Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀI: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Học sinh Thơng qua tập thí nghiệm Vật lí ” TÁC GIẢ: Phạm Thị Lan Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Huệ Năm học 2020/2021 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Tơi ghi tên đây: TT Họ tên Phạm Thị Lan Ngày tháng năm Nơi công tác sinh Chức vụ Trường THPT 23/08/1980 Nguyễn Huệ TPCM Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Cử nhân 100 I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Học sinh thơng qua tập thí nghiệm Vật lí tiết học tự chọn” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục II Nội dung sáng kiến Lí chọn đề tài Một vấn đề cấp thiết giáo dục Việt Nam nâng cao chất lượng dạy học cấp học nhằm phát triển lực phẩm chất cho Học sinh Bộ GD-ĐT có đổi mạnh mẽ nội dụng, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Chất lượng dạy học chuyển biến đáng kể kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực học sinh Để đạt điều bên cạnh đổi nội dung, phương pháp việc xây dựng 2 tập gắn liền với tình thực tiễn ln góp phần định hướng học sinh phát huy lực phẩm chất học sinh cách đáng kể Xu đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, hướng việc tìm tịi khám phá tri thức phía người học Trong dạy học tích cực, người học vừa đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học, người học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ, điều mẻ, tự trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách nghĩ mình, khơng phải thụ động tiếp thu kiến thức giáo viên đặt sẵn theo khuôn mẫu Dạy học theo cách này, người giáo viên không đơn giản người truyền đạt kiến thức mà phải người tổ chức, đạo hướng dẫn người học hoạt động theo hướng tích cực Vì vậy, việc lựa chọn hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, đại phù hợp để phát huy tính tự tin, tính tích cực chủ động sáng tạo hoạt động học tập học sinh, phát triển lực người học điều quan trọng trình đổi Thế việc dạy học Vật lý trường phổ thơng có thực trạng học sinh chủ yếu học lí thuyết vận dụng lí thuyết để giải tập mà có hội tham gia tích cực vào hoạt động nhóm, hoạt động khám phá mơ hình ứng dụng thực tế khoa học kỹ thuật, sản xuất Đặc biệt nữa, môn vật lý trung học phổ thông có nhiều phần kiến thức trùng lặp với cấp học nên Bộ giáo dục cho phép giảm tải cho học sinh Vì phân phối chương trình giảng dạy Sở yêu cầu nhà trường tự xây dựng phân phối chương trình nhà trường Từ đó, mơn vật lý tự xây dựng PPCT riêng cho tổ, có phần giảm tải kiến thức, thay vào tăng thêm tiết tập cho học sinh (tiết dạy tự chọn) Môn vật lý, ba khối 10, 11, 12 (khối A A1) có 36 tiết tự chọn Tuy nhiên, qua trình giảng dạy GV tổ, thấy tiết dạy tự chọn thường nhàm chán tiết tập thông thường, học sinh khơng có hứng thú, khơng chủ động, tích cực học tập Đa số Giáo đưa tập túy, không gây hứng thú cho HS, khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo từ học sinh Để cải thiện thực trạng đáp ứng yêu cầu xã hội cần phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa, thực tập thiên nhiên, tổ chức dạy học giải vấn đề đặc biệt 3 phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học phát triển giới Xuất phát từ tồn trên,và từ số thành công định công tác đổi phương pháp dạy học, tơi xin chia sẻ kinh nghiệm mộtsố tiết học tự chọn: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Học sinh thông qua tập thí nghiệm Vật lí tiết học tự chọn” Giải pháp cũ thường làm Đối với hình thức dạy học truyền thống lớp 2.1 Mục tiêu dạy học - Chú trọng hình thành kiến thức, kỹ hàn lâm 2.2 Nội dung dạy học - Nội dung lựa chọn dựa vào khoa học chuyên môn, quy định chi tiết chương trình - Chú trọng hệ thống kiến thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức 2.3 Phương pháp dạy học - Người dạy người truyền thụ tri thức, học sinh tiếp thu tri thức quy định sẵn - Giáo án thường thiết kế theo trình tự đường thẳng, chung cho lớp - Giáo viên sư dụng nhiều PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) - Khơng sử dụng sử dụng Hoạt động ngoại khóa 2.4 Mơi trường học tập Thường xếp cố định (theo dãy bàn), người dạy vị trí trung tâm 2.5 Kiểm tra - đánh giá - Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với nội dung học - Người dạy toàn quyền đánh giá 2.6 Sản phẩm giáo dục 4 - Tri thức người học có chủ yếu ghi nhớ - Do kiến thức có sẵn nên người học phụ thuộc vào Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa 2.7 Kết dạy học theo giải pháp cũ Học sinh chưa thật hứng thú học tập mơn Vật lí kiến thức trừu tượng Đa số học sinh THPT chưa có định hướng nghề nghiệp rõ nét nên ý thức học tập mơn chưa cao, em cịn học theo cảm xúc chưa hình thành thói quen học tập chủ động sáng tạo nghiêm túc Chúng làm khảo sát lấy ý kiến thực trạng mơn Vật lí học sinh THPT địa bàn thành phố Tam Điệp Kết thu từ 200 học sinh trường THPT Nguyễn Huệ năm học 2017-2018, 20182019: • Chất lượng giảng dạy trung bình mơn Vật lí trường THPT Nguyễn Huệ (0/0) Số HS Loại Khá (0/0) Số HS Năm học (0/0) Số HS Loại giỏi Loại Trung bình (0/0) Số HS Loại Yếu 2017 - 2018 5,15 20,85 64,5 9,5 2018 - 2019 5,2 20,8 64 10 • Bảng 1.1 Chất lượng mơn Vật lí năm học 2018 - 2019 Sự u thích mơn học Vật lí: Tổng số học sinh Số học sinh u thích mơn Vật lí Số HS Số HS (%) Năm học 2017 – 2018 200 64 32 2018 - 2019 200 70 35 Bảng 1.2 Thực trạng u thích mơn Vật lí hai năm học • Khả tiếp cận, ứng dụng mơn Vật lí vào giải thích tượng thực tế đời sống: Khảo sát việc vận dụng kiến thức lý thuyết giải thích tượng thực tế đời sống Chưa biết cách học gắn với hành Thường xuyên học gắn với hành Áp dụng bình thường học gắn với hành Rất áp dụng học gắn với hành 5 Số ý kiến 20 30 30 Tỷ lệ % 10 15 15 Chỉ học lí thuyết khơng liên quan đến thực tế, không 120 60 trải nghiệm thực tế Bảng 1.3 Ý kiến Học sinh việc tiếp cận ứng dụng phương pháp dạy học gắn với thực tiễn đời sống năm học 2017 – 2018; 2018 - 2019 2.8 Ưu, nhược điểm giải pháp cũ a Ưu điểm: + Phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học: Giáo viên chủ động sử dụng nguồn tài nguyên đa dạng phong phú qua sách tham khảo, báo , đài, kênh truyền hình vào việc soạn giáo án lên lớp + Nguồn kinh phí đầu tư cho việc mua sắm phương tiện, trang thiết bị dạy học, đồ dùng thí nghiệm ngày tăng, sở vật chất trường ngày đổi mới, đại hóa, đảm bảo cho trình dạy học tốt + Đội ngũ giáo viên Đa số trường THPT có đội ngũ giáo viên Vật lí giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với cơng tác giảng dạy, có nhiều giáo viên trẻ, sáng tạo công việc nên dễ dàng đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục + Học sinh dễ tiếp nhận kiến thức kỹ trang bị từ phía giáo viên b Nhược điểm - Mục tiêu dạy học Lấy mục tiêu học để thi, học để hiểu làm trọng chưa trọng việc vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn phát triển lực phẩm chất cho học sinh - Nội dung dạy học Quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dễ bị thiếu tính cập nhật - Phương pháp dạy học + Người học có phần “thụ động”, phản biện + Người học khó có điều kiện tìm tịi kiến thức có sẵn sách + Giáo viên chưa sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực - Kiểm tra - đánh giá + Chưa quan tâm đầy đủ tới khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình học + Người dạy toàn quyền đánh giá - Sản phẩm giáo dục 6 + Ít ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm GD người động, sáng tạo Chưa phát huy lực phẩm chất cho người học định hướng nghề nghiệp - Thực trạng việc dạy học áp dụng tập thí nghiệm trường THPT Theo kết điều tra, tập thí nghiệm trường THPT chưa thực có thực hiệu chưa cao nguyên nhân: + Lãnh đạo nhà trường giáo viên môn chưa trọng đến việc dạy tập thí nghiệm, khơng phải nội dung bắt buộc khơng có nội dung kì thi nên giáo viên chưa có đầu tư cho việc + Trang thiết bị kĩ thuật, đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu, khơng đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí Nhiều thiết bị, đồ dùng thí nghiệm nhà trường có đầu tư khơng đồng bị hư hỏng nhiều, khơng cịn sử dụng + Giáo viên chưa có kinh nghiệm kĩ soạn tập thí nghiệm Giải pháp cải tiến 3.1 Nội dung Hiện nay, chương trình vật lí trường THPT cịn nặng lí thuyết, với phân phối thời gian kiến thức vậy, học sinh gặp nhiều khó khăn việc mở rộng, vận dụng kiến thức vào thực tế Do đó, lồng ghép tập thí nghiệm Vật lí vào tiết học tự chọn góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn, rèn luyện kĩ tính tốn vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn góp phần khơng nhỏ phát triển lực phẩm chất cho học sinh đạt mục tiêu đổi toàn diện nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học đổi kiểm tra đánh giá giáo dục Đề xuất giải pháp việc dạy học tập thí nghiệm Vật lí : Sau q trình nghiên cứu sơ lí luận việc thực hoạt động ngoại khóa sở thực tiễn trình thực nghiệm sư phạm đề xuất giái pháp sau a Đối với nhà quản lí giáo dục nhà trường b + Có kế hoạch chi tiết cho việc tổ chức lồng ghép tập thí nghiệm Vật lí vào tiết học tự chọn + Chú trọng việc tận dụng phương tiện dạy học sẵn có điều kiện tự chế tạo dụng cụ, thiết bị phục vụ cho dạy học + Trong chương trình Vật lí phổ thơng nên có số giáo án soạn tập thí nghiệm Vật lí bắt buộc với nội dung thiết thực + Trang bị cho giáo viên kỹ thuật soạn tập thí nghiệm Vật lí Phương pháp tổ chức lồng ghép tập thí nghiệm Vật lí vào giảng dạy 7 b.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý luận tư nhận thức khoa học tư vật lý Nghiên cứu sở lý luận xây dựng sử dụng tập vật lý, tập thí nghiệm vật lý nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập sách tham khảo để phân tích cấu trúc logic, nội dung kiến thức thuộc chương “Dịng điện khơng đổi lớp 11’ chương“ Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT b.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra thực trạng việc giảng dạy tập vật lý, đặc biệt tập thí nghiệm trường THPT Thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Huệ, để chỉnh lý, bổ sung, thẩm định phương án thiết kế kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 3.2 Tính tính sáng tạo giải pháp Việc thay đổi phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức lồng ghép tập thí nghiệm Vật lí vào dạy học đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục chuyển từ việc dạy học trang bị kiến thức kỹ sang dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh định hướng nghề nghiệp Giúp học sinh từ lý thuyết sang thực tiễn từ thực tiễn lại quay trở lại học lý thuyết cách hiệu Tôi ứng dụng sáng kiến xây dựng triển khai hiệu nội dung sau: - Lồng ghép tập thí nghiệm thuộc chương “Động lực học, định luật bảo toàn ” dạy học tiết tự chọn Vật lí lớp 10 trường THPT Nguyễn Huệ - Lồng ghép tập thí nghiệm thuộc chương “Dịng điện khơng đổi “ dạy học tiết tự chọn Vật lí lớp 11 trường THPT Nguyễn Huệ - Lồng ghép tập thí nghiệm thuộc chương “ Dòng điện xoay chiều” dạy học tiết tự chọn Vật lí lớp 12 trường THPT Nguyễn Huệ 3.3 Đánh giá ưu điểm giải pháp Qua việc triển khai nội dung sáng kiến năm học 2019 – 2020 vào trình dạy học nhận thấy + Ý nghĩa khoa học: Sáng kiến phát huy tính sáng tạo khả tiệp nhận kiến thức trình dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập + Ý nghĩa thực tiễn: Do đặc điểm mơn vật lí, tập thí nghiệm Vật lí có tác dụng bổ sung kiến thức lí thuyết, kĩ thực hành, giới thiệu ứng dụng vật lí vào khoa học kĩ thuật, q trình phát triển vật lí học … cho 8 học sinh, làm tăng hứng thú học sinh mơn học, rèn luyện khả phân tích giải vấn đề + Rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ phát giải vấn đề tư phản biện góc độ nhà nghiên cứu, nhà sản xuất, người sử dụng sản phẩm Như sau áp dụng thành công nội dung sáng kiến vào q trình dạy học tơi nhận thấy giải pháp giúp cho học sinh phát triển cách tồn diện Giúp học sinh hình thành lực phẩm chất cần có chương trình giáo dục phổ thơng Đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Bảng mơ tả tính tính sáng tạo tính ưu việt giải pháp so với giải pháp cũ Nội dung so sánh Hình thức tổ chức dạy học Nội dung dạy học Giải pháp cũ Dạy học truyền thống lớp Giải pháp Dạy học có lồng ghép tập thí nghiệm Vật lí - Dạy học theo Phân phối chương trình - Trong tiết học tổ chức đến hai hoạt động nhóm cho học sinh thảo luận dễ gây nhàm chán - Không thực hoạt động trải nghiệm cho Học sinh - Đa số tích hợp kiến thức nhiều tích hợp Liên mơn - Tổ chức nhiều hoạt động nhóm cho học sinh nên học không bị nhàm chán - Bài tập phong phú gắn liền với thực tiễn thu hút học sinh - Thực nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Nội dung