Đặc điểm đầu mặt của một nhóm học sinh 11 tuổi trên phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích của rickett và ảnh chuẩn hóa

37 52 0
Đặc điểm đầu mặt của một nhóm học sinh 11 tuổi trên phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích của rickett và ảnh chuẩn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Tăng trưởng đầu mặt là một những lĩnh vực thuộc phạm vi nghiên cứu của ngành Răng Hàm Mặt, nhằm tìm quy luật của sự phát triển xương sọ mặt và các yếu tố liên quan thể người Hiện nay, các nhà khoa học áp dụng hai phương pháp chính để nghiên cứu sự tăng trưởng sọ mặt: (1) Phương pháp vi thể, quan tâm đến các quá trình tế bào và mô chịu trách nhiệm tăng trưởng; (2) Phương pháp đại thể, quan tâm đến các biểu hiện và định lượng sự tăng trưởng Phép đo sọ phim tia X, đo trực tiếp, đo ảnh chuẩn hóa thuộc phương pháp đại thể [1] Trên thế giới đã công bố hàng loạt các công trình nghiên cứu tăng trưởng đầu mặt như: Goldstein (1936), Brodie (1941), Hunter (1966), Coklica (1977),… Nhưng hầu hết các nghiên cứu là của các nước phương Tây Đối với Châu Á và Châu Phi cho đến chưa có nghiên cứu nào về đo đạc trực tiếp vùng đầu mặt [2] Mặt khác, công tác dự phòng phát hiện và điều trị sớm lệch lạc răng, sai lệch khớp cắn cho đối tượng trẻ em là vấn đề ngày càng được chú trọng Những thông số về phát triển sọ mặt ở trẻ em ngày càng phải được quan tâm nghiên cứu, nhằm phục vụ cho quá trình điều trị chỉnh nha Hiện tại, ở các nước Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, các tài liệu nghiên cứu về tăng trưởng sọ mặt độ tuổi phát triển của trẻ vẫn chưa được thực hiện Để làm sáng tỏ vấn đề tăng trưởng sọ mặt của trẻ em độ tuổi phát triển, nhằm phục vụ công tác dự phòng và điều trị chỉnh nha, tác giả thực hiện đề tài: "Đặc điểm đầu mặt của một nhóm học sinh 11 tuổi phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích của Rickett và ảnh chuẩn hóa" Đề tài có 02 mục tiêu, gồm có: Mô tả đặc điểm đầu mặt của nhóm học sinh 11 tuổi phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích của Rickett Mô tả đặc điểm đầu mặt của nhóm học sinh 11 tuổi ảnh chuẩn hóa 2 CHƯƠNG TỞNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đơi nét về tăng trưởng đầu mặt 1.1.1 Sự hình thành xương Sự cân bằng giữa hiện tượng tiêu và bồi xương, tức là hiện tượng xương cũ bị tiêu ở vài vùng và xương mới được hình thành ở các vùng khác, có vai trò thiết yếu quá trình tăng trưởng Nhìn chung, xương được hình thành theo 02 cách: - Hình thành xương từ xương màng - Hình thành xương từ sụn 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bình thường của đầu mặt Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến sự phát triển của đầu mặt bao gồm những yếu tố: di truyền, chủng tộc, chức và môi trường Hình thái đầu-mặt là kết quả của di truyền và các yếu tố chức năng, môi trường tác động lên các đường khớp và các trung tâm cốt hóa Các yếu tố toàn thân bao gồm hai nhóm chính là yếu tố nội sinh (di truyền, chủng tộc, nội tiết) và yếu tố ngoại sinh (dinh dưỡng, xã hội – kinh tế, bệnh lý khác) Bên cạnh đó, các yếu tố tại chỗ (chức năng) cũng phối hợp một cách