Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT NHO QUAN A PHỤ LỤC SÁNG KIẾN “TÍCH HỢP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC STEM HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG THPT NHO QUAN A – NINH BÌNH” * Nhóm tác giả Sáng kiến: Bùi Bằng Đồn – Phó hiệu trưởng Dương Quốc Hưng – Tổ phó CM, giáo viên Hóa Học Trịnh Thị Thanh – Giáo viên Hóa Học Phạm Thị Phương Thủy - Giáo viên Hóa Học * Đơn vị: Trường THPT Nho Quan A Ninh Bình, tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1 I Lí chọn đề tài…………………………………………………………………… I.1 Cơ sở lí luận: .1 I.2 Cơ sở thực tiễn: II Mục đích nghiên cứu: III Đối tượng nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: NỘI DUNG I Giải pháp cũ thường làm II Giải pháp đề .7 II.1 Các biện pháp cần thực II.2 Áp dụng sáng kiến 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 I Đánh giá định tính 34 II Đánh giá định lượng 35 CHƯƠNG IV: HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI .40 CHƯƠNG V: ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 41 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 VI.1 Kết luận 42 VI.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.1 Cơ sở lí luận Ở nước ta, Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng 04/11/2013 Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo nêu rõ nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, đặc biệt nhấn mạnh đến việc “Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Bên cạnh đó, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD&ĐT) 12/2018 xem lực giải vấn đề sáng tạo (NL GQVĐ & ST) lực cốt lõi mà giáo dục cần phải hình thành phát triển cho HS Trong mơ hình giáo dục nay, giáo dục STEM (Science - Khoa học, Technology - Công nghệ, Engineering - Kỹ thuật Math - Toán học) mơ hình nhận nhiều ý giới nước Nhiều nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục STEM như: Giáo dục STEM giải pháp để chuẩn bị nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 Mơ hình giáo dục STEM sử dụng phương pháp “học qua hành”, người học có kiến thức từ kinh nghiệm thực hành từ lý thuyết GV người truyền dạy kiến thức mà hướng dẫn người học xây dựng kiến thức STEM mang đến hoạt động trải nghiệm thực tế, thơng qua người học khơng trang bị kỹ STEM mà trang bị kỹ phù hợp kỉ 21 Người học STEM có khả tự giải vấn đề thông qua phối hợp kiến thức kỹ môn vận dụng công việc, đặc biệt ngành nghề liên quan đến Kỹ thuật – Công nghệ Giáo dục STEM xuất Việt Nam vài năm trở lại chưa thực trở thành hoạt động giáo dục thức trường phổ thông Nhưng giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp kiến thức kĩ cần thiết cho HS kỉ 21 mơ hình giáo dục diện rộng tương lai gần giới Do vậy, giáo dục STEM cần quan tâm nhận thức toàn xã hội Gần Việt Nam, STEM giáo dục STEM nói riêng bắt đầu nghiên cứu Trong chương trình THPT, Hóa học mơn khoa học có kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, dạy học Hóa học khơng dừng lại việc truyền đạt lĩnh hội kiến thức khoa học mà cịn phải nâng cao tính thực tế mơn học Chính vậy, Giáo dục STEM địi hỏi người GV dạy học thông qua việc giao nhiệm vụ cho HS Khi HS tiến hành thí nghiệm, vận dụng kiến thức, kĩ để giải thích tượng Hóa học có đời sống, nghiên cứu chất Hóa học q trình sản xuất qua HS phát triển NL nhận thức NL hành động, hình thành, phát triển NL, phẩm chất người lao động động, sáng tạo Mặt khác, hoạt động dạy học Hóa Học dạng trị chơi, lồng ghép câu chuyện, câu thơ vui hình thức tổ chức dạy học, hoạt động HS tiến hành nhà trường nhằm gây hứng thú, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức, phát triển nhân cách, bồi dưỡng khiếu tư sáng tạo học sinh, lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục giáo dục kỹ thuật tổng hợp • Người học mở rộng, bổ sung, cập nhật kiến thức Hoá học cần thiết, rèn luyện củng cố vững kĩ học tập có học lớp • Tăng thêm tri thức thực tế, từ biết áp dụng tri thức Hoá học vào đời sống hàng ngày • Rèn luyện cho người học khả thích nghi, chủ động, rèn luyện kĩ nghiên cứu, giáo dục giới quan khoa học, lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu lao động, tinh thần tập thể, tinh thần cộng đồng, thói quen quan sát, phán xét, suy luận…hứng thú học tập Đó tiền đề quan trọng để rèn luyện phẩm chất người lao động mới, đáp ứng yêu cầu xã hội mục têu giáo dục • Rèn luyện cách thức làm việc tập thể có phân cơng cơng việc, nhiệm vụ, có người huy, điều khiển, có trao đổi bàn bạc, có kiểm tra đơn đốc… • Tạo điều kiện phát hiện, bồi dưỡng khiếu Giúp giáo viên phát học sinh có khiếu Hố học, say mê Hố học.Từ bồi dưỡng học sinh trở thành học sinh giỏi Đặc biệt phát lực học sinh có khả tổ chức hoạt