Một số kiến nghị và đề xuất

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI (Trang 51 - 69)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

3. Một số kiến nghị và đề xuất

Từ kết quả thu được, tôi nghĩ nên triển khai rộng rãi để GV học tập áp dụng cho bộ môn của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Công văn số 3699/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2021 của Bộ Giáo dục và Đào

tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022.

2.Công văn số 1749/SGD&ĐT- GDTrH của Sở GD&ĐT Nghệ An về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022,

3.Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

4.Tài liệu tập huấn “Phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn họ sinh tự học” Môn Vật lý - Bộ GD và ĐT- Hà Nội tháng 01/2017

5. Sáng kiến kinh nghiệm Phan Thị Thu Hiền, THPT Tương Dương 2: Bồi dưỡng

năng lực tự học cho học sinh THPT Tương Dương 2 thông qua dạy học chủ đề “Tạo và nuôi tinh thể” Vật lý 10 theo giáo dục STEM.

6. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế,

Dương Xuân Quý – Dạy học phát triển năng lực môn vật lý trung học phổ thông.

7. Nội dung, chuẩn kiến thức và kĩ năng chương trình Vật lý 10, 11, 12.

8. Sách giáo khoa Vật lý 10, 11, 12 và sách giáo viên Vật lý 10, 11, 12.

9. Bộ GD và ĐT- Hà Nội (01/2017), Tài liệu tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học Môn Vật lý

10. TS Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật Lí ở trường phổ thông, NXB Đại Học Sư Phạm

11. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà ( 2017), Dạy và học tích cực -Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại Học Sư Phạm

12. PGS TS Huỳnh Văn Sơn (2018), Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thông, NXB ĐHSP TP HCM

13.Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Phiếu khảo sát giáo viên

PHIẾU TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Kính chào quý Thầy Cô !

Chúng tôi đang tìm hiểu thực tế để xác định các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Xin quý Thầy (Cô) vui lòng giúp đỡ cho ý kiến về những vấn đề dưới đây.

Ghi chú: Thầy (Cô) chọn phương án trả lời nào thì đánh dấu X vào ô trống ở phương

án đó. Mỗi câu hỏi có thể chọn một hoặc nhiều phương án trả lời khác nhau.

Câu 1. Trong thực tế, Thầy (Cô) đã sử dụng các loại thiết bị dạy học sau ở mức độ nào? Hãy đánh dấu (X) vào ô tương ứng với mức độ sử dụng thực tế của Thầy (Cô).

Bảng 1.1. Ý kiến đánh giá của Thầy (Cô) đã sử dụng các loại thiết bị

TT Loại thiết bị dạy học

Mức độ sử dụng

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1 Phiếu học tập

2 Tranh ảnh, mô hình 3 Thí nghiệm thực 4 Phim, video clip

5 Thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo

6 Website dạy học

Nếu Thầy (Cô) còn sử dụng các loại thiết bị dạy học khác xin viết tiếp vào các dòng tiếp theo………

Câu 2. Thầy (Cô) đánh giá thế nào về tác dụng phát huy tính tự lực, tự học, tích cực nhận thức, phát triển tư duy, năng lực sáng tạo ở học sinh phổ thông của các phương pháp dạy học sau đây ? (Thầy (Cô) có thể điền thêm các phương pháp dạy học khác) Bảng 1.2. Ý kiến đánh giá của Thầy (Cô) về tác dụng phát huy tính tự lực, tự học tích cực nhận thức, phát triển tư duy, năng lực sáng tạo ở học sinh.

TT Tên phương pháp dạy học

Tác dụng phát huy tính tự lực, tự học, tích cực nhận thức, phát

triển tư duy, năng lực sáng tạo

Tốt Không

tốt

Ý kiến khác

1 Phương pháp thuyết trình 2 Phương pháp đàm thoại 3 Phương pháp thực nghiệm 4 Phương pháp mô hình 5 Phương pháp dạy học nhóm

6 Phương pháp trình bày nêu vấn đề 7 Phương pháp tìm tòi một phần

8 Phương pháp nghiên cứu 9 Dạy học dự án

10 Giáo dục STEM

11 Phương pháp bàn tay nặn bột

12 Dạy học theo góc

13 Kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép

14 Kỹ thuật nhóm phản biện

15 Kỹ thuật dùng sơ đồ khái niệm.

Câu 3. Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý. Thầy (Cô) đã vận dụng ở mức độ nào?

