1 ĐẶT VẤN ĐÊ Tăng trưởng đầu mặt là một những lĩnh vực thuộc phạm vi nghiên cứu của ngành Răng Hàm Mặt, nhằm tìm quy luật của sự phát triển xương sọ mặt và các yếu tố liên quan thể người Hiện nay, các nhà khoa học áp dụng hai phương pháp chính để nghiên cứu sự tăng trưởng sọ mặt: (1) Phương pháp vi thể, quan tâm đến các quá trình tế bào và mô chịu trách nhiệm tăng trưởng; (2) Phương pháp đại thể, quan tâm đến các biểu hiện và định lượng sự tăng trưởng Phép đo sọ phim tia X, đo trực tiếp, đo ảnh chuẩn hóa thuộc phương pháp đại thể [1] Trên thế giới đã công bố hàng loạt các công trình nghiên cứu tăng trưởng đầu mặt như: Goldstein (1936), Brodie (1941), Hunter (1966), Coklica (1977),… Nhưng hầu hết các nghiên cứu là của các nước phương Tây Đối với Châu Á và Châu Phi cho đến chưa có nghiên cứu nào về đo đạc trực tiếp vùng đầu mặt [2] Mặt khác, công tác dự phòng phát hiện và điều trị sớm lệch lạc răng, sai lệch khớp cắn cho đối tượng trẻ em là vấn đề ngày càng được chú trọng Những thông số về phát triển sọ mặt ở trẻ em ngày càng phải được quan tâm nghiên cứu, nhằm phục vụ cho quá trình điều trị chỉnh nha Hiện tại, ở các nước Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, các tài liệu nghiên cứu về tăng trưởng sọ mặt độ tuổi phát triển của trẻ vẫn chưa được thực hiện Để làm sáng tỏ vấn đề tăng trưởng sọ mặt của trẻ em độ tuổi phát triển, nhằm phục vụ công tác dự phòng và điều trị chỉnh nha, tác giả thực hiện đề tài: "Đặc điểm đầu mặt của một nhóm học sinh 11 tuổi phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích của Rickett và ảnh chuẩn hóa" Đề tài có 02 mục tiêu, gồm có: Mô tả đặc điểm đầu mặt của nhóm học sinh 11 tuổi phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích của Rickett Mô tả đặc điểm đầu mặt của nhóm học sinh 11 tuổi ảnh chuẩn hóa CHƯƠNG TỞNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đơi nét về tăng trưởng đầu mặt 1.1.1 Sự hình thành xương Sự cân bằng giữa hiện tượng tiêu và bồi xương, tức là hiện tượng xương cũ bị tiêu ở vài vùng và xương mới được hình thành ở các vùng khác, có vai trò thiết yếu quá trình tăng trưởng Nhìn chung, xương được hình thành theo 02 cách: - Hình thành xương từ xương màng - Hình thành xương từ sụn 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bình thường của đầu mặt Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến sự phát triển của đầu mặt bao gồm những yếu tố: di truyền, chủng tộc, chức và môi trường Hình thái đầu-mặt là kết quả của di truyền và các yếu tố chức năng, môi trường tác động lên các đường khớp và các trung tâm cốt hóa Các yếu tố toàn thân bao gồm hai nhóm chính là yếu tố nội sinh (di truyền, chủng tộc, nội tiết) và yếu tố ngoại sinh (dinh dưỡng, xã hội – kinh tế, bệnh lý khác) Bên cạnh đó, các yếu tố tại chỗ (chức năng) cũng phối hợp một cách chặt chẽ và phức tạp với những ảnh hưởng toàn thân, tạo nên sự tăng trưởng của mặt 1.1.3 Sự tăng trưởng của xương đầu mặt sau sinh Xương được tạo thành tăng trưởng theo hướng: đắp thêm xương bề mặt, mô liên kết giữa các xương biến thành xương, sụn cốt hóa Quá trình tăng trưởng được thể hiện qua