động tập thể tốt để bồi dưỡng học sinh trở thành cán Đồn, Đội xuất sắc Như vậy, nhận định, việc áp dụng mơ hình STEM dạy học Hóa Học phương pháp sử dụng trị chơi, lồng ghép câu chuyện,câu thơ vui,…trong việc tổ chức hoạt động dạy học Hóa Học yếu tố quan trọng thúc đẩy việc nâng cao lực học mơn Hóa Học, giúp HS tiếp thu kiến thức cách chủ động, hứng thú,…từ đó, vận dụng kiến thức lĩnh hội vào thực tiễn I.2 Cơ sở thực tiễn Hiện sáng kiến kinh nghiệm dạy học STEM mơn Hóa học chưa nhiều việc sử dụng trị chơi, lồng ghép câu chuyện,câu thơ vui dạy học trường THPT Nho Quan A tiết học Hóa cịn hạn chế, chí có giáo viên chưa biết sử dụng Qua tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp trò chơi, câu chuyện, câu thơ dạy học Hóa Học, chúng tơi rút số kết sau: - Số lượng ít, chưa đáp ứng yêu cầu - Về hình thức tổ chức học sinh tham gia - Về phía giáo viên: Các giáo viên cho tổ chức thường xuyên, nội dung phong phú, hình thức hấp dẫn nâng cao chất lượng học tập học sinh Tuy nhiên, nhiều lí như: kinh phí, kinh nghiệm tổ chức…mà thực tế chưa trọng quan tâm mức - Về phía học sinh Các em tham gia cảm nhận tác dụng trò chơi, câu chuyện , câu thơ hay tiết dạy đem lại niềm vui, hứng thú học tập thêm u mơn học, thấy mạnh dạn … Khi hỏi em điều mong muốn tham gia muốn thường xuyên học tập Đối với dạy học chủ đề STEM, đa số GV thiếu hiểu biết lĩnh vực này, cho giáo dục STEM không quan trọng Khi yêu cầu dạy học theo chủ đề STEM, GV áp dụng cịn rập khn, máy móc, chưa vận dụng linh hoạt Đặc biệt, số bước trình dạy học STEM thực chưa thực mang lại hiệu quả: - HS chưa biết cách tìm hiểu nội dung chủ đề thông qua câu hỏi định hướng biết cách việc tiếp thu ghi nhớ cịn chậm chưa có phương pháp để nhớ nhanh, nhớ lâu - HS chưa thực có hứng thú phải tự tìm hiểu nội dung kiến thức học phục vụ cho việc học chủ đề STEM - Sau HS báo cáo sản phẩm STEM, GV mặc định tất HS nắm vững kiến thức mà chưa có biện pháp củng cố giúp HS nhớ lâu kiến thức để làm tốt test nội dung kiến thức học,… Với tất sở lí luận sở thực tiễn nêu trên, nhóm tác giả mạnh dạn đưa sáng kiến: “ Tích hợp số phương pháp dạy học STEM Hóa Học trường THPT Nho Quan A – Ninh Bình” II Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu sáng kiến xác định lồng ghép việc sử dụng trị chơi, cấu đó, câu chuyện, thơ vui hóa học,…vào q trình dạy học chủ đề STEM Sáng kiến tiến hành lựa chọn số chủ đề STEM dạy nhà trường năm học 2020 - 2021 góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học theo chủ đề STEM, giúp HS nâng cao chất lượng học mơn Hóa Học nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Nho Quan A III Đối tượng nghiên cứu HS lớp 11A, 11B, 12A, 12B, 12C - trường THPT Nho Quan A IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn phiếu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG II: NỘI DUNG I Giải pháp cũ thường làm Đa số hoạt động tổ chức dạy học thực theo phương pháp dạy học truyền thống GV người thuyết trình, diễn giải kho tàng tri thức, HS lắng nghe, ghi chép học thuộc Giáo án dạy chương trình thiết kế theo đường thẳng từ xuống Nội dung giảng dạy theo tính truyền thống mang đặc điểm logic cao Nhược điểm cách dạy truyền thống học sinh dễ tiếp thu kiến thức cách thụ động, học buồn tẻ kiến thức thiên lý thuyết Bởi khơng có nhiều hội thực hành, nên học sinh khó áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Chúng tiến hành điều tra nhận thức GV HS PPDH mới: I.1.1 Về phía Giáo viên Để đánh giá thực trạng việc sử dụng mơ hình giáo dục STEM việc sử dụng trò chơi, câu chuyện, câu thơ dạy học Hóa Học trường THPT Nho Quan A, tiến hành vấn, điều tra đa số giáo viên dạy môn cho thấy: - Về mức độ hiểu biết STEM: * Đa số GV chưa biết nhiều STEM giáo dục STEM không cho giáo dục STEM quan trọng * GV ngại thiết kế trò chơi, sưu tầm câu chuyện, thơ vui,…về Hóa Học khơng có thời gian yếu Công nghệ thông tin - Về mức độ vận dụng PPDH mơn hóa học: chủ yếu GV sử dụng nhiều PPDH truyền thống thuyết trình, đàm thoại gợi mở Đa số GV chưa thực quan tâm tới PPDH đại, phần nhỏ GV áp dụng số PPDH nhiều hạn chế - Về mức độ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn: Trong học, GV trọng vận dụng kiến thức để liên hệ giải vấn đề thực tiễn, liên hệ cho học sinh Điều thời gian lớp ít, kiến thức SGK cịn nặng lí thuyết - Về mức độ kết nối kiến thức liên môn dạy học hóa học: Hầu hết GV kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Cơng nghệ q trình dạy học mơn Hóa học Đa số GV dạy đơn môn tích hợp chủ yếu mức độ tích hợp lồng ghép - Về mức độ tổ chức cho HS hợp tác để làm sản phẩm trình học mơn Hóa học: Đa số GV chưa tổ chức cho HS hợp tác để làm sản phẩm q trình học mơn Hóa học, GV