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ

Nếu đã vận dụng thì Thầy (Cô) đã vận dụng vào dạy loại bài học nào ?

Bài học xây dựng kiến thức mới

Bài học củng cố kiến thức

Bài học vận dụng kiến thức

Các loại bài học khác: ………

Câu 4. Thầy (cô) có quan tâm đến việc phát triển NLTH cho HS?

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Câu 5. Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động nhóm trong Vật lý đối với học sinh?

Rất quan trọng

Quan trọng

Bình thường

Không quan trọng

Câu 6. Theo thầy (cô), để phát triển NL tự học cho HS, việc sử dụng phương pháp

dạy học nhóm có cần thiết không?

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Câu 7. Theo thầy cô, HS có hứng thú khi được hướng dẫn tự học?

Hứng thú

Khá hứng thú

Không hứng thú

Câu 8. Theo thầy (cô), khi tổ chức dạy học theo nhóm gặp những khó khăn gì?

Không có thời gian đầu tư thiết kế phiếu học tập, phiếu giao việc

GV sợ mất nhiều thời gian, không đủ thời gian cho bài học

Lớp học đông, chia nhóm nhiều HS

Nội dung kiến thức nhiều ko đủ thời gian cho HS làm việc nhóm

Kỹ năng áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học còn hạn chế

Phải tự học bổ sung các phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp cho hoạt động nhóm

Thiết lập nhóm thiếu tính khoa học

Trình độ HS không đồng đều

Thiếu thốn về cơ sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo nhóm

HS không hứng thú với việc học theo nhóm

Câu 9. Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải trong việc trong việc phát triển năng

lực tự học cho học sinh?

Chương trình học còn nặng chưa phù hợp với định hướng phát triển năng lực

Sĩ số lớp học đông

Chưa nắm rõ nội dung của việc phát triển NL tự học

Câu 10. Thầy (cô), đã sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động nhóm nào sau đây?

Nhóm đôi bạn

Nhóm chuyên gia - mảnh ghép

Nhóm phản biện

Nhóm theo góc

Nhóm ngoài lớp và báo cáo sản phẩm tại lớp

Câu 11. Khi thiết kế hoạt động dạy học phát huy năng lực tự học, mỗi hoạt động

học thầy cô thực hiện các bước nào sau đây?

Chuyển giao nhiệm vụ.

Thực hiện nhiệm vụ.

Báo cáo kết quả và thảo luận.

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

Câu 12. Khi thiết kế phiếu học tập và phiếu giao việc thầy (cô) đã sử dụng những

loại phiếu nào dưới đây?

Phiếu phát triển kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh và tổng hợp

Phiếu phát triển kỹ năng đọc sách và tìm hiểu thông tin

Phiếu phát triển kỹ năng thực hành

Câu 13. Thầy (Cô), đã dùng những hình thức đánh giá nào để phát triển năng lực tự

học khi đánh giá HS trong hoạt động nhóm?

Đánh giá thông qua hoạt động luyện tập, vận dụng.

Đánh giá thông qua quan sát.

Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận.

Nhóm tự đánh giá và đánh giá kết quả làm việc của nhau.

Đánh giá qua sản phẩm.

Phiếu đánh giá nhóm

Phụ lục 02: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh

PHIẾU TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Trường :….………. Lớp: ..…… Họ và tên: ………

Thực tế ở trường em đã được tham gia ở mức độ nào trong mỗi hoạt động học tập dưới đây ?

Đồng ý với mức độ nào thì hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đó.