lựa chọn nhằm đạt kết đầu quy định; chương trình quy định nội dung - Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Sách giáo khoa khơng trình bày thành hệ - Nội dung lựa chọn dựa vào khoa học chuyên môn, quy định chi tiết chương trình - Chú trọng hệ thống kiến thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức - Việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dễ bị thiếu tính cập nhật Vai trò người dạy người học Nội dung dạy học - Người dạy người truyền thụ tri thức, học sinh tiếp thu tri thức quy định sẵn - Người học có phần “thụ động”, phản biện - Giáo án thường thiết kế theo trình tự đường thẳng, chung cho lớp - Người học khó có điều kiện tìm tịi kiến thức có sẵn sách - Giáo viên sử dụng nhiều PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) - Tri thức người học có chủ yếu ghi nhớ - Do kiến thức có sẵn nên người học phụ thuộc vào Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa - Ít ý đến khả năngứng dụng nên sản phẩm GD người động, sáng tạo thống mà phân nhánh xen kẽ kiến thức với hoạt động - Nội dung chương trình khơng q chi tiết, có tính mở nên tạo điều kiện để người dạy dễ cập nhật tri thức - Người dạy chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ trò chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề trò - Coi trọng tổ chức hoạt động, trò chủ động tham gia hoạt động Coi trọng hướng dẫn trị tự tìm tịi - Người học có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện - Giáo viên sử dụng nhiều PPDH tích cực (giải vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm…) kết hợp PP truyền thống - Tri thức người học có khả áp dụng vào thực tiễn - Phát huy tìm tịi nên người học khơng phụ thuộc vào Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa - Phát huy khả ứng dụng nên sản phẩm GD người động, tự tin Kết thu trình dạy học Nội dung 10 Giải pháp cũ - Phần trăm học sinh u thích việc học mơn Vật 10 Giải pháp - Phần trăm học sinh yêu thích việc học mơn Vật lí cải - Dùng bảng tra vật lý tra điện trở suất ρ khối lượng riêng D đồng từ tìm chiều dài phòng l1 * Lần 2: Lấy sợi dây đồng có chiều dài l2 chiều rộng phịng làm lần ta tìm l2 * Lần 3: Lấy sợi dây đồng có chiều dài l chiều cao phòng làm lần ta tìm l3 - Vậy thể tích phịng xác định: V = l1.l2.l3 - Bai tập 2: Cho dụng cụ sau: Có hai vơn kế (V1) (V2) khác (đo hiệu điện chiều), số dây dẫn có điện trở khơng đáng kể Bằng dụng cụ cho, với hai lần mắc mạch điện, em đề xuất phương án xác định suất điện động nguồn điện chiều (có điện trở đáng kể) HƯỚNG DẪN Lần mắc hai vôn kế nối tiếp vào nguồn: ξ = U1 + U + Ir (1) Lần 2: Chỉ mắc vôn kế V1 trực tiếp vào nguồn ξ = U1' + I'r (2) R1 điện trở (V1): U U' U' R = = '1 → I ' = I I I U1 (3) Từ (2) (3) → ξ = U1' + I U1' r U1 (4) U' ' U1 + U + Ir = U1 + rI U1 Từ (1) (4) → U1 − U1' U' ' ' → rI 1 − = U − U − U → Ir ÷ ÷ = U1 − U1 − U 1 U1 U1 (5) Thay (5) vào (1) ta có: U1 (U1' − U1 − U ) U1' U ξ = U1 + U + →ξ= ' U1 − U1' U1 − U1 Bài tập 3: Cho dụng cụ sau: - ăcquy chưa biết suất điện động điện trở nó, - ampe kế, - điện trở R0 biết giá trị, - điện trở Rx chưa biết giá trị, dây dẫn Bỏ qua điện trở ampe kế dây dẫn 27 27 Trình bày phương án xác định giá trị điện trở Rx - Gọi E, r suất điện động điện trở nguồn điện - Lần thứ nhất, mắc mạch điện nối tiếp gồm ăcquy, ampe kế điện trở R0 I1 = E R0 + r Dòng điện chạy qua mạch I1 : (1) - Lần thứ hai, thay điện trở Rx vào vị trí R0 mạch điện Dịng điện qua mạch I2 = E Rx + r trường hợp : (2) - Để xác định đại lượng E, r, R x ta cần ba phương trình Do cần phải có thêm phương trình Lần thứ ba, ta mắc R Rx nối tiếp vào mạch điện đo cường độ dòng điện I3 mạch : I3 = E R0 + Rx + r Rx = (3) I (I3 - I1 ) R0 I1 (I3 - I2 ) - Giải hệ phương trình (1), (2) (3) ta có : Chú ý: Học sinh trình bày cách mắc R0 // Rx mắc vào mạch lần mắc thứ ba Khi đó, cường độ dịng điện mạch : I4 = Rx = E R 0R x +r R0 + Rx (3’) I1 (I - I ) R0 I (I - I1 ) Giải hệ pt (1), (2) (3’) ta có: R1 Bài tốn 4: Rx Một đoạn mạch điện mắc hình vẽ Các điện trở R2 R3 chưa biết giá trị, điện trở dây nối không đáng kể R6 - Dụng cụ thí nghiệm: ơm kế (đồng hồ đo điện trở) R5 R4 đoạn dây dẫn (có điện trở không đáng kể) - Yêu cầu: xác định giá trị Rx mà không