợp tác nhóm ( 30 điểm) - Trình bày thu hút, hấp dẫn, có tính thuyết phục - Trình bày vấn đề khơng logic - Trình bày vấn đề mạch lạc, dễ hiểu 25- 30 điểm 20- 24 điểm 15- 19 điểm 10- 14 điểm - Hợp tác tốt, thành viên nắm vấn đề - Các thành viên hiểu rõ vấn đề - Đa số thành viên nhóm hiểu rõ - Chỉ có số thành viên nhóm hiểu vấn đề Tư sáng tạo ( 20 điểm) - Nhóm trưởng phát huy tốt vai trị lãnh đạo thống cao nhóm Nhóm trưởng phát huy tốt vai trò lãnh đạo tạo đồng thuận nhóm vấn đề 18- 20 điểm 14- 17 điểm 10- 13 điểm 6- điểm - Nhóm có nhiều sáng tạo nội dung cách thức trình bày ý tưởng hay, lạ độc đáo, tạo vượt trội khác biệt - Nhóm có vài sáng tạo nội dung cách thức trình bày ý tưởng hay, lạ độc đáo - Nhóm có sáng tạo nội dung cách thức trình bày vài ý tưởng hay độc đáo - Nhóm chưa thể nội dung cách thức trình bày rõ nét, nhiên có cố gắng làm cho đề tài có nét riêng Nhóm trưởng có cố gắng chưa tạo liên kết, trí nhóm - Nhóm chưa có thống thành viên PHIẾU CHẤM ĐIỂM CÁC NHĨM Tên sản phẩm: ………………………………………………… Nhóm (học sinh) đánh giá: Nhóm đánh giá: Trình bày Hợp tác Tư (50 điểm) (30 điểm) (20 điểm) Tổng Nhận xét PHIẾU TỰ CHẤM ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM Tên thành viên nhóm Tên nhóm Nhiệm vụ phân cơng - - - Số điểm nhóm tự chấm là: điểm Nhóm tự nhận xét q trình làm dự án nhóm: - Ưu điểm: - Hạn chế: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓM Tên học sinh: Nhóm: ………………………………………………………………………… Đánh dấu X vào ô em cảm thấy với thân Các tiêu chí đánh giá Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Đầy đủ Tham gia buổi học nhóm Tích cực đề xuất ý kiến sáng tạo, thúc đẩy nâng cao hiệu cơng việc nhóm Hồn thành nhiệm vụ giao hạn Những ý kiến đưa người đánh giá cao Luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến người khác Tự em có lập kế hoạch cho thân thực kế hoạch lập sẵn Sẵn sàng tiên phong cho cơng việc chung Tìm kiếm, chia sẻ thơng tin cần thiết cho nhóm Giúp đỡ, chia sẻ thành viên gặp khó khăn Tranh luận với thành viên cách tôn trọng, lịch ... TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GDCD 11” NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT. .. nghiệm trường THPT Hoàng Mai – THPT Quỳnh Lưu 13 Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần “Công dân với kinh tế - GDCD 11” nhằm phát huy lực sáng tạo cho HS THPT ... trải nghiệm cho học sinh số trường THPT triển khai với hình thức tổ chức khác hiệu chưa cao Trong chương trình mơn GDCD THPT “phần cơng dân với kinh tế”, tương ứng với nội dung học sinh nghe giảng