chặt chẽ và phức tạp với những ảnh hưởng toàn thân, tạo nên sự tăng trưởng của mặt 1.1.3 Sự tăng trưởng của xương đầu mặt sau sinh Xương được tạo thành tăng trưởng theo hướng: đắp thêm xương bề mặt, mô liên kết giữa các xương biến thành xương, sụn cốt hóa Quá trình 3 tăng trưởng được thể hiện qua ba hiện tượng chủ yếu: sự dịch chuyển, sự xoay, sự phát triển của bộ Trong phức hợp đầu - mặt, có thể chia thành bốn vùng, bốn vùng này có sự tăng trưởng khá khác biệt nhau: vòm sọ, nền sọ, phức hợp mũi hàm trên, hàm dưới [3] Hình 1.1: Giải phẫu các đường khớp xương trẻ sơ sinh [4] 1.1.3.1 Sự tăng trưởng của xương vòm sọ Vòm sọ được cấu tạo bởi nhiều xương phẳng hình thành từ xương màng không có chất tiền sụn Khi mới sinh, các xương phẳng của sọ được ngăn cách khá xa bởi mô liên kết lỏng lẻo Những khoảng trống này gọi là thóp, có thể làm cho sọ dễ biến dạng lúc sinh Sau sinh, sự bồi đắp xương diễn dọc theo bờ của thóp làm mất những khoảng trống này khá nhanh, các xương vẫn còn ngăn cách bằng đường khớp nhiều năm 4 và cuối cùng hợp lại lúc trưởng thành Sự bồi đắp xương ở đường khớp là chế chính của tăng trưởng vòm sọ 1.1.3.2 Sự tăng trưởng nền sọ Các xương nền sọ được tạo thành ban đầu dưới hình thức sụn và sau đó được biến đổi thành xương bởi sự hình thành xương từ sụn Những vùng phát triển quan trọng ở nền sọ là các đường khớp sụn giữa xương bướm và xương chẩm, giữa hai phần của xương bướm và giữa xương bướm và xương sàng Về mô học, các đường khớp sụn này giống bản sụn có ở hai mặt của đầu xương chi Đường khớp sụn gồm có vùng tăng sản tế bào ở giữa và nhóm tế bào sụn trưởng thành trải dài ở hai đầu, mà sau này được thay thế bởi xương 1.1.3.3 Sự tăng trưởng của xương mặt Có hai nguyên tắc tăng trưởng chính của khối mặt đó là nguyên tắc chữ V và nguyên tắc bề mặt * Sự tăng trưởng xương hàm và xương khẩu cái Xương hàm tăng trưởng sau sinh bằng sự sinh xương màng Do không có sự tha thế sụn, sự tẳng trưởng của xương hàm diễn theo hai cách: bằng sự bồi đắp xương ở đường khớp nối xương hàm với xương sọ và nền sọ, tái tạo lại nhờ sự bồi đắp xương/tiêu xương ở bề mặt Xương hàm tăng trưởng theo chiều không gian   Chiều rộng: Sự tăng trưởng theo chiều rộng của xương hàm là do: o Đường khớp xương o Bồi xương ở mặt ngoài thân xương hàm và sự tái tạo xương ổ răng mọc Chiều cao Sự phối hợp của nhiều yếu tố giúp tăng chiều cao khuôn mặt, như: sự phát triển của nền sọ, sự tăng trưởng của vách mũi (xương sàng, xương khẩu cái, xương lá mía), đường khớp xương, phần lớn sự tăng trưởng xương ổ 5 về phía mặt nhai Cùng lúc có sự phát triển xuống dưới của mấu khẩu cái  xương hàm và mấu ngang xương khẩu cái Chiều trước – sau Chịu ảnh hưởng của sự di chuyển trước của nền sọ Do sự tăng trưởng hố não giữa, toàn bộ cấu trúc xương được hình thành bởi xương hàm trên, xương trán và cung tiếp di chuyển trước Ngoài ra, còn chịu ảnh hưởng gián tiếp của sự tạo xương ở các đường khớp của xương sọ - mặt Xảy hiện tượng bồi đắp xương mặt ngoài và tiêu xương mặt của lồi củ tạo sự di chuyển sau của vỏ xương và phát triển xoang Sự di chuyển này được gọi là di chuyển tiên phát, giúp tăng trưởng xương hàm