tháo rời điện trở khỏi mạch HƯỚNG DẪN Ta gọi giá trị điện trở gồm R 1, R2, R3 R giá trị điện trở gồm R 4, R5, R6 R’, mạch điện trở thành hình vẽ: C R A Rx R’ B - Nối tắt C với B dây nối, đặt hai đầu ôm kế vào hai điểm A B ta đo giá trị điện trở gồm R R’ mắc song song, số ôm kế r1, ta có (1) - Nối tắt A C, đặt hai đầu ơm kế vào hai điểm A B ôm kế r2 (2) - Nối tắt A B, đặt hai đầu ôm kế vào hai điểm A C, số ôm kế r3 (3) Từ (1), (2), (3) suy Bài tập 5: 28 28 Trình bày phương án thực nghiệm xác định giá trị hai điện trở R R2 với dụng cụ sau đây: * nguồn điện có hiệu điện chưa biết * điện trở có giá trị R0 biết * ampe kế có điện trở chưa biết * điện trở cần đo: R1 R2 * Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể Chú ý: Để không làm hỏng dụng cụ đo, không mắc ampe kế song song với điện trở HƯỚNG DẪN: Làm thí nghiệm a) Mắc nối tiếp R0 với ampe kế điện trở RA nối với cực nguồn có hiệu điện U ampe kế I0 (hình 1) U U R0 + RA = I1 I0 R1 Ta có: (1) A U R1 + R A = I1 b) Thay R0 R1: U R2 + RA = I (hình 2) Thay R R : Hình (2) U (3) U R1 + R + R A = I (hình 3) (4) Thay R2 R1 + R2: 1 U U R1 = - = U - ÷ I I2 I I (5) Lấy (4) trừ (3): 1 R2 = U - ÷ I I1 Lấy (4) trừ (2): (6) U U R - R1 = I0 I Lấy (1) trừ (2): R0 = 1 1 1 U U - + R1 = U + - - ÷ I0 I1 I0 I I1 I R2 29 A Hình U I R1 R2 Hình (7) 1 1 1 + - - ÷ R I0 I I1 I2 R1 = R = 1 R1 1 ÷ I I I0 Chia (7) cho (5): Vậy 29 I2 1 - ÷ I I2 1 1 + - - ÷ I I1 I A 1 - ÷ I I1 R2 = R0 1 1 1 + - - ÷ I0 I I1 I Cùng chia (7) cho (6) tính tương tự ta được: Bài tập 6: Cho dây nối, bóng đèn dây tóc có điện áp định mức 12 V, bình acquy có suất điện động 12V điện trở bé, ôm kế, vôn kế, ampe kế nhiệt kế Hệ số nhiệt độ điện trở vơnfram làm dây tóc bóng đèn biết Coi điện trở dây tóc bóng đèn tăng theo nhiệt độ theo hàm bậc Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ dây tóc bóng đèn sáng bình thường HƯỚNG DẪN: Vì điện trở dây tóc bóng đèn tăng theo nhiệt độ theo hàm bậc nên: Ở nhiệt độ phòng (ứng với nhiệt độ t 1) điện trở đèn R1 R1 = R (1 + αt1 ) ⇒ R = + αt (1) Khi đèn sáng bình thường (ứng với nhiệt độ t2) điện trở đèn R2 = R0 (1 + αt ) ( 2) Khi đèn sáng bình thường, giả sử hiệu điện cường độ dòng điện qua đèn tương ứng U I điện trở bóng đèn là: U R2 = I (3) Thay biểu thức (2) (3) vào (1), ta nhận được: R1 1 U R2 = (1 + αt ) ⇒ t = (1 + αt1 ) − 1 + α t1 α IR1 (4) Từ đưa phương án thí nghiệm theo trình tự sau: + Đọc nhiệt kế để nhận nhiệt độ phịng t1 + Dùng ơm kế để đo điện trở dây tóc bóng đèn đèn chưa thắp sáng để nhận điện trở R1 Khi dùng ôm kế có dịng nhỏ qua dây tóc thay đổi nhiệt độ dây tóc khơng đáng kể + Mắc mạch điện cho đèn sáng bình thường, ampe kế mắc nối tiếp vơn kế mắc song song với bóng đèn + Đọc số vôn kế ampe kế để nhận U I + Thay số liệu nhận vào cơng thức (4) để tính nhiệt độ dây tóc C CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” Bài tập 1: 30 30 - Hãy xác định độ tự cảm ống dây điện trở Cho thiết bị: nguồn xoay chiều (chỉ biết tần số f); ampe kế đo dòng xoay chiều có điện trở khơng đáng kể; ống dây biết độ tự cảm L điện trở ống dây RL dây nối Yêu cầu BT - Lập luận, tính tốn, thiết kế TN để xác định độ tự cảm điện trở ống dây Cơ sở lý thuyết u - Áp dụng định luật Ơm cho mạch kín chứa R L I= K U RL2 + Z L2 A L RL Tiến trình giải BT - Thiết kế mạch điện hình vẽ M N - Lựa chọn thiết bị TN: cho nguồn xoay chiều biết tần số f; ampe kế đo dòng xoay chiều; ống dây biết độ tự cảm L điện trở RL; dây nối Tiến hành TN - Mắc mạch điện hình vẽ - Đóng khố K Quan sát số ampe kế I1, ta có: I1 = U R + Z L2 L Từ xác định hiệu điện hiệu dụng nguồn là: U = I1 RL2 + Z L2 (1) - Thay vào hai điểm MN cuộn dây cần xác định: Rx, ZLx - Đóng khố K, quan sát số ampe kế I2 Ta có: I2 = U R + Z Lx2 x (2) Mắc nối tiếp hai cuộn dây trên, sau mắc vào MN Quan sát số ampe kế I Ta I3 = U A u K ( RL + Rx ) + ( Z L + Z Lx ) Rx ZLx có: L RL (3) N M Kết - Giải hệ phương trình (2.2) (2.3) với hai ẩn Rx ZLx * Nhận xét: BT có tác dụng củng cố định luật Ơm cho đoạn mạch chứa điện trở cuộn cảm mắc nối tiếp Đồng thời qua rèn luyện cho em thao tác TN: lắp ráp, quan sát, đo đạc tính tốn BT sử dụng tiết tập hay phòng TN Bài tập 2: 31 2 31 Một bàn điện có độ tự cảm khơng đáng