ba hiện tượng chủ yếu: sự dịch chuyển, sự xoay, sự phát triển của bộ Trong phức hợp đầu - mặt, có thể chia thành bốn vùng, bốn vùng này có sự tăng trưởng khá khác biệt nhau: vòm sọ, nền sọ, phức hợp mũi hàm trên, hàm dưới [3] Hình 1.1: Giải phẫu các đường khớp xương trẻ sơ sinh [4] 1.1.3.1 Sự tăng trưởng của xương vòm sọ Vòm sọ được cấu tạo bởi nhiều xương phẳng hình thành từ xương màng không có chất tiền sụn Khi mới sinh, các xương phẳng của sọ được ngăn cách khá xa bởi mô liên kết lỏng lẻo Những khoảng trống này gọi là thóp, có thể làm cho sọ dễ biến dạng lúc sinh Sau sinh, sự bồi đắp xương diễn dọc theo bờ của thóp làm mất những khoảng trống này khá nhanh, các xương vẫn còn ngăn cách bằng đường khớp nhiều năm và cuối cùng hợp lại lúc trưởng thành Sự bồi đắp xương ở đường khớp là chế chính của tăng trưởng vòm sọ 1.1.3.2 Sự tăng trưởng nền sọ Các xương nền sọ được tạo thành ban đầu dưới hình thức sụn và sau đó được biến đổi thành xương bởi sự hình thành xương từ sụn Những vùng phát triển quan trọng ở nền sọ là các đường khớp sụn giữa xương bướm và xương chẩm, giữa hai phần của xương bướm và giữa xương bướm và xương sàng Về mô học, các đường khớp sụn này giống bản sụn có ở hai mặt của đầu xương chi Đường khớp sụn gồm có vùng tăng sản tế bào ở giữa và nhóm tế bào sụn trưởng thành trải dài ở hai đầu, mà sau này được thay thế bởi xương 1.1.3.3 Sự tăng trưởng của xương mặt Có hai nguyên tắc tăng trưởng chính của khối mặt đó là nguyên tắc chữ V và nguyên tắc bề mặt * Sự tăng trưởng xương hàm và xương khẩu cái Xương hàm tăng trưởng sau sinh bằng sự sinh xương màng Do không có sự tha thế sụn, sự tẳng trưởng của xương hàm diễn theo hai cách: bằng sự bồi đắp xương ở đường khớp nối xương hàm với xương sọ và nền sọ, tái tạo lại nhờ sự bồi đắp xương/tiêu xương ở bề mặt Xương hàm tăng trưởng theo chiều không gian Chiều rộng: Sự tăng trưởng theo chiều rộng của xương hàm là do: o Đường khớp xương o Bồi xương ở mặt ngoài thân xương hàm và sự tái tạo xương ổ răng mọc Chiều cao Sự phối hợp của nhiều yếu tố giúp tăng chiều cao khuôn mặt, như: sự phát triển của nền sọ, sự tăng trưởng của vách mũi (xương sàng, xương khẩu cái, xương lá mía), đường khớp xương, phần lớn sự tăng trưởng xương ổ về phía mặt nhai Cùng lúc có sự phát triển xuống dưới của mấu khẩu cái xương hàm và mấu ngang xương khẩu cái Chiều trước – sau Chịu ảnh hưởng của sự di chuyển trước của nền sọ Do sự tăng trưởng hố não giữa, toàn bộ cấu trúc xương được hình thành bởi xương hàm trên, xương trán và cung tiếp di chuyển trước Ngoài ra, còn chịu ảnh hưởng gián tiếp của sự tạo xương ở các đường khớp của xương sọ - mặt Xảy hiện tượng bồi đắp xương mặt ngoài và tiêu xương mặt của lồi củ tạo sự di chuyển sau của vỏ xương và phát triển xoang Sự di chuyển này được gọi là di chuyển tiên phát, giúp tăng trưởng xương hàm sau * Sự tăng trưởng xương hàm dưới Mặc dù xương hàm dưới tồn tại một xương đơn lẻ theo chức và sự phát triển chi thành sáu tiểu đơn vị xương: thân xương, xương ổ răng, mỏm vẹt, góc hàm, lồi cầu và cằm Sự phát triển của những tiểu đơn vị xương này bị ảnh hưởng bởi khuôn chức