sau * Sự tăng trưởng xương hàm dưới Mặc dù xương hàm dưới tồn tại một xương đơn lẻ theo chức và sự phát triển chi thành sáu tiểu đơn vị xương: thân xương, xương ổ răng, mỏm vẹt, góc hàm, lồi cầu và cằm Sự phát triển của những tiểu đơn vị xương này bị ảnh hưởng bởi khuôn chức hoạt động diễn xương, bao gồm: răng, thái dương ảnh hưởng đến mỏm vẹt; cắn và chân bướm hoạt động góc hàm và cành lên xương hàm dưới, chân bướm ngoài có một vài ảnh hưởng tới chỏm lồi cầu; lưỡi, quanh miệng và sự mở rộng miệng, khoang hầu tạo kích thích cho sự phát triển của xương hàm dưới để đạt được khả đầy đủ của nó Trong tất cả xương mặt, xương hàm dưới trải qua sự tăng trưởng hầu hết sau sinh và được chứng minh có sự biến đổi đa dạng nhất về mặt hình thái Xương hàm dưới tăng trưởng theo chiều không gian:  Chiều rộng Khác với xương hàm trên, sự tăng trưởng của xương hàm dưới theo chiều rộng chủ yếu sự đắp thêm xương ở mặt ngoài Khi so sánh xương hàm dưới của trẻ và người lớn ta thấy xương hàm dưới ở người lớn rộng 6 nhiều so với trẻ sơ sinh, đó l góc tạo bởi chỗ gặp của hai nhánh ngang  bên phải và trái cố định từ nhỏ đến trưởng thành Chiều cao Sự tăng trưởng chiều cao xương hàm dưới là sự kết hợp của những yếu tố: sự tăng trưởng của xương ổ và sự đắp xương ở mặt ngoài Chiều cao của mặt được phát triển đúng mức và cân đối sự phát triển đồng thời và hòa hợp của: hai nhánh đứng xương hàm dưới, sự phát triển về mặt nhai của xương hàm và xương hàm dưới, xương ổ hai hàm cùng sự ăn khớp  của hai hàm răng, sự phát triển của nền sọ Chiều trước sau Xương hàm dưới di chuyển trước và xuống dưới Cành lên xương hàm dưới có sự đắp xương ở bờ sau, tiêu xương ở bờ trước sự tiêu xương xảy với tốc độ chậm Ở trẻ sơ sinh, cành lên ở khoảng vị trị trí hàm sữa thứ nhất mọc Sự tạo hình lại ở phía sau hiện tượng bồi xương/tiêu xương tạo thêm khoảng cho hàm sữa thứ và các vĩnh viễn sau này Tuy nhiên sự phát triển này chấm dứt đủ chỗ cho vĩnh viễn thứ Sự tạo xương ở đầu lồi cầu làm tăng kích thước của nhánh đứng xương hàm dưới theo chiều trước sau nhiều là chiều cao Sự tăng trưởng gián tiếp hai đường khớp ở nền sọ: bướm – chẩm, giữa hai xương bướm Thời gian tăng trưởng của xương hàm dưới: Sự tăng trưởng cả hai xương hàm theo ba chiều không gian hoàn tất theo một thứ tự nhất định Sự tăng trưởng theo chiều rộng hoàn tất trước, đến sự tăng trưởng theo chiều trước sau, cuối cùng là sự tăng trưởng theo chiều cao Sự tăng trưởng theo chiều rộng ở cả hai xương hàm bao gồm chiều rộng hai cung răng, có khuynh hướng chấm dứt trước đỉnh tăng trưởng dậy thì và chỉ bị ảnh hương rất ít nếu có sự thay đổi tuổi dậy thì Chiều rộng giữa hai nanh thường có khuynh hướng giảm sau 12 tuổi 7 Cả hai xương hàm tiếp tục tăng trưởng theo chiều trước sau và chiều cao qua giai đoạn dậy thì Ở trẻ nữ, trung bình xương hàm tăng trưởng xuống dưới và trước chậm dần ở độ tuổi 14-15 Sự gia tăng chiều cao mặt và sự trồi kèm theo diễn suốt cuộc đời đến 20 tuổi ở nam hoặc có thể sớm ở nữ, tốc độ gia tăng này bằng tốc độ tăng trưởng chậm của người trưởng thành Hình 1.2: Sự tăng trưởng của xương sọ mặt [5] 8 1.1.4 Sự tăng trưởng của mô mềm sau sinh 