kể, bàn có ghi 220V, kí hiệu khác bị mờ khơng đọc Hãy lập phương án xác định công suất bàn Yêu cầu BT - Thiết kế phương án thí nghiệm, lựa chọn thiết bị, lắp ráp mạch điện, đo đại lượng cần thiết, để từ xác định cơng suất bàn Cơ sở lí thuyết - Áp dụng cơng thức: P = UI (1) + Trong U, I giá trị định mức bàn là; Hoặc công thức: P= U2/R (2) + Trong R điện trở bàn là, U hiệu điện hai đầu bàn Tiến trình giải BT - Thiết kế sơ đồ TN hình hình - Lựa chọn thiết bị TN: bàn điện có ghi nhãn 220V; nguồn xoay chiều; ampe kế đo dòng xoay chiều; vôn kế đo hiệu điện xoay chiều; dây dẫn; ngắt điện Sơ đồ mạch điện: xét hai trường hợp 220V-50Hz K A K BL A BL V Hình Hình + Trường hợp 1: Mắc mạch điện hình với điều kiện có máy biến để điều chỉnh hiệu điện hai đầu đoạn mạch đạt giá trị định mức Khi áp dụng cơng thức (1) P = UI cần đo I + Trường hợp 2: Mắc mạch điện hình 2, nguồn điện khơng đạt giá trị định mức khơng có biến Khi áp dụng cơng thức (2) P = U2/R phải đo điện trở bàn hiệu điện hai đầu bàn * Nhận xét: Việc giải tập thực chất trình nghiên cứu sáng tạo tình đặt hồn tồn cụ thể, chưa có tập có algơrit giải tương tự Các bước thực tương tự chu trình nhận thức vật lí sáng tạo Đây BTTN gắn với thực tế, giải nhà hay phịng TN Bài tập 3: 32 32 Có hai hộp đen giống nhau, hộp chứa điện trở, hộp chứa cuộn cảm thuần, biết điện trở có giá trị gần cảm kháng (R ≈ ZL) Mỗi hộp có hai đầu Cho dụng cụ: ampe kế xoay chiều có điện trở khơng đáng kể, nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi tụ điện Hãy xác định thiết bị điện chứa hộp Yêu cầu BT - Sử dụng thiết bị cho để xác định dụng cụ chứa hộp đen Cơ sở lý thuyết I= U Z - Áp dụng định luật Ôm - Căn vào giá trị cường độ dòng điện I ta xác định hộp đen chứa dụng cụ Tiến trình giải BT - Thiết kế mạch điện hình - Lựa chọn thiết bị TN hình Tiến hành TN A + Mắc hộp đen X nối tiếp với tụ ampe kế (Hình 2) đóng khố K, quan sát số ampe kế có giá trị + Thay hộp đen X hộp đen Y, đóng khố K, quan sát số ampe kế có giá trị I2 + Nếu I1 < I2 hộp đen X chứa điện trở, đó: I1 = U I2 = R + Z C2 Hình u K I1 X C Hình U (Z L − Z C ) + Nếu I1 > I2 hộp đen X chứa cuộn cảm * Giải thích: Nếu hộp chứa điện trở mắc nối tiếp với tụ tổng trở tăng, nên cường độ dòng điện nhỏ Nếu hộp chứa cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ tổng trở giảm, nên cường độ dòng điện lớn * Nhận xét: BT “hộp đen” nêu đòi hỏi HS phải nắm vững kiến thức lý thuyết có óc thơng minh sáng tạo BT sử dụng tiết tập Bài tập 4: Trong nhà xưởng có đường dây tải điện ba pha mắc hình (ba dây pha, dây trung hồ), đặt ngầm bê tơng, để lộ đầu dây ngồi (Hình 1) Hãy tìm cách xác định điểm đầu điểm cuối dây với dụng cụ sau (Hình 2): - Một bóng đèn (220V-25W) - Nguồn xoay chiều (220V-50Hz) Hình - Các đoạn dây dẫn Yêu cầu BT - Xác định điểm đầu điểm cuối dây với thao tác nhất, dụng cụ cho 33 33 Hình Cơ sở lý thuyết - Sử dụng kiến thức mạch điện mắc hình sao, mạch điện kín Tiến trình giải BT - Trước hết quan sát ta xác định dây trung hồ, dây có đường kính nhỏ số dây - Xác định ba dây lại cách sau: sơ đồ hình + Đánh dấu điểm đầu ba dây 1-2-3 ba điểm cuối A-B-C + Nối dây với dây trung u hồ Nối dây trung hồ với bóng A đèn nối tiếp với nguồn, sau Đ B chạm vào điểm cuối Dây trung hồ C Điểm đèn sáng Hình đầu cuối dây + Tiếp tục làm cho dây xác định điểm cuối dây dây * Nhận xét: Đây BTTN có tính thực tế, giải BT học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn BT thực nhà nhà máy Bài tập 5: Dùng nam châm vĩnh cửu hình móng ngựa, bóng đèn dây tóc sợi đốt Hãy trình bày cách làm giải thích nguồn điện để thắp sáng bóng đèn nguồn xoay chiều hay chiều Yêu cầu BT Xác định nguồn điện sử dụng nguồn điện xoay chiều hay chiều, giải thích cách làm Cơ sở lý thuyết: vận dụng tương tác từ trường dòng điện Tiến trình giải BT Tiến hành TN - Đóng mạch để đèn sáng - Đưa nam châm lại gần bóng đèn cho đường sức gần vng góc với dây tóc - Quan sát: Nếu dây tóc dao động ta nhìn thấy hình dáng nh đi, bóng đèn thắp sáng sử dụng nguồn điện xoay chiều Nếu hình dáng sợi dây tóc rõ nét lệch chút khơng dao động, bóng đèn thắp sáng sử dụng nguồn điện chiều Giải thích: Do tương tác nam châm dịng điện chạy qua dây tóc Nếu dịng điện xoay chiều