hoạt động diễn xương, bao gồm: răng, thái dương ảnh hưởng đến mỏm vẹt; cắn và chân bướm hoạt động góc hàm và cành lên xương hàm dưới, chân bướm ngoài có một vài ảnh hưởng tới chỏm lồi cầu; lưỡi, quanh miệng và sự mở rộng miệng, khoang hầu tạo kích thích cho sự phát triển của xương hàm dưới để đạt được khả đầy đủ của nó Trong tất cả xương mặt, xương hàm dưới trải qua sự tăng trưởng hầu hết sau sinh và được chứng minh có sự biến đổi đa dạng nhất về mặt hình thái Xương hàm dưới tăng trưởng theo chiều không gian: Chiều rộng Khác với xương hàm trên, sự tăng trưởng của xương hàm dưới theo chiều rộng chủ yếu sự đắp thêm xương ở mặt ngoài Khi so sánh xương hàm dưới của trẻ và người lớn ta thấy xương hàm dưới ở người lớn rộng nhiều so với trẻ sơ sinh, đó l góc tạo bởi chỗ gặp của hai nhánh ngang bên phải và trái cố định từ nhỏ đến trưởng thành Chiều cao Sự tăng trưởng chiều cao xương hàm dưới là sự kết hợp của những yếu tố: sự tăng trưởng của xương ổ và sự đắp xương ở mặt ngoài Chiều cao của mặt được phát triển đúng mức và cân đối sự phát triển đồng thời và hòa hợp của: hai nhánh đứng xương hàm dưới, sự phát triển về mặt nhai của xương hàm và xương hàm dưới, xương ổ hai hàm cùng sự ăn khớp của hai hàm răng, sự phát triển của nền sọ Chiều trước sau Xương hàm dưới di chuyển trước và xuống dưới Cành lên xương hàm dưới có sự đắp xương ở bờ sau, tiêu xương ở bờ trước sự tiêu xương xảy với tốc độ chậm Ở trẻ sơ sinh, cành lên ở khoảng vị trị trí hàm sữa thứ nhất mọc Sự tạo hình lại ở phía sau hiện tượng bồi xương/tiêu xương tạo thêm khoảng cho hàm sữa thứ và các vĩnh viễn sau này Tuy nhiên sự phát triển này chấm dứt đủ chỗ cho vĩnh viễn thứ Sự tạo xương ở đầu lồi cầu làm tăng kích thước của nhánh đứng xương hàm dưới theo chiều trước sau nhiều là chiều cao Sự tăng trưởng gián tiếp hai đường khớp ở nền sọ: bướm – chẩm, giữa hai xương bướm Thời gian tăng trưởng của xương hàm dưới: Sự tăng trưởng cả hai xương hàm theo ba chiều không gian hoàn tất theo một thứ tự nhất định Sự tăng trưởng theo chiều rộng hoàn tất trước, đến sự tăng trưởng theo chiều trước sau, cuối cùng là sự tăng trưởng theo chiều cao Sự tăng trưởng theo chiều rộng ở cả hai xương hàm bao gồm chiều rộng hai cung răng, có khuynh hướng chấm dứt trước đỉnh tăng trưởng dậy thì và chỉ bị ảnh hương rất ít nếu có sự thay đổi tuổi dậy thì Chiều rộng giữa hai nanh thường có khuynh hướng giảm sau 12 tuổi Cả hai xương hàm tiếp tục tăng trưởng theo chiều trước sau và chiều cao qua giai đoạn dậy thì Ở trẻ nữ, trung bình xương hàm tăng trưởng xuống dưới và trước chậm dần ở độ tuổi 14-15 Sự gia tăng chiều cao mặt và sự trồi kèm theo diễn suốt cuộc đời đến 20 tuổi ở nam hoặc có thể sớm ở nữ, tốc độ gia tăng này bằng tốc độ tăng trưởng chậm của người trưởng thành Hình 1.2: Sự tăng trưởng của xương sọ mặt [5] 1.1.4 Sự tăng trưởng của mô mềm sau sinh 1.1.4.1 Sự tăng trưởng và độ lồi của mặt nhìn nghiêng Lúc mới sinh, trẻ có khuôn mặt nghiêng lồi nhiều Chậm lại từ tháng thứ đến tuổi, giảm gần 1/2 sự tăng trưởng rất nhanh của xương hàm dưới Khoảng thời gian 4-8 tuổi, thay đổi tương đối không có ý