quan tâm tới điều I.1.2 Về phía học sinh Trước tiến hành áp dụng dạy học chủ đề STEM, dạy học phương pháp sử dụng trò chơi, câu chuyện, câu thơ dạy học Hóa Học dạy học lồng ghép sử dụng trò chơi, câu chuyện, câu thơ dạy chủ đề STEM, phát phiếu điều tra cho 183 học sinh thuộc lớp 12A, 12B,12C, 11A, 11B - Trường THPT Nho Quan A, kết thu sau: Câu Mức độ quan tâm em STEM, với việc sử dụng trò chơi, câu chuyện, câu thơ dạy học Hóa Học? Muốn học tập STEM học Mức độ Khơng Muốn tìm Muốn học việc sử dụng quan tâm hiểu tập trò chơi, câu chuyện, câu thơ dạy học Hóa Học Ý kiến SL 31 108 20 24 % 16,94% 59,02 10,93% 13,11% Câu Em học chủ đề STEM chưa? Em học tiết học Hóa Học có sử dụng trị chơi, câu chuyện, câu thơ, chưa ? ĐÃ TỪNG ĐƯỢC HỌC CHỦ ĐỀ HAY BÀI HỌC LIÊN QUAN ĐẾN STEM (0,00%) ĐÃ TỪNG ĐƯỢC HỌC CÁC TIẾT HỌC CÓ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI, CÂU CHUYỆN, CÂU THƠ,… Số lượng (HS) % 40 21,86% Kết điều tra HS cho thấy đa số em có quan tâm đến phương pháp giáo dục (83,06 %) mong muốn học tập để phát triển lực thân, nhiên em chưa học chủ đề STEM tham dự tiết học có sử dụng trị chơi, câu chuyện, câu thơ, Kết luận: Kết điều tra phản ánh thực trạng là: Các GV nhận thấy tầm quan trọng giáo dục STEM lực đặc - thù HS, đặc biệt NL GQVĐ & ST Tuy nhiên, đa số GV chưa thật đầu tư tìm hiểu kỹ STEM, chưa trọng việc phát triển NL GQVĐ & ST cho HS Các GV cảm thấy khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học - phương pháp dạy học tích cực Do đó, đa số GV cịn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Điều làm hạn chế khả chủ động lĩnh hội kiến thức, HS tiếp nhận kiến thức cách thụ động, không phát huy lực em, dẫn tới hiệu học không cao Đối với HS học tiết học có sử dụng trị chơi, câu - chuyện, câu thơ, em cảm thấy hứng thú với tiết học, hiểu hơn, nhớ kiến thức lâu HS mong muốn học tiết học có kiến thức thực tiễn, vận dụng kiến thức - vào vấn đề thực tiễn mong muốn học tiết học STEM để phát huy lực thân II Giải pháp đề Từ hạn chế giải pháp cũ, nhận thấy muốn giải vấn đề nêu cần phải tập trung vào vấn đề chính: - Xây dựng chủ đề STEM dạy học Hóa Học - Sưu tầm trò chơi, câu chuyện, câu thơ ,,, dạy dọc Hóa Học - Lồng ghép phương pháp sử dụng trị chơi, câu chuyện, câu thơ ,…trong q trình dạy học theo chủ đề STEM II.1 Các biện pháp cần thực nội dung II.1.1 Phương pháp phân tích, thu thập, nghiện cứu tài liệu II.1.1.1 Chủ đề STEM Hóa Học a Nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ đề STEM Để tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu quả, chủ đề STEM cần phải xây dựng theo nguyên tắc sau: Bảng Các nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ đề STEM Nguyên tắc Nội dung Chủ đề học STEM cần đề cập đến vấn đề thực tiễn địa phương Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật Thực chủ đề STEM, đưa HS vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm tạo sản phẩm, bao gồm thất bại Tổ chức học STEM lôi HS vào hoạt động nhóm kiến tạo Chủ đề STEM tiếp cận liên mơn Khoa học, Kĩ thuật, Cơng nghệ Tốn phù hợp với trình độ nhận thức HS b Quy trình xây dựng chủ đề STEM Bước 1: Lựa chọn chủ đề Căn vào nguyên tắc để lựa chọn chủ đề dạy học STEM Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Sau chọn chủ đề, cần xác định vấn đề cần giải để giao cho HS thực cho giải vấn đề đó, HS phải học kiến thức, kỹ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) vận dụng kiến thức, kỹ biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng chủ đề Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/ giải pháp giải vấn đề Sau xác định vấn đề cần giải quyết/ sản phẩm cần chế tạo, cần xác định rõ tiêu chí giải pháp/ sản phẩm Những tiêu chí quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/ giải pháp giải vấn đề/ thiết kế mẫu sản phẩm Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực với loại hoạt động học nêu Mỗi hoạt động học thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung sản phẩm học tập mà HS phải hồn thành Các hoạt động tổ chức lớp học (ở trường, nhà cộng đồng) Bước 5: Đánh giá kết thực chủ đề STEM, rút kinh nghiệm cho nghiên cứu c Mỗi học STEM tổ chức theo hoạt động sau: Hoạt động 1: Xác định vấn đề Trong hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, học sinh phải hoàn thành sản phẩm học tập cụ thể với tiêu chí địi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức học để đề xuất, xây dựng giải pháp thiết kế nguyên mẫu sản phẩm cần hồn thành Tiêu chí sản phẩm `Cối chày sứ Bình tam giác Ống đong Bình nhỏ giọt Giấy lọc Đèn cồn Lọ Chén sứ Kẹp ống nghiệm HÓA CHẤT Là hợp Crom chất Khi ngậm nước có màu xanh Dùng để phát dấu vết nước chất lỏng Đáp án: CuSO4 Được dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm Một loại muối dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm Đáp án: KClO3 Đáp án: Cr(OH)3 Đáp án: S Chất xúc tác thường dùng để điều chếu chế oxi phịng thí nghiệm Đáp án: MnO2 Thành phần quặng hemantit đỏ Đáp án: Fe2O3 Thành phần cát Đáp án: SiO2 Muối thường dùng để tráng gương Đáp án: AgNO3 Là muối kim loại bari, không tan axit Đáp án: BaSO4 Khí tạo cho đồng tác dụng với axit nitric Đáp án: NO2 PL - Thành phần đá vôi Thành phần khống Florit Đáp án: CaF2 Đáp án: CaCO3 ĐỐ VUI Axit đây? Bạn đọc đoạn thơ sau cho biết axit gì? (viết cơng thức phân tử) ? 