Câu 1. Các hoạt động học tập vật lý ở trường THPT

TT Các hoạt động học tập vật lý ở trường THPT Các mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1 Nghe GV nêu nội dung cần nghiên cứu khi vào bài học mới

2 Được đọc tình huống ở đầu bài học SGK khi vào bài học mới 3 Được nghe giáo viên mô tả một hiện tượng hoặc kể một câu

chuyện liên quan đến bài học khi bắt đầu vào bài học mới

4 Được giáo viên yêu cầu nhắc lại một kiến thức cũ hoặc kể lại một kinh nghiệm đã biết, rồi giáo viên hỏi vặn và vào bài học mới 5 Được quan sát tranh, ảnh hoặc xem mô hình rồi vào bài mới 6 Được xem một đoạn video clip rồi vào bài học mới 7 Được nghe GV mô tả một TN rồi vào bài học mới 8 Được xem giáo viên làm một thí nghiệm rồi vào bài học mới 9 Được tự làm thí nghiệm, thấy vấn đề rồi vào bài học mới 10 Nghe giáo viên nêu dự đoán của vấn đề mới rồi phải nhắc lại. 11 Nghe GV nêu các dự đoán của vấn đề mới, thảo luận, lựa chọn. 12 Được GV tổ chức trò chơi khi vào bài học mới

13 Được GV giao phiếu học tập, hoạt động nhóm để tự tìm hiểu kiến thức mới

14 Được GV giao phiếu giao việc làm việc theo nhóm để tìm hiểu bài mới

15 GV cho các em tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau 16 GV cho các nhóm đánh giá và nhận xét

17 GV phát phiếu đánh giá nhóm, các nhóm đối chiếu và đánh giá 18 Thảo luận nhóm, nêu hệ quả, phương án kiểm tra dự đoán,

GV bổ sung

19 Tự đọc sách giáo khoa và các nguồn thông tin khác để tìm hiểu kiến thức mới

20 Quan sát các nhóm làm việc để thu nhận kiến thức mới 21 Quan sát thí nghiệm do giáo viên làm, tự mình thu thập kết quả. 22 GV lắp sẵn dụng cụ. HS phải làm thí nghiệm, thu thập kết quả. 23 Giáo viên cho dụng cụ. HS phải tự lắp dụng cụ, tự làm TN 24 GV cho các dụng cụ. HS phải tự chọn dụng cụ, tự làm TN 25 Được đề xuất tiến trình TN, tự chọn, tự tìm dụng cụ, tự làm

TN, thu thập kết quả.

26 Nghe giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm, rút ra kiến thức cần nắm

27 Nghe GV và lớp đàm thoại rồi nghe GV rút ra kết luận

28 Được xung phong phát biểu kết luận, nghe giáo viên bổ sung. 29 Thảo luận nhóm rút ra kết luận, đại diện trình bày, GV bổ sung. 30 Tự chế tạo các vật dụng, sản phẩm kĩ thuât mà Thầy (Cô) yêu cầu 31 Xây dưng kế hoạch và tiến hành chế tạo ra một sản phẩm

32 Các em tự học (tự đọc sách, tự làm bài tập,…) môn vật lí

mà không cần người khác nhắc nhở

33 Đối với môn vật lý, các em đã áp dụng phương pháp tự học 34 Trong giờ học vật lý, thầy (cô) tổ chức cho các em tự học 35 Trong giờ học vật lý, thầy (cô) tổ chức cho các em hoạt

động nhóm

Câu 2. Trong giờ học vật lý, thầy (cô) tổ chức hoạt động nhóm các em thấy thế nào?

Rất hứng thú.

Hứng thú.

Bình thường.

Câu 3. Tiết học vật lý có tổ chức hoạt động nhóm, các em hiểu bài và vận dụng kiến thức như thế nào so với tiết học bình thường?

Rất tốt.

Tốt.

Bình thường.

Không tốt.

Câu 4. Theo em, việc tự học hiện nay là

Rất quan trọng.

Quan trọng.

Không quan trọng.

Câu 5. Thầy (cô) đã tổ chức cho các em hoạt động nhóm nào sau đây?