nghĩa rồi lại tăng sau tuổi tới lúc trưởng thành Ở trẻ trai lúc tuổi có 1/2 vẩu, nữ tuổi có 3/4 vẩu; cho đến tuổi trưởng thành hầu không có sự khác về giới của tư thế xương hàm dưới Theo D Subtelny, nữ có biểu hiện lồi cằm nhiều nam Vào tuổi, trung bình ở nam góc cằm là 175, nữ là 174 Vào độ tuổi 18, trung bình ở nam là 179 và ở nữ là 177 [6] 1.1.4.2 Sự tăng trưởng của mũi Sự tăng trưởng của mũi đều đặn từ 1-18 tuổi D Subtlny, A Posen và R.M Rickett nhận thấy chiều dài mũi trung bình ở nam lớn ở nữ và điều này đúng với mọi lứa tuổi Chiều dài mũi tăng trung bình 26,1 mm đối với trẻ gái và 27,00 mm đối với trẻ trai từ lúc sinh đến tuổi trưởng thành Giữa và 15 tuổi, đỉnh mũi tăng về phía trước mặt phẳng mặt năm mm và ở đỉnh dậy thì có thể tăng mm/năm Có thể ước lượng sự tăng trưởng trung bình mũi ở tuổi chỉnh hình là từ 3-5 mm/3 năm Trai thường có đỉnh mũi tăng lúc dậy thì (13-15 tuổi), ở gái có sự tăng trưởng đều Sự tăng trưởng của mũi về phía dưới và trước với một vectơ thẳng đứng quan trọng vectơ ngang Xương chính mũi và hình thể của nó quy định hướng tăng trưởng của mũi, nó xuống dưới và phía trước từ - 2/năm [7] 1.1.4.3 Sự tăng trưởng môi Sơ đồ tăng trưởng giống giữa môi và môi dưới với cường độ gần gấp đôi với môi dưới Hai môi trở nên ngày càng lùi cùng với tuổi so với đường thẩm mỹ vì sự tăng trưởng của mũi mạnh cằm, đó cần tính đến độ lồi của mũi mặt phẳng nhìn nghiêng Môi tăng trưởng trung bình 6,5 mm từ lúc đẻ tới lúc trưởng thành và không có khác biệt về giới, chỉ có ở nữ sự tăng trưởng ngừng lại ở tuổi 14, mũi tăng trưởng nhanh về chiều dài so với môi Bình thường, môi phủ 70% [8] mặt tiền đình của cửa Rìa cắn cửa không quá 3mm rìa dưới môi Môi dưới tăng trưởng trung bình 8,2 mm từ lúc sinh tới trưởng thành Môi dưới phủ khoảng 30% bề mặt còn lại của cửa 1.1.4.4 Thay đổi chiều dày của mô mềm đối với sự tăng trưởng Nếu sự tăng trưởng chiều dày mô mềm rất nhanh và khác từ lúc đẻ tới tuổi, thì từ tuổi này đến tuổi dậy thì, sự phát triển đều và đến tuổi trưởng thành thì kết thúc Chiều dày mô mềm của nam nữ từ 3-4 mm - Điểm giữa gốc mũi nữ tăng trưởng nhiều nam - Điểm N' có tương quan đều hoặc giảm so với N - Điểm A' tăng khoảng mm từ 3-8 tuổi trưởng thành vành môi - Môi chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển của mũi - Điểm Pog' từ 3-18 tuổi tăng ít, ở nam: 2,4 mm, nữ: 1mm theo C Burstone 1.2 Các điểm, mặt phẳng tham chiếu phân tích chính hình hàm mặt 1.2.1 Điểm * Trên mô xương: - Điểm Na (Nasion): điểm trước nhất đường khớp trán-mũi theo mặt phẳng dọc giữa - Điểm S (Sella Turcicca): điểm giữa của hố yên xương bướm 10 - Điểm lồi cầu (Cond Condylion): điểm cao nhất và nhất của chỏm lồi cầu xương hàm dưới - Điểm Ba (Basion): điểm dưới nhất của bờ trước lỗ chẩm - Điểm Po (Porion): điểm cao nhất của bờ ống tai ngoài - Điểm Or (Orbital): điểm thấp nhất của bờ dưới hốc mắt - Điểm ANS (Anterior Nasal Spine): điểm gai mũi trước - Điểm PNS (Posterior Nasal Spine): điểm gai mũi sau - Điểm A (Subspinale): điểm sau nhất của xương ổ hàm - Điểm B (Submental): điểm sau nhất của xương ổ xương hàm dưới - Điểm Pg hoặc Pog (Pogonion): điểm trước nhất của cằm - Điểm PM: là điểm mà ở đó có sự thay đổi độ uốn cong từ phần cong lồi sang phần cong lõm nằm đường cong từ điểm B tới điểm Pog - Điểm D: điểm trung tâm của ụ cằm - Điểm Gn (Gnathion): điểm trước nhất và dưới nhất của cằm - Điểm Me (Menton): điểm thấp nhất của cằm - Điểm Go (Gonion): điểm dưới nhất và sau nhất của góc hàm dưới - Điểm Id (Infradentale): điểm trước nhất và cao nhất của xương ổ hàm dưới - Điểm Pr (Prosthion): điểm trước nhất và dưới nhất của xương ổ hàm - Điểm Ptm (Pterygomaxillare): điểm thấp nhất của khe chân bướm hàm - Điểm Pt (Pterygo- Maxillary-Fissure): điểm giao giữa đường thấp nhất của lỗ tròn to với đường phía sau của khe bướm hàm * Các điểm mốc giải phẫu mô mềm - Điểm Glabella (G): điểm trước nhất của trán - Điểm Nasion mô mềm (Ns hoặc Na’): điểm sau nhất của mô mềm vùng khớp trán mũi 38 Series Series Series 3 Category Category Category Category Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ các chỉ số giá trị trung bình phân bố theo giới 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ các chỉ số thấp mức trung bình phân bố theo giới ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên số Trục mặt Góc mặt phẳng mặt Góc mặt phẳng hàm dưới Chiều cao mặt toàn phần Chiều cao tầng mặt dưới Khoảng cách – PTV Cung hàm dưới Độ lồi Khoảng cách i/A – Pog Góc rìa cắn cửa hàm dưới đến A-Pog Khoảng cách môi dưới đến đường thẩm mỹ Chiều cao tầng mặt giữa Chiều cao tầng mặt dưới Chiều cao tầng môi Chiều cao tầng môi dưới Hình dạng khuôn mặt nhìn nghiêng Sự cân đối khuôn mặt qua chiều ngang Góc mũi Góc mũi môi Góc mũi mặt Góc mũi cằm Khoảng cách Ls với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách Li với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách B' với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách Pog' với đường vuông góc FD qua Sn Nam Nữ 95%CI 40 Series Series Series 3 Category Category Category Category Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ các chỉ số thấp mức trung bình phân bố theo giới 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHI PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG HỌ VÀ TÊN:……………………………………………………………………………… TUỔI: ……………………………………… GIỚI: …………………………………… DÂN TỘC:………………………………………………………………………………… ĐỊA CHỈ:…………………………………………………………………………………… QUÊ QUÁN:……………………………………………………………………………… CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU Trục mặt Góc mặt phẳng mặt Góc mặt phẳng hàm dưới Chiều cao mặt toàn phần Chiều cao tầng mặt dưới Khoảng cách – PTV Cung hàm dưới Độ lồi Khoảng cách i/A – Pog Góc rìa cắn cửa hàm dưới đến APog Khoảng cách môi dưới đến đường thẩm mỹ Chiều cao tầng mặt giữa Chiều cao tầng mặt dưới Chiều cao tầng môi Chiều cao tầng môi dưới Hình dạng khuôn mặt nhìn nghiêng Sự cân đối khuôn mặt qua chiều ngang Góc mũi Góc mũi môi Góc mũi mặt Góc mũi cằm Khoảng cách Ls với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách Li với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách B' với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách Pog' với đường vuông góc FD qua