1) Axit nhận biết 2) Axit sắt Bằng quỳ tím đổi màu Tạo muối sắt hai, ba Thêm vào bạc nitrat Tùy điều kiện dung dịch Tạo kết tủa trắng phau? Cịn làm sắt trơ ra? 3) Axit làm tan 4) Axit khơng bền Cả kim loại Đồng, Bạc… Có tên, khơng thấy mặt, Phi kim phốt pho, than… Điều chế muối cho kiềm Dù dung dịch đậm nhạt? Cùng oxit tương tác? 5) Axit có tên 6) Axit mà…béo Thơng thường khơng gọi Khơng no nữa, hay? Tính chất bạn đừng qn: Thủy phân dầu vừng, lạc… Là axit yếu? Thu axít này? 7) Axit em nhỏ 8) Axit tan nhiều Ba anh lớn chị Tính axit, tính khử, Thân mang Clo nguyên tử Cả hai mạnh Hơn oxi? So chất họ? 9) Axit thuốc nổ Lại cịn điều lạ hơn: Có thể điều chế Từ hợp chất “Tính thơm”? 11) Axit gốc no Phân tử hai nhóm chức Ứng dụng điều chế tơ Trùng ngưng chất khác 13) Axit đầu bảng Phân hủy dần lúc khan? Nên cần bảo quản Bỏ vào nước cho tan?) Khí gì? 15) Khí có tính độc Là thành phần khí than Vẫn thường ứng dụng Trong ngành luyện gang thép 10) Axit hai lần Tan nước Điện ly phần Lại chất khí độc? 12) Axit đứng đầu Trong dãy chất đồng đẳng Có kiến vàng nâu Đốt đâu ran buốt nóng? 14) Axit bạn Lên men từ rượu nhạt? Thiếu xin đừng mời Những ngon: nem, chả… 16) Khí có tên gọi Từ mặt trời mà Khí chẳng thiếu Trong vũ trụ bao la PL - 17) Khí mang tên nước Ở khu vực Á Châu Cao su tổng hợp từ Từ khí khởi đầu 18) Khí mà phân tử Có liên kết đơi Một chút dùng kích thích Quả xanh gần chín 19) Khí muốn bảo quản Phải đậy kín nắp bình Vì bật nắp Là khí khác hình thành 20) Khí làm vũ khí Trong đại chiến tranh Chế từ hai khí khác Gây ngạt thở nhanh Muối đây? 21) Muối chứa kali Giúp cho chịu hạn Tăng cường hấp thụ đạm Tạo nhiều bột đường? 23) Trong sản xuất bánh xốp Bánh phồng tôm bánh bao? 25) Muối dùng tẩy uế Khu chuồng trại ni Tẩy vải cho thật trắng Trước nhuộm màu tươi? 27) Muối bị thiếu Với lượng chẳng bao Mà gây bệnh bứu cổ Nơi xa biển vùng cao? 29) Muối làm thuốc pháo Nổ vang ngày hội vui Muốn màu lửa xanh, đỏ… Thêm muối bạn ơi? 31) Muối dùng đắp tượng Làm phấn đắp khn Chẳng may ta trượt ngã Bó bột gãy xương? 33) Muối mà đắt Chuyên dùng để tráng gương Nhờ amoniac Hoặc nhờ dung dịch đường? 35) Muối dễ phân hủy Nhờ nhiệt độ hồ quang Giải phóng axit Tẩy gỉ cho mối hàn? 37) Muối tạo váng cứng Trên mặt nước hố vôi Đàn kiến qua lại Với bỏ lại sinh sơi? 39) Muối chống nấm bệnh Cho cà chua, khoai tây Khi đông giá lạnh Giảm suất cây? 22) Muối dùng tẩy trắng Mang nặng mùi Clo Bảo quản nơi râm mát Mong bạn nhớ cho? 24) Xây nên nhà ta Và sản xuất xi măng? 26) Muối làm xút Nhưng cần ăn Tạo sô da, phương pháp Gắn với tên Le-blăng? 28) Muối dùng làm thuốc Chữa bệnh đau dày Nhiều đau quặn Uống muối hết ngay? 30) Muối sắc tím đậm Pha lỗng có màu hồng Ta thường ngâm rau sống Rửa vết thương sát trùng? 32) Muối tinh bột Từ không màu thành xanh Ta dùng để nhận biết Khi ozon tạo thành? 34) Muối chống cá mập Khi lặn xuống biển sâu Ngửi mùi chúng khiếp sợ Và chạy trốn cho mau? 36) Muối chế oxi Ở phịng thí nghiệm Là chất dễ kiếm Có bán thị trường? 38) Muối làm thuốc ảnh Tráng lên mặt cuộn phim Dưới tác dụng án sáng Đang trắng hóa thành đen 40) Muối mà bón Cây bốc lên nhanh Nhưng để gần bếp lửa Nó nổ tan tành? PL - 41) Muối trộn với xút Và xúc tác vơi Đem đun lên lát Metan rồi? 42) Muối cần thiết Cho ăn uống hàng ngày Trộn thêm muối Bướu cổ khỏi ngay? THƠ HĨA HỌC Người ta thường nói hóa học “khơ” “khổ”, có nhiều thơ hóa học làm cho q trình học dễ lãng mạn như: Bài ca hóa hữu cơ, ca hóa trị (1,2), ben zen, gái hữu cơ, gái ni tơ, hóa học gì, natri, khối lượng ngun tử, tình hóa học, tính tan muối (Do khn khổ có hạn nên tơi đưa thơ minh họa) Hố học gì? Là hóa học – nghĩa chai với lọ Là bình to, bình nhỏ… đủ thứ bình Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên hình với bóng * Là hóa học nghĩa làm phản ứng Cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa Nào đun, gạn, lọc, trung hòa Oxi hóa, chuẩn độ, kết tủa * Nhà Hóa học chấp nhận “đau khổ” Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ Nhưng tìm triệu chất bất ngờ Khiến đời nghiêng bên hóa học Tình hố học Em giận