chiều dịng điện thay đổi liên tục làm cho dây tóc bị rung nên ta thấy nhoè * Nhận xét: Đây BTTN gắn với thực tiễn, thiết bị TN sẵn có, HS tiến hành nhà hay lớp 34 34 PHỤ LỤC IV TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NHÓM VẬT LÝ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN ST T HỌ VÀ TÊN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Lê Phúc An Phạm Phương Anh Trần Thị Vân Anh Lê Tiến Bắc Nguyễn Sỹ Thanh Bình Phạm Duy Chính Đinh Phương Dung Nguyễn Tuấn Dũng Nguyễn Tùng Dương Nguyễn Tiến Đạt Phạm Việt Hà Nguyễn Ngọc Hải Trương Công Hải Vũ Thị Thu Hằng Nguyễn Trung Hiếu Vũ Minh Huy Phạm Thu Huyền Bùi Việt Hùng Nguyễn Huy Hưng Nguyễn Thị Trang Linh Phạm Đỗ Tuấn Linh Đinh Minh Ngọc Hoàng Thu Phương Phạm Việt Phương Vũ Minh Phương Đinh Minh Quân Nguyễn Huy Quân Nguyễn Diệu Quỳnh Bùi Đức Thành Nguyễn Phương Thảo Trần Thị Thúy Vũ Anh Thư Đào Thủy Trang Lê Thị Thu Trang Nguyễn Đức Trường Hồng Đình Tùng Bùi Đình Tuấn Tú 35 ĐIỂM KHẢO SÁT NĂM HỌC 2017 - 2018 5.0 6.0 5.5 7.0 6.0 6.0 8.0 5.0 7.0 6.0 7.0 8.0 5.5 8.5 5.5 8.0 8.0 8.0 9.5 6.0 7.0 7.0 5.0 6.0 6.5 6.5 5.5 7.0 7.5 6.5 7.5 7.5 7.5 4.5 5.5 6.0 6.5 35 NĂM HỌC 2018 - 2019 5.5 6.0 5.5 6.5 6.0 5.5 7.0 5.5 7.0 5.5 7.5 8.0 6.0 8.0 5.0 8.5 8.0 8.0 8.0 5.5 6.5 7.0 5.5 5.5 6.5 6.5 6.0 7.5 7.0 6.0 6.0 7.0 7.0 5.0 5.0 5.5 6.0 NĂM HỌC 2019 - 2020 6.0 7.0 6.5 8.5 6.5 6.5 7.0 6.0 8.0 6.0 7.0 8.0 8.0 8.0 7.0 8.5 8.0 8.0 8.0 6.5 6.5 7.0 7.0 6.0 8.0 8.0 8.0 7.5 9.0 7.5 7.5 9.5 8.5 6.0 6.0 6.0 6.0 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 36 Nguyễn Thu Uyên Bùi Đức Anh Phạm Tuấn Anh Quách Thị Ngọc Ánh Nguyễn Ngọc Diệp Nguyễn Hồng Dũng Tơ Việt Dũng Tống Đức Trí Hào Đỗ Mạnh Hiếu Đỗ Trung Hiếu Vũ Trần Nguyên Hiệp Lê Thị Hồng Nguyễn Thị Hương Lan Phạm Thị Lệ Phạm Thảo Nguyên Trịnh Minh Nguyệt Nguyễn Thị Yến Nhi Hà Thị Phương Nhung Dương Thị Mỹ Quỳnh Lê Duy Thành Phạm Tiến Thành Nguyễn Đức Thái Trần Thị Thu Thủy Ngơ Thị Diệu Thư Dương Thế Tồn Lê Quỳnh Trang Trần Quỳnh Trang Lê Anh Tú Nguyễn Đình Tú Bùi Thị Tú Uyên Bùi Thị Ngọc Anh Hồ Tuấn Anh Phạm Thị Mai Anh Phạm Thị Ngọc Ánh Đào Xuân Chiến Mai Đức Chung Lại Tiến Công Vũ Thanh Doanh Đinh Thị Thùy Dương Bùi Minh Đạo Vũ Khắc Đạt Bùi Hải Đăng Đỗ Thị Bích Hải Đỗ Xuân Huy Ngô Thanh Huyền Phạm Bảo Huyền Phạm Quốc Hùng Quách Văn Hưng 6.5 3.5 5.5 7.0 6.5 6.0 6.5 6.5 6.0 6.0 8.0 5.5 6.0 6.5 6.0 6.5 5.5 6.0 5.5 6.5 6.5 6.0 6.0 5.5 6.0 5.5 6.0 6.0 6.0 6.0 5.5 6.5 6.0 6.0 5.0 6.0 5.5 6.0 5.5 6.0 5.0 6.5 7.0 8.0 7.0 6.5 6.5 6.0 6.0 4.0 5.0 7.0 6.0 6.5 6.5 6.0 6.0 5.5 8.5 5.0 5.5 6.0 6.0 7.0 6.5 6.5 5.5 6.0 6.0 6.0 6.0 5.0 5.5 5.5 6.0 6.0 5.5 6.5 5.0 5.0 6.0 6.0 6.0 5.5 5.5 6.0 5.5 6.0 4.5 6.0 6.5 8.5 7.0 6.0 6.0 6.5 36 6.5 6.0 6.0 7.5 8.0 8.5 7.0 6.0 7.0 6.0 8.0 6.0 6.0 6.5 6.0 6.5 6.5 6.0 6.0 7.0 6.0 6.5 6.0 6.0 6.0 6.5 6.5 7.0 7.0 6.5 5.0 6.0 6.5 5.0 5.0 5.0 5.5 6.5 7.0 6.5 6.0 6.0 7.0 9.0 8.0 7.0 7.0 7.0 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 37 Hoàng Thị Liên Tạ Thị Phương Loan Hoàng Thành Long Trần Huy Long Trần Minh Lương Nguyễn Đình Lượng Đinh Hồng Minh Phạm Ngọc Nam Trần Đức Nam Hà Văn Tài Nguyễn Ngọc Thư Nguyễn Văn Trọng Nguyễn Thành Trung Phạm Việt Trung Đinh Việt Anh Lương Quỳnh Anh Phạm Thị Ngân Anh Hồng Gia Bảo Hà Thái Thụy Bình Nguyễn Phú Cường Ngô Thành Đạt Nguyễn Lê Minh Đạt Phạm Thành Đạt Trần Thu Hà Phùng Thúy Hằng Lê Thị Minh Hiền Phạm Huy Hoàng Phạm Thị Minh Huế Nguyễn Ngọc Huyền Nguyễn An Hưng Bùi Khánh Linh Đinh Mai Linh Mai Văn Linh Nguyễn Thùy Linh Phạm Phương Linh Phạm Thị Quỳnh Mai Trần Đức Minh Vũ Thảo Nguyên Trịnh Thị Kiều Oanh Phạm Thanh Phong Trương Minh Quang Quách Thị Trúc Quỳnh Nguyễn Đăng Tâm Lê Trọng Tấn Lê Bá Thành Đào Thu Thảo Phạm Thị Thu Thảo Trịnh Thu Thảo 6.0 5.5 5.5 5.0 5.0 6.0 6.0 4.0 6.0 5.0 4.5 6.0 6.5 6.5 6.5 5.0 6.0 5.0 5.0 5.0 6.0 5.0 4.5 6.0 6.0 5.5 5.5 5.5 6.0 6.0 6.0 5.0 5.0 5.0 6.0 5.0 5.0 6.0 6.0 4.0 2.0 6.0 6.0 5.0 6.0 8.0 5.5 5.5 6.5 6.0 5.0 5.5 5.5 5.5 7.0 5.0 5.5 6.0 5.0 6.0 6.0 5.0 6.0 6.0 6.5 5.0 6.5 6.0 6.0 5.0 5.0 6.0 6.0 6.5 6.0 5.5 5.5 5.5 6.5 5.0 5.0 6.5 6.0 6.0 6.0 5.5 5.5 6.0 3.0 6.0 6.5 6.0 6.0 7.5 6.0 6.5 37 7.0 6.5 5.0 6.0 6.5 6.0 7.0 5.5 6.0 6.5 5.5 5.5 7.5 6.0 6.0 6.5 6.5 5.5 6.0 6.0 6.5 6.0 