PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
3. Biện pháp phát triển năng lực tự học thông qua dạy học theo nhóm môn vật lý
3.3. Thiết kế phiếu học tập và phiếu giao việc phát triển kỹ năng tự học
3.3.1. Loại phiếu phát triển kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh và tổng hợp
Ví dụ 1: Phiếu học tập cho hs hoạt động nhóm theo góc bài Lực ma sát – Vật lý 10
PHIẾU HỌC TẬP GÓC PHÂN TÍCH (Đọc SGK tìm hiểu) 1.Cách đo độ lớn lực ma sát trượt như thế nào?
2.Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
3.Đặc điểm và công thức của lực ma sát trượt? 4.Hệ số ma sát trượt?
PHIẾU HỌC TẬP GÓC TRẢI NGHIỆM
Nhiệm vụ 1: Làm thí nghiệm đo độ lớn của lực ma sát trượt
Nhiệm vụ 2: Làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào
những yếu tố nào sau đây?
- Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt sàn
- Tốc độ của khúc gỗ
- Áp lực lên mặt tiếp xúc
- Vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc
PHIẾU HỌC TẬP GÓC ỨNG DỤNG
Nhiệm vụ 1. Tìm các tác dụng có ích và tác hại của lực ma sát trượt trong đời sống
và kỹ thuật với những hình ảnh minh họa trên.
Nhiệm vụ 2. Đề xuất các cách làm tăng hoặc giảm ma sát mà em thấy có lợi nhất.
PHIẾU HỌC TẬP GÓC QUAN SÁT (Xem và học từ các nhóm khác) 1.Cách đo độ lớn lực ma sát trượt như thế nào?
2.Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? 3.Đặc điểm và công thức của lực ma sát trượt?
4.Hệ số ma sát trượt
Ví dụ 2: Phiếu học tập bài Từ trường – Vật lý 11
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên nhóm:……… Góc chọn: ……….. TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN VỀ TỪ TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC TỪ
Thực hiện nhiệm vụ theo góc 15 phút
Góc 1: Tiếp nhận kiến thức thông qua việc tìm tài liệu và nghiên cứu tài liệu (SGK
trang 121-122, internet,…).
Góc 2: Tiếp nhận kiến thức thông qua hoạt động trải nghiệm: làm thí nghiệm.
Góc 3: Tiếp nhận kiến thức thông qua việc quan sát: nhóm bạn làm
Các nhóm thực hiện tìm hiểu các nội dung sau:
Câu 2: Từ trường tôn tại ở đâu? Có thể tạo ra từ trường bằng cách nào? ………
Câu 3: Mô tả hình dạng đường sức từ của các dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn,
ống dây dài và nam châm thẳng. Cho biết từ trường của dòng điện nào lớn nhất? ………
Câu 4: Từ trường là gì? ………....
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐỀ XUẤT VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO MỘT MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Yêu cầu: Từ các vật dụng có sẵn, vận dụng kiến thức từ trường tự chế tạo ra một mô hình động cơ điện phù hợp với tiêu chí sản phẩm
Thời gian: 10 phút, thực hiện các yêu cầu sau:
+ Trình bày cơ sở lý thuyết:……… + Trình bày bản vẽ thiết kế và các bước chế tạo một mô hình động cơ điện đơn giản (Vẽ trên giấy A3)
Ví dụ 3: Phiếu học tập bài Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình – Vật lý 10
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1
Tìm hiểu về cấu trúc tinh thể
➢Quan sát:
▪Các tinh thể muối ăn hoặc phèn chua, sau đó đập nhẹ tinh thể muối ăn rồi dùng kính lúp quan sát hình dạng của chúng.
▪Các chất vô định hình tìm được.
➢Nhận xét:
▪Hình dạng các tinh thể muối ăn và phèn trước và sau khi đập vỡ, mô tả dạng hình học của các tinh thể ………
▪Dạng hình học chất vô định hình………...
➢Kết luận:
▪Cấu trúc tinh thể là gì?...
▪Chất rắn có cấu trúc tinh thể là chất rắn………...
Chất rắn không có cấu trúc tinh thể là chất rắn ………...
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 2
Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và đa tinh thể, phân biệt tính dị hướng và tính đẳng hướng
Phân biệt chất rắn kết tinh đơn tinh thể và chất rắn kết tinh đa tinh thể? Cho ví dụ? Chất rắn kết tinh đơn tinh thể Chất rắn kết tinh đa tinh thể
Phân biệt tính dị hướng và tính đẳng hướng. Cho ví dụ minh họa cho hai tính chất này?
Tính dị hướng Tính đẳng hướng
Kết luận:
Chất rắn kết tinh đơn tinh thể có tính ………...Chất rắn kết tinh đa tinh thể có tính ……….
Chất rắn vô định hình có tính ………
PHIÊU HỌC TẬP NHÓM 3
Tìm hiểu về nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn kết tinh dưới đây:
Làm thí nghiệm kiểm chứng về quá trình
nóng chảy của NHỰA
Chất Nhiệt độ nóng chảy
Nước đá 00C
Thiếc 2320C
Băng phiến 800C
Nhận xét:
Quá trình nóng chảy của chất rắn kết tinh: ………... Quá trình nóng chảy của chất rắn vô định hình:………...
Kết luận:
Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy………... Chất rắn vô định hình có nhiệt độ nóng chảy………...
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4
▪ So sánh về cấu tạo, cấu trúc tinh thể, tính chất vật lý của kim cương và than chì?
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA NHÓM … KIẾN THỨC