giữ chất axit Nếu biết em tạt axit trước Anh dối gian tựa chất bazơ Cho mặt anh đầy lỗ nhỏ lỗ to Mơ mộng nhiều hai đứa vướng vào thơ Mà Bazờ anh đừng có lo Thành muối, nước, ta hững hờ khắp lối Tuy hai đứa thật khờ hút * * Các-bon-nic em làm anh nhức nhói Em bên đồng thau oxi hóa Chloride anh la lối um sùm Bởi tình phản ứng hóa vơ Hydrogen ta làm nổ lung tung Đời lên men giông tố mưa sa Chất xúc tác hùn Và kim loại pha chất rỉ * * Lấy hữu ta phân chia thật rõ Làm xúc tác anh khơng bền chí Cac-bon anh thổ lộ tim Để phản ứng chẳng xảy Hydrogen em thật yếu mềm Cần thời gian tìm hiểu thêm mà Nên phải chịu nằm im làm chất đốt Sao anh vội bỏ qua tình hóa chất? * * Anh vơ cớ mà thề Ngày tháng qua em chưng cất Sodium Chloride em dại dột vô Ngày lại ngày em tất bật thêm vôi Cứ ngỡ thật lòng anh chung Giờ Canxi trơ cúng lại Tạo chất muối đến vùng tình non nước Ai kêu anh An-kan hoài mãi PL - CÂU CHUYỆN HÓA HỌC CHÀNG HỌA SĨ VÀ MỎ THỦY NGÂN Ở NGA Ngày xưa Nga có chàng họa sĩ nghèo chẳng có tiếng tăm gì, mong ước lớn chàng muốn để lại tác phẩm kiệt tác đời cho nhân loại Lúc người ta đồn có rừng ma vào khơng thể quay trở Nghe chuyện chàng họa sĩ định vẽ tranh khu rừng ma bất chấp người can ngăn, chàng tâm lên đường tới khu rừng ma Quả thật sâu vào khu rừng rùng rợn, chim hót thưa dần vắng hẳn Chàng chàng gặp hồ nước, nước hồ bóng lên màu sắc rực rỡ muôn màu Chàng định dừng lại vẽ khu rừng Họa sĩ dùng nước hồ mài mực vẽ cảnh hồ Ngày tháng qua đi, vẽ xong tranh họa sĩ thấy mắt hoa lên, tồn thân mệt mỏi Chàng cố gắng để thoát khỏi khu rừng Về nhà chàng lâm bệnh nặng nằm giường bệnh chàng ngắm nhìn tranh tuyệt tác đời mình, lâu sau chàng qua đời Tưởng tranh vào dĩ vãng với số phận chàng họa sĩ, ngày có đồn địa chất Nga qua nhà xin nghỉ tạm, họ thấy tranh đẹp chưa có đời họ xin đem lưu giữ Khi nghiên cứu mực vẽ tranh phát mực hịa tan khơng phải nước mà thủy ngân Nhờ tranh mà mỏ Thủy Ngân khổng lồ Nga phát khu rừng ma vén lên PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Các em học sinh thân mến! Trong tiết học ngày hôm naycác em đa tham gia phần trị chơi hóa học để đánh giá khách quan hiệu hoạt động này, mời em tham gia vào trình đánh giá + Đánh dấu (x) vào vng có câu trả lời tương ứng với lựa chọn + Điền thông tin vào phần để trống (…) phiếu điều tra THƠNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên:………………………….Giới tính: Nam Nữ Trường: ……………………… Lớp: ………………………… Ý KIẾN CÁ NHÂN 1) Sau học tiết học có trị chơi, câu thơ, câu chuyện hóa học,… em cảm thấy nào? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 2) Những trị chơi, câu thơ, câu chuyện hóa học,… có thú vị khơng? Rất thú vị Thú vị Bình thường Khơng thú vị 3) Những trò chơi, câu thơ, câu chuyện hóa học,… có cần thiết, bổ ích cho em không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 4) Những trị chơi, câu thơ, câu chuyện hóa học,… giúp em ôn tập kiến thức nào? Rất nhiều Nhiều Ít Khơng ơn 5) Những trị chơi, câu thơ, câu chuyện hóa học,… có giúp em thư giãn khơng? PL - có khơng Cảm ơn em giúp thực khảo sát Chúc em đạt kết tốt học tập PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Nhằm tìm hiểu thái độ, tình cảm em việc học mơn Hóa học Thầy mong muốn em trả lời số vấn đề sau việc đánh dấu x vào lựa chọn Họ tên: ………………………………………………………………………… Lớp:…………………………… Trường:………………………………………… Câu Mức độ quan tâm em STEM? Với việc sử dụng trò chơi, câu chuyện, câu thơ dạy học Hóa Học? Mức độ Khơng quan tâm Muốn tìm hiểu Muốn học tập Muốn học tập STEM học việc sử dụng trò chơi, câu chuyện, câu thơ dạy học Hóa Học Ý kiến Câu Em học chủ đề STEM chưa? Em học tiết học Hóa Học có sử dụng trị chơi, câu chuyện, câu thơ, chưa ? ĐÃ TỪNG ĐƯỢC HỌC CHỦ ĐỀ HAY BÀI HỌC LIÊN QUAN ĐẾN STEM ĐÃ TỪNG ĐƯỢC HỌC CÁC TIẾT HỌC CÓ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI, CÂU CHUYỆN, CÂU THƠ,… Số lượng (HS) % PHỤ LỤC SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Phiếu Bảng tiêu chí đánh giá Nhóm đánh giá:…………………………… Nhóm đánh giá………………… Lớp:……………………………………… Trường………………………… Chủ đề thực hiện: STT Tiêu chí Điểm Đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức Bài báo cáo Đầy đủ nội dung chủ đề báo cáo kiến thức Kiến thức xác, khoa học Bài trình chiếu có bố cục hợp lí Hình thức Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa Trình bày thuyết phục Kĩ Trả lời câu hỏi phản biện thuyết trình Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo PL - 10 Đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế Có thích đầy đủ nguyên liệu vật dụng để thực Có liệt kê rõ danh mục nguyên vật liệu cần sử dụng Bản quy Có đầy đủ thơng tin nguyên liệu, vật dụng trình thực (loại nguyên liệu, lượng