5.0 5.5 6.5 6.5 6.0 5.5 6.0 6.0 6.5 5.0 5.5 6.0 6.5 6.0 6.0 5.0 5.5 6.0 4.5 6.0 5.5 6.5 6.0 8.0 7.0 8.5 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 38 Lại Minh Tiến Trần Văn Tiến Vũ Thị Thùy Trang Vũ Đức Trung Dương Cẩm Vân Vũ Thị Hà Xuyên Vũ Thị Thu Hà Bùi Việt Anh Đỗ Hoài Anh Lại Sơn Anh Hoàng Thị Kim Chi Hoàng Thị Chúc Phạm Quốc Cường Tống Trường Giang Nguyễn Thanh Hải Văn Thị Thu Hiền Đỗ Thiện Hoàng Lê Huy Hoàng Đinh Thị Huệ Đinh Thị Ngọc Huyền Bùi Lâm Linh Nguyễn Hoàng Linh Vũ Trường Lộc Ninh Đức Mạnh Nguyễn Nhật Minh Đinh Nguyễn Huyền My Phạm Thị Hà My Vũ Hoài Nam Bùi Minh Nguyệt Trần Thị Minh Nhàn Lê Thị Hồng Nhung Trần Quốc Ninh Bùi Xuân Phương Lê Huyền Phương Ngô Thu Phương Hoàng Trường Quân Nguyễn Tiến Thành Phạm Tiến Thành Hoàng Thị Phương Thảo Trần Phương Thảo Trịnh Thanh Thảo Lê Mạnh Tồn Nguyễn Ích Minh Tuấn Trần Thanh Tú Nguyễn Thị Thu Uyên Phạm Thế Việt Nguyễn Trung Vương Bùi Hà Mai Anh 8.0 5.5 6.0 6.0 6.0 6.0 4.0 4.0 5.5 5.0 5.0 5.0 5.5 5.0 6.0 6.0 5.5 5.5 6.0 7.0 2.0 4.0 6.0 6.0 7.0 6.0 7.5 6.0 7.5 7.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0 5.5 5.0 5.0 4.0 5.0 6.0 6.0 6.0 4.0 6.0 6.0 7.0 4.0 8.0 5.5 5.5 5.5 5.5 6.5 4.5 4.5 5.0 4.5 6.0 6.0 6.0 4.5 6.0 5.5 5.5 5.5 5.5 6.0 2.5 5.0 6.0 6.0 7.0 6.5 6.5 6.0 6.5 7.0 6.0 6.0 6.0 6.5 7.0 5.5 5.0 6.0 5.0 6.5 6.0 6.5 5.5 5.0 5.5 5.5 5.5 5.0 38 8.0 7.0 6.0 6.0 6.0 6.0 5.5 5.5 6.0 6.0 6.5 6.0 6.0 4.5 6.0 5.5 5.5 5.0 6.0 6.5 4.5 5.0 6.5 6.5 7.0 6.5 6.5 6.5 6.5 7.0 6.5 6.5 7.5 6.5 7.5 6.5 6.5 6.5 6.0 6.0 6.5 7.0 6.0 5.5 6.5 7.0 7.0 6.0 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 Dương Đức Anh Lê Quang Anh Trần Thị Mai Anh Lê Quang Ánh Trịnh Kim Chi Vũ Thị Thùy Dung Bùi Đình Dũng Huỳnh Thùy Dương Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Thị Hiền Trịnh Thị Minh Hiếu Phạm Thị Khánh Huyền Phạm Thảo Hương Lê Thanh Lam Đầu Lê Ngọc Linh Đinh Phương Linh Hồng Thảo Linh Ngơ Phương Linh Nguyễn Thị Ngọc Linh 5.0 6.0 4.5 5.0 6.0 5.0 5.0 6.0 5.5 4.0 5.5 2.0 6.0 7.0 3.5 4.0 3.0 6.0 5.0 5.0 4.0 4.5 4.5 6.0 4.5 4.5 5.5 5.5 4.5 5.0 4.0 5.5 6.0 4.0 4.0 4.5 5.0 4.5 6.5 4.5 5.0 5.0 6.5 6.5 6.5 5.0 4.5 6.0 6.0 4.5 5.0 5.0 6.0 6.0 6.0 5.0 5.0 PHỤ LỤCV TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NHÓM VẬT LÝ THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 39 LOẠI GIỎI SL % 11 5.5 4.5 23 11.5 LOẠI KHÁ SL % 41 20.5 42 21 79 39.5 39 TRUNG BÌNH SL % 128 64 130 65 92 46 LOẠI YẾU SL % 20 10 19 9.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm vật lý trường Trung học phổ thông, NXBGD Trịnh Đức Đạt (1997), Phương pháp giảng dạy tập vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lý 12, NXBGD Bùi Quang Hân (1998), Giải toán vật lý 10 tập 1, NXBGD Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học lớp 10 PTTH, Luận án tiến sỹ giáo dục, Vinh Đào Văn Phúc (1994), Vật lý 12 Bài tập vật lý 12, NXBGD Nguyễn Đức Thâm (2000), Định hướng hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý, NXB Đại học quốc gia Hà nội 40 40 10 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thơng theo hướng phát triển tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà nội 11 Nguyễn Đức Thâm (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà nội 12 V Langué (2005), Những tập hay thí nghiệm vật lý, NXBGD 13 Phạm Đình Cương, Thí nghiệm vật lý trường trung học phổ thông, NXB giáo dục, 14 Sưu tầm tập thí nghiêm internet trang: thuvienvatly, violet.vn 15 Sáng kiến kinh nghiệm thầy: Lê Tùng Lâm, Giáo viên Vật lý- trường THPT Hà Huy Tâp, Vinh 41 41 ... Thị Minh Huế Nguyễn Ngọc Huy? ??n Nguyễn An Hưng Bùi Kh? ?nh Linh Đinh Mai Linh Mai Văn Linh Nguyễn Thùy Linh Phạm Phương Linh Phạm Thị Qu? ?nh Mai Trần Đức Minh Vũ Thảo Nguyên Tr? ?nh Thị Kiều Oanh Phạm... Nguyễn Thanh Hải Văn Thị Thu Hiền Đỗ Thiện Hoàng Lê Huy Hoàng Đinh Thị Huệ Đinh Thị Ngọc Huy? ??n Bùi Lâm Linh Nguyễn Hoàng Linh Vũ Trường Lộc Ninh Đức M? ?nh Nguyễn Nh? ??t Minh Đinh Nguyễn Huy? ??n My... Dương Đức Anh Lê Quang Anh Trần Thị Mai Anh Lê Quang ? ?nh Tr? ?nh Kim Chi Vũ Thị Thùy Dung Bùi Đ? ?nh Dũng Hu? ?nh Thùy Dương Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Thị Hiền Tr? ?nh Thị Minh Hiếu Phạm Thị Kh? ?nh Huy? ??n Phạm