1.1.4.1 Sự tăng trưởng và độ lồi của mặt nhìn nghiêng Lúc mới sinh, trẻ có khuôn mặt nghiêng lồi nhiều Chậm lại từ tháng thứ đến tuổi, giảm gần 1/2 sự tăng trưởng rất nhanh của xương hàm dưới Khoảng thời gian 4-8 tuổi, thay đổi tương đối không có ý nghĩa rồi lại tăng sau tuổi tới lúc trưởng thành Ở trẻ trai lúc tuổi có 1/2 vẩu, nữ tuổi có 3/4 vẩu; cho đến tuổi trưởng thành hầu không có sự khác về giới của tư thế xương hàm dưới Theo D Subtelny, nữ có biểu hiện lồi cằm nhiều nam Vào tuổi, trung bình ở nam góc cằm là 175°, nữ là 174° Vào độ tuổi 18, trung bình ở nam là 179° và ở nữ là 177° [6] 1.1.4.2 Sự tăng trưởng của mũi Sự tăng trưởng của mũi đều đặn từ 1-18 tuổi D Subtlny, A Posen và R.M Rickett nhận thấy chiều dài mũi trung bình ở nam lớn ở nữ và điều này đúng với mọi lứa tuổi Chiều dài mũi tăng trung bình 26,1 mm đối với trẻ gái và 27,00 mm đối với trẻ trai từ lúc sinh đến tuổi trưởng thành Giữa và 15 tuổi, đỉnh mũi tăng về phía trước mặt phẳng mặt năm mm và ở đỉnh dậy thì có thể tăng mm/năm Có thể ước lượng sự tăng trưởng trung bình mũi ở tuổi chỉnh hình là từ 3-5 mm/3 năm Trai thường có đỉnh mũi tăng lúc dậy thì (13-15 tuổi), ở gái có sự tăng trưởng đều Sự tăng trưởng của mũi về phía dưới và trước với một vectơ thẳng đứng quan trọng vectơ ngang Xương chính mũi và hình thể của nó quy định hướng tăng trưởng của mũi, nó xuống dưới và phía trước từ - 2°/năm [7] 1.1.4.3 Sự tăng trưởng môi 9 Sơ đồ tăng trưởng giống giữa môi và môi dưới với cường độ gần gấp đôi với môi dưới Hai môi trở nên ngày càng lùi cùng với tuổi so với đường thẩm mỹ vì sự tăng trưởng của mũi mạnh cằm, đó cần tính đến độ lồi của mũi mặt phẳng nhìn nghiêng Môi tăng trưởng trung bình 6,5 mm từ lúc đẻ tới lúc trưởng thành và không có khác biệt về giới, chỉ có ở nữ sự tăng trưởng ngừng lại ở tuổi 14, mũi tăng trưởng nhanh về chiều dài so với môi Bình thường, môi phủ 70% [8] mặt tiền đình của cửa Rìa cắn cửa không quá 3mm rìa dưới môi Môi dưới tăng trưởng trung bình 8,2 mm từ lúc sinh tới trưởng thành Môi dưới phủ khoảng 30% bề mặt còn lại của cửa 1.1.4.4 Thay đổi chiều dày của mô mềm đối với sự tăng trưởng Nếu sự tăng trưởng chiều dày mô mềm rất nhanh và khác từ lúc đẻ tới tuổi, thì từ tuổi này đến tuổi dậy thì, sự phát triển đều và đến tuổi trưởng thành thì kết thúc Chiều dày mô mềm của nam nữ từ 3-4 mm - Điểm giữa gốc mũi nữ tăng trưởng nhiều nam - Điểm N' có tương quan đều hoặc giảm so với N - Điểm A' tăng khoảng mm từ 3-8 tuổi trưởng thành vành môi - Môi chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển của mũi - Điểm Pog' từ 3-18 tuổi tăng ít, ở nam: 2,4 mm, nữ: 1mm theo C Burstone 1.2.Tổng quan về ảnh chuẩn hóa Ảnh chụp chuẩn hóa được nghiên cứu từ năm 1931 Izard khởi xướng ông nghiên cứu mô mềm nhìn nghiêng các bức ảnh Từ đó đến nay, rất nhiều các nhà phẫu thuật thẩm mỹ và bác sỹ chỉnh nha đã nghiên cứu về ảnh chuẩn hóa để phục vụ và làm sáng tỏ nhiều vấn đề lập kế hoạch 10 10 điều trị một ca lâm sàng Một số kiến thức liên quan đến ảnh chuẩn hóa được trình bày dưới 1.2.1 Nguyên tắc chụp ảnh chuẩn hóa 1.2.1.1 Tư thế đầu • Tư thế đầu tự nhiên: là vị trí đầu ở tư thế tự nhiên