Nhóm đôi bạn

Nhóm chuyên gia - mảnh ghép

Nhóm phản biện

Nhóm theo góc

Nhóm ngoài lớp và báo cáo sản phẩm tại lớp

Phụ lục 03: Đề kiểm tra vật lý 12

ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT VẬT LÝ 12

Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:

A. Các proton B. Các nơtron C. Các electron D. Các nuclon

Câu 2. Chọn phát biểu không đúng khi nói về hạt nhân nguyên từ:

A. Mọi hạt nhân của các nguyên tử đều có chứa cả proton và nơtron.

B. Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì khác nhau có số nơtron hoàn toàn khác nhau.

C. Hai nguyên tử có số nơtron khác nhau là hai đồng vị.

D. Hai nguyên tử có điện tích hạt nhân khác nhau thuộc hai nguyên tố khác nhau.

Câu 3. Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc vào:

A. khối lượng nguyên tử. B. điện tích của hạt nhân.

C. bán kính hạt nhân. D. năng lượng liên

kết.

Câu 4. Tìm phát biểu sai. Hạt nhân 𝐴𝑍𝑋 có

A. Z proton. B. (A – Z) nơtron.

C. điện tích bằng Ze. D. Z nơtron.

Câu 5. Tìm phát biểu sai. Hạt nhân nguyên tử chì 20682𝑃𝑏 có

A. 206 nuclôn . B. điện tích là 1,312.10-

18 C.

C. 124 nơtron. D. 82 proton.

Câu 6. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi các hạt nhân của chúng có:

A. số nuclôn giống nhau nhưng số nơtron khác nhau. B. số nơtron giống nhau nhưng số proton khác nhau. C. số proton giống nhau nhưng số nơtron khác nhau. D. khối lượng giống nhau nhưng số proton khác nhau.

Câu 7. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật:

A. bảo toàn năng lượng. B. bảo toàn động lượng

C. bảo toàn động năng D. bảo toàn số khối

Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về lực hạt nhân?

A. Có giá trị lớn hơn lực tương tác tĩnh điện giữa các proton. B. Có tác dụng rất mạnh trong phạm vi hạt nhân.

C. Có thể là lực hút hoặc đẩy tùy theo khoảng cách giữa các nuclôn. D. Không tác dụng khi các nuclôn cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân.

Câu 9. Có 128 nơtron trong đồng vị 210Pb, hỏi có bao nhiêu nơtron trong đồng

vị 206Pb

A. 122 B. 124 C. 126 D. 130

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.

C. Số nguồn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.

Câu 11. Đơn vị MeV/c2 có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây?

A. khối lượng. B. năng lượng. C. động lượng. D. hiệu điện thế.

Câu 12. Chọn phát biểu đúng khi nói về hạt nhân:

A. Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclôn. B. Tính chất hóa học phụ thuộc vào số khối. C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron. D. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn.

Câu 13. Chọn phát biểu đúng

A. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số prôtôn.

B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.

C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. D. Lực hạt nhân tác dụng trong khoảng kích thước nguyên tử.

Câu 14. Trong hạt nhân nguyên tử thì

A. Số nơtron luôn nhỏ hơn số proton

B. Điện tích hạt nhân là điện tích của nguyên tử. C. Số proton bằng số nơtron

D. Khối lượng hạt nhân coi bằng khối lượng nguyên tử

Câu 15. Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa các đơn vị năng lượng

A. 1MeV = 1,6.10-19 J

B. 1uc2 = (1/931,5) MeV = 1,07356.10-3MeV

D. 1MeV = 931,5 uc2

Bài 16. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị khối lượng nguyên tử. Trị

số của đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng.

A. 1/12 khối lượng đồng vị Cacbon 126𝐶 .

B. 12 lần khối lượng đồng vị Cacbon 126𝐶

C. khối lượng đồng vị Cacbon 126𝐶

D. 2 lần khối lượng đồng vị Cacbon 126𝐶

Câu 17. Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc

A. nguyên tử số B. số khối.

C. khối lượng nguyên tử. D. số các đồng vị

Câu 18. Số nuclon trong hạt nhân 1327𝐴𝑙 là

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI (Trang 51 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)