chất sử dụng tỷ lệ) Có trình bày sở khoa học hóa học thực sản phẩm Mơ tả ngun lí q trình lên men giấm (hoặc q trình chuyển hóa tinh bột hay nung gạch nhẹ) Hình thức Hình vẽ thích rõ ràng, dễ quan sát thiết kế Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Trình bày thuyết phục Kĩ Trả lời câu hỏi phản biện thuyết trình Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng cho nhóm báo cáo Đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm Sản phẩm thiết kế vật liệu yêu cầu GV Sản phẩm có tận dụng nguyên liệu sẵn có Sản phẩm Sản phẩm có thơng số kĩ thuật bản: Loại vật theo chủ đề liệu, phản ứng hóa học, lượng chất sử dụng tạo thành… 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 3 3 3 3 3 4 Sản phẩm có hình thức đẹp, phát triển Báo cáo sản phẩm hấp dẫn Nêu tiến trình thử nghiệm đánh giá để có Bài báo cáo sản phẩm Nêu quy trình tạo sản phẩm Trình bày thuyết phục Kĩ Trả lời câu hỏi phản biện thuyết trình Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Đánh giá kĩ làm việc nhóm Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng Đánh giá 4 6 100 80-100 điểm 60-79 điểm Trung bình Yếu Tốt Khá 40-59 điểm Dưới 39 điểm PL - 11 Phiếu Phiếu theo dõi thực nghiệm sản phẩm Nhóm:…………………………………… Thời gian…………………………… Lớp:……………………………………… Trường…………………………… Chủ đề Nguyên Tiến hành Lần Kết Điều chỉnh liệu Chế tạo gạch nhẹ từ trấu, … rơm N đất sét Phiếu Phiếu đánh giá hoạt động học tập thành viên nhóm Họ tên người đánh giá: ………………………………………………… Nhóm: …………Lớp……………… Trường…………………………… Chủ đề học tập…………………………………………………………… Đóng Tinh góp thần Tham Hiệu Đưa Tên thành Nhiệt hợp gia tổ ý kiến việc viên tình, trách tác, tơn chức Tổng có giá hồn đánh giá nhiệm trọng, quản lý cơng trị thành lắng nhóm việc sản nghe phẩm Không giúp Không tốt Trung Tốt cho nhóm thành viên khác bình thành viên khác Phiếu Phiếu tự đánh giá sau dự án thành viên Tên HS: ……………………… …………Nhóm………………………………… Lớp: …………………………………… Trường: ……………………………… Qua chủ đề, em tiếp thu gì? Nội dung Kiến thức thực Kiến thức Ý thức bảo vệ Ý kiến khác tế từ sống mơn hóa học mơi trường Ý kiến Em phát triển kĩ gì? Vận dụng Làm Thuyết Sử dụng Giải Xử Hệ Kĩ Nội kiến thức việc trình CNTT lý thống dung kĩ năng, nhóm TT vấn đề TT hóa KT khác xử lý thơng tin Ý kiến Em xây dựng thái độ tích cực học tập? Mức độ đánh giá PL - 12 Nội dung Làm việc theo kế hoạch Chăm lắng nghe Tơn trọng ý kiến người khác Đồn kết giúp đỡ lẫn Yêu thích khoa học Phát huy Thái mạnh độ cá nhân khác Ý kiến Em có hài lịng với kết thu sau học chủ đề khơng? Rất hài lịng Rất hài lòng Chưa hài lòng Mức độ Ý kiến Em gặp phải vướng mắc trình thực chủ đề? STT Vướng mắc Mức độ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Bất đồng ý kiến thành viên Bất cập thời gian thực chủ đề Xử lí tài liệu để khai thác thơng tin chưa tốt Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chưa tốt Vướng mắc khác………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Trong trình thực hiện, em giải khó khăn nào? STT Cách giải Ý kiến Có Khơng Xin ý kiến giáo viên Họp nhóm để giúp đỡ nhau, giải khó khăn Tham khảo cách làm việc nhóm bạn Đọc kĩ tài liệu nhiều lần Tập thuyết trình trước gương Cách giải khác: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em nhận xét quan hệ thành viên nhóm trước sau thực chủ đề? Rất đồn kết Đồn kết Bình thường Chưa hài lòng Mức độ Ý kiến Em có mong muốn cho hoạt động học tập theo chủ đề tiếp theo? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL - 13 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM Nhóm…………Lớp: ……………Trường: ……………………………………… Chủ đề học tập…………………………………………………………………… Nhiệm vụ Yêu cầu sản Thời gian Thành viên Ghi phân cơng phẩm đầu hồn thành 10 Nhóm trưởng PHỤ LỤC 6: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT NHO QUAN A BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: … NĂM HỌC 2020 – 2021 Lớp: Ngày kiểm tra: …./… / Môn học: Hóa học 12 Điểm Lời phê giáo viên Mã đề ĐỀ BÀI A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Bệnh tiểu đường hay gọi bệnh đường huyết Người mắc bệnh máu có nồng độ đường vượt 0,1% Loại đường A glucozơ B mantozơ C saccarozơ D fructozơ Câu 2: Để chứng minh glucozơ (dạng mạch hở) có nhóm chức anđehit, khơng dùng phản ứng hóa học phản ứng sau đây? A Oxi hoá glucozơ AgNO3/NH3 B Oxi hóa glucozơ Cu(OH)2 (t0) C Lên men glucozơ xúc tác enzim D Khử glucozơ H2/Ni, t0 Câu 3: Để phân biệt fructozơ glucozơ, dùng hóa chất sau đây? A Dung dịch brom B Dung dịch AgNO3 /NH3 C Cu(OH)2 D Dung dịch HNO3 Câu 4: Trong công nghiệp, glucozơ điều chế cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl đặc enzim Người ta thủy phân xenlulozơ (có vỏ bào mùn cưa) nhờ xúc tác