Sn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT *************************************** TRẦN HOÀNG MAI ĐẶC ĐIỂM ĐẦU MẶT CỦA MỘT NHÓM HỌC SINH 11 TUỔI TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA THEO PHÂN TÍCH CỦA RICKETT VÀ ẢNH CHUẨN HÓA ĐÊ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Hằng Nga HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Đặc điểm đầu mặt của một nhóm học sinh 11 tuổi phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích của Rickett và ảnh chuẩn hóa”, đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên tại trường THCS Trung Tự – Hà Nội, tập thể lãnh đạo viện và bộ môn của Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Thị Hằng Nga – giáo viên trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho hoàn thành đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tại Lớp Y6F Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, Đội Sinh viên tình nguyện Đại học Y Hà Nội và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này Thưa các thầy cô, các bạn đồng nghiệp, rất chuyên tâm và cẩn thận quá trình làm đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết sai lầm Rất mong quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp góp ý, phản biện để đề tài này được hoàn thiện và chính xác nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2015 Người thực hiện Trần Hoàng Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Đôi nét về tăng trưởng đầu mặt .2 1.1.1 Sự hình thành xương .2 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bình thường của đầu mặt .2 1.1.3 Sự tăng trưởng của xương đầu mặt sau sinh 1.1.4 Sự tăng trưởng của mô mềm sau sinh .8 1.2 Các điểm, mặt phẳng tham chiếu phân tích chính hình hàm mặt .9 1.2.1 Điểm 1.2.2 Mặt phẳng tham chiếu 11 1.3 Tổng quan về ảnh chuẩn hóa .12 1.3.1 Nguyên tắc chụp ảnh chuẩn hóa 12 1.3.2 Phân tích thẩm mỹ ảnh chuẩn hóa 13 1.4 Các phương pháp phân tích, đánh giá tăng trưởng .16 1.5 Phương pháp phân tích Rickett 16 1.5.1 Sự phát triển của nền sọ 17 1.5.2 Sự phát triển của xương hàm dưới 22 1.5.3 Sự phát triển của xương hàm 22 1.5.4 Sự phát triển của cung 23 1.5.5 Sự phát triển của mô mềm 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Kỹ thuật, phương pháp, phương tiện thu thập thông tin .24 2.2.4 Các biến số và chỉ số nghiên cứu 25 2.2.5 Những tiêu chuẩn xác định biến số, chỉ số nghiên cứu 26 2.2.6 Cách thức tiến hành nghiên cứu 27 2.2.7 Xử lý và phân tích số liệu 27 2.2.8 Yếu tố gây nhiễu và sai lệch số liệu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 29 Chương 4: BÀN LUẬN .39 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHI 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ đối tượng được nghiên cứu phân bố theo giới và tuổi .29 Bảng 3.2 Giá trị trung bình các chỉ số đo phim sọ nghiêng từ xa 30 Bảng 3.3 Giá trị trung bình các chỉ số đo ảnh chuẩn hóa 30 Bảng 3.3 Phân tích các chỉ số phim sọ nghiêng từ xa 31 Bảng 3.4 Phân tích các chỉ số ảnh chuẩn hóa 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ các chỉ số phân tích cao mức trung bình phân bố theo giới .33 Bảng 3.6 Tỷ lệ các chỉ số giá trị trung bình phân bố theo giới 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ các chỉ số thấp mức trung bình phân bố theo giới 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố giới tính 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ các chỉ số cao mức trung bình phân bố theo giới .34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ các chỉ số giá trị trung bình phân bố theo giới .36 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ các chỉ số thấp mức trung bình phân bớ theo giới 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu các đường khớp xương trẻ sơ sinh Hình 1.2: Sự tăng trưởng của xương sọ mặt Hình 1.3: Các điểm mốc phân tích phim sọ nghiêng 11 Hình 1.4: Hình dạng khuôn mặt nhìn nghiêng 14 Hình 1.5: Sự cân đối qua ba tầng mặt 14 Hình 1.6: Sự cân đối các tầng mặt nhìn thẳng theo chiều ngang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Trương Như Ngọc và Nguyễn Thị Thu Phương (2013) Tăng trưởng sọ mặt Hà Nội Parens, E., Ed (2006) Surgically Shaping Children : Technology, Ethics, and the Pursuit of Normality Baltimore, Johns Hopkins University Press Graber (1972) Growth and development In Orthodontics, principles and practice, third edition, Philadelphia Timo Peltomäki (2007) The effect of mode of breathing on craniofacial growth Gordon W Thompson and Frank Popovich (1976) A Longitudinal Evaluation of the Burlington Growth Centre Data D Subtelny (2003) Textbook: Early Orthodontic Treatment NY US Burstone (1967) Lip posture and its significance in treatment planning Am J Orthod 1967 Enlow DH (1982) Handbook of facial growth, second edition, 1982 W.B Saunders company Claman H (1990) Standardized portrait photography for dental patients, Am J Orthod, 197-205 10 Ferrario VF (1995) New television technique for natural head and body posture analysis 11 Bishara S.E (1995) A computer assited photogrametric analysis of soft tissue changes after orthodontic treatment, 633-639 12 Powell N, Humphrey B (1984) Proportions of the aesthetic face, New York 13 Hồ Thị Thùy Trang (1999) Những đặc trưng của khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp và phim sọ nghiêng Luận văn thạc sỹ y học TP HCM 14 Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu – mặt và thẩm mỹ khuôn mặt 15 Rickett, R M (1968) Esthetics, environment and the law of lip relation 16 Paisant, Dazel Labour (2012) Analyse céphalométrique de Rickett 2012 17 Robert (2000) Bone physiology, metabolism, and biomechanics in orthodontic practice ... quá trình thực hiện đề tài ? ?Đặc điểm đầu mặt của một nhóm học sinh 11 tuổi phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích của Rickett và ảnh chuẩn hóa? ??, đã nhận được rất nhiều... SINH 11 TUỔI TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA THEO PHÂN TÍCH CỦA RICKETT VÀ ẢNH CHUẨN HÓA ĐÊ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS... 3.3 Phân tích các chỉ số phim sọ nghiêng từ xa 31 Bảng 3.4 Phân tích các chỉ số ảnh chuẩn hóa 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ các chỉ số phân tích cao mức trung bình phân bố theo