HCl đặc thành glucozơ để làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic Hai phương pháp tóm tắt PTHH sau: H ,t (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 + PL - 14 Tại bệnh viện cần 1000 chai glucozơ 5% (biết chai tích 500 ml chứa 25 gam glucozơ) Khối lượng tinh bột cần để sản xuất 1000 chai glucozơ 5% hiệu suất phản ứng đạt 95% A 40 kg B 30 kg C 35 kg D 25 kg Câu 5: Phân tử saccarozơ cấu tạo thành phần A hai gốc glucozơ dạng mạch vòng B hai gốc fructozơ dạng mạch vòng C nhiều gốc glucozơ D gốc glucozơ gốc fructozơ Câu 6: Đặc điểm giống glucozơ saccarozơ A dùng làm thuốc tăng lực B sử dụng y học làm “huyết ngọt” C tham gia phản ứng tráng gương D hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh Câu 7: Tinh bột có cơng thức tổng qt A.C6H12O6 B (C6H10O5)n C C12H22O11 D C6H14O6 Câu 8: Cacbohiđrat dạng polime A glucozơ B xenlulozơ C fructozơ D saccarozơ Câu 9: Cho phát biểu sau: (1) Xenlulozơ tan nước (2) Xenlulozơ tan benzen ete (3) Xenlulozơ tan dung dịch axit sunfuric nóng (4) Xenlulozơ nguyên liệu để điều chế thuốc nổ (5) Xenlulozơ nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco (6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi Số phát biểu A B C D Câu 10: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím Chất X A tinh bột B xenlulozơ C fructozơ D glucozơ Câu 11: Cho chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin Số chất tạo nên từ mắt xích α-glucozơ A B C D Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: xú c tá c (a) X + H2O Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O amoni gluconat + Ag + NH4NO3 xú c tá c (c) Y E+Z aù nh saù ng (d) Z + H2O X+G chấ t diệ p lục X, Y, Z A xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit B tinh bột, glucozơ, etanol C xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit D tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit Câu 13: Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo Tinh bột chuyển hóa thành ancol etylic qua giai đoạn: Tinh bột glucozơ ancol Biết hiệu suất giai đoạn 80%, khối lượng riêng C2H5OH 0,8 g/ml Thể tích ancol etylic 46o thu từ 10 kg gạo (chứa 81% tinh bột) A lít B 10 lít C lít D lít Câu 14: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng V lít axit nitric 65% (d = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư Giá trị V gần với giá trị sau đây? A 20 B 30 C 18 D 29 PL - 15 Câu 15: Dãy chất có khả tham gia phản ứng thủy phân dung dịch H2SO4 đun nóng A glucozơ, tinh bột xenlulozơ B fructozơ, saccarozơ tinh bột C glucozơ, saccarozơ fructozơ D saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Câu 16: Cho phát biểu sau cacbohiđrat: (1) Fructozơ saccarozơ chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước (2) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit, đun với dung dịch H2SO4 lỗng sản phẩm thu có phản ứng tráng gương (3) Trong dung dịch, glucozơ saccarozơ hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ saccarozơ môi trường axit, thu loại monosaccarit (5) Glucozơ fructozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Số phát biểu A B C D Câu 17: Khối lượng phân tử trung bình xenlulozơ sợi bơng 48.600.000 đ.v.C Vậy số gốc glucozơ có xenlulozơ nêu A 250.0000 B 280.000 C 300.000 D 350.000 Câu 18: Một kg trấu rơm đốt tỏa lượng nhiệt 3500 kcal Một viên gạch nhẹ khơ có khối lượng 2,2 kg, ép từ trấu, rơm đất sét với tỉ lệ trộn 1(rơm, trấu)/9 (đất sét) khối lượng Lượng nhiệt tỏa nung viên gạch nhẹ A 770 B 820 C 680 D 900 B PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Thi sĩ Hồ Xuân Hương có nhiều thơ tiếng, có thơ “bánh trơi nước”: Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son Bài thơ miêu tả bánh trôi nước, loại bánh truyền thống Việt Nam Loại bánh làm từ bột gạo nếp có pha chút bột gạo tẻ, nhân bánh làm từ đường mật mía Ngày nay, để bánh thêm hấp dẫn người ta thường trộn bột bánh với màu tự nhiên màu đỏ từ gấc, vàng từ nghệ, tím từ tím, hồng từ củ rền… Hình PL4.3 Bánh trơi ngũ sắc Dựa vào thơ kiến thức kĩ học, em trả lời câu hỏi đây? Câu Em nêu vấn đề mà viết đề cập? Câu Tại loại bánh truyền thống bánh trôi, bánh chay, bánh rán, bánh trưng, bánh dầy… thường làm từ bột gạo nếp? Câu Ngồi gạo, tinh bột cịn có số loại củ, Em kể tên số loại củ, chứa tinh bột? Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học ứng dụng tinh bột? Câu Vì nhai cơm loại bánh làm từ tinh bột lâu miệng ta thấy có vị ngọt? Em nêu sơ đồ chuyển hóa tinh bột thể người động vật? PL - 16 Câu Để tăng giá trị cho tinh bột đời sống hàng ngày, bà ta chế biến loại bột thành nhiều loại bánh khác nhau, có bánh trơi? Em nêu bước làm bánh mà em thực từ chủ đề học tập? - Tại nên pha tỉ lệ bột tẻ nếp 1/4 khối lượng? - Sau làm bánh trôi xong, bạn học sinh chắt nước luộc bánh trôi cho vào cốc thủy tinh nhỏ vài giọt cồn iot vào khơng thấy có tượng nước luộc bánh trơi nguội lại có màu xanh tím? Em giải thích sao? Câu Ngày xưa, giấy gọi kẹo ăn Em cho biết tên cách làm loại giấy đó? HẾT B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Mỗi câu đúng: 0,3 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án A 10 A C 11 D A 12 D D 13 B D 14 D D 15 D B 16 C B 17 C B 18 A II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Mức độ biểu NLVDKTKN Điểm Nhận biết vấn đề thực tiễn Đánh giá biểu tiêu chí 1, HS nhận định thơng tin viết nói bánh trơi - Bài viết đề cập bánh trôi, Mức 1: Không trả lời nêu bánh trôi ngũ sắc thông tin không liên quan - Loại bột làm bánh bột nếp - Nhân bánh làm từ đường mật Mức 2: Trả lời ý mía Mức 3: Nêu xác từ ý Mức 4: Nêu đủ xác ý Xác định kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn - Gạo nếp dẻo gạo tẻ - Gạo nếp chứa hàm lượng aminolpectin cao amilozơ - Gạo tẻ chứa hàm lượng amilozơ cao aminlopectin - Gạo, ngơ, khoai, sắn, lúa mì, yến mạch… loại củ chứa tinh bột - Tính chất vật lí tinh bột: + Chất rắn vơ định hình, khơng tan nước lạnh, phồng lên vỡ nước nóng thành Đánh giá biểu tiêu chí 2, HS dựa vào kiến thức học tinh bột trả lời Mức 1: Không trả lời nêu thông tin không đầy đủ ý Mức 2: Trả lời ý Mức 3: Trả lời ý Mức 4: Nêu đủ xác ý Đánh giá biểu tiêu chí 2, HS dựa vào kiến thức học tinh bột trả lời Mức 1: Nêu loại củ chứa tinh bột Mức 2: Nêu loại củ chứa tinh bột tính chất vật lí tinh bột chưa đầy đủ PL - 17 dung dịch keo gọi hồ tinh bột + Màu trắng - Tính chất hóa học: + Hồ tinh bột với dung dịch I2 tạo thành dung dịch xanh tím + Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (glucozơ) + Tinh bột → đextrin → mantozơ → glucozơ (Sự chuyển hóa tinh bột có men) Mức 3: Nêu loại củ chứa tinh bột tính chất vật lí tinh bột đầy đủ Mức 4: Nêu đầy đủ ý Mức 4: Viết PTHH đầy đủ điều kiện Huy động kiến thức liên quan để giải vấn đề thực tiễn - Trong khoang miệng, tác dụng men amilaza (có nước bọt), tinh bột bị thủy phân thành mantozơ có vị - Sơ đồ chuyển hóa tinh bột thể: + Dưới tác dụng men amilaza Tinh bột →Đextrin → Mantozơ Tiếp theo tác dụng men mantaza Mantozơ →Glucozơ + Glucozơ bị oxi hóa thành CO2 H2O, giải phóng lượng, phần dư thừa tích trữ gan dạng glicogen Đánh giá biểu 3, HS huy động kiến thức, kĩ học tinh bột chuyển hóa chất thể (môn Sinh học) để trả lời Mức 1: Trả lời chưa đầy đủ ý 1 Mức 2: Trả lời đầy đủ ý Mức 3: Trả lời ý Mức 4: Trả lời đầy đủ ý 4 Giải vấn đề thực tiễn, đánh giá vấn đề thực tiễn - Các bước làm bánh trôi: + Bước 1: Nhào bột bánh trôi + Bước 2: Làm nhân bánh + Bước 3: Tiến hành nặn bánh + Bước 4: Luộc bánh trôi - Hàm lượng amilozơ bột nếp cao làm cho bánh bị dính, thiếu độ giòn đứng bánh nên cần pha thêm bột tẻ, tỉ lệ pha tối ưu bôt tẻ bột nếp 1/4 khối lượng Nếu nhiều bột tẻ bánh bị cứng - Nước luộc bánh có chứa tinh bột, nóng tinh bột khơng làm chuyển màu iot để nguội iot kết hợp với tinh bột taoh màu xanh tím Đánh giá tiêu chí 4, HS vận dụng kiến thức kĩ học để tả lời Mức 1: Nêu bước làm bánh Mức 2: Nêu ý chưa đầy đủ Mức 3: Nêu đầy đủ ý Mức 4: Nêu đầy đủ ý Định hướng nghề nghiệp - Giấy gọi kẹo ngày trước có tên Đánh giá biểu 5, HS đề xuất cách làm PL - 18 gọi giấy gạo nếp - Giấy gạo nếp làm từ tinh bột ngô, tinh bột khoai lang, tinh bột yến mạch - Cách làm: + Tinh bột ngô, tiểu mạch, khoai lang chế thành bột nhão, dùng nhiệt để chuyển thành hồ + Trải loại hồ thành lớp mỏng sấy khô thu giấy gạo nếp Mức 1: Nêu tên loại giấy theo yêu cầu Mức 2: Nêu tên loại giấy nguyên liệu làm giấy theo yêu cầu Mức 3: Nêu tên, nguyên liệu, cách làm loại giấy theo yêu cầu chưa đầy đủ Mức 4: Nêu đầy đủ ý theo yêu cầu đề Chú ý: Các câu trả lời chưa giống hoàn toàn với đáp án, giải thích hợp lý điểm: Điểm tự luận = Tổng điểm mức độ/6 Tổng điểm = Điểm trắc nghiệm + Điểm tự luận XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ CƠNG TÁC ĐẠI DIỆN NHĨM TÁC GIẢ Bùi Bằng Đoàn PL - 19 ... BƠNG HOA MAY MẮN HS chọn l? ?a bơng hoa Mỗi bơng hoa ch? ?a câu hỏi HS phải hồn thành câu hỏi chơi tiếp Thời gian trả lời câu hỏi 10 giây Trong bơng hoa có hoa may mắn Sau chọn hoa số thứ tự bơng hoa. .. nâng cao chất lượng học mơn H? ?a Học nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Nho Quan A III Đối tượng nghiên cứu HS lớp 1 1A, 11B, 1 2A, 12B, 12C - trường THPT Nho Quan A IV Phương... 11B – Trường THPT Nho Quan A chia sẻ: “Em vui học tiết học Nếu em thường xuyên chơi trò chơi em mạnh dạn cảm thấy h? ?a học khơng phải mơn học khó” Cao Đức Thắng –1 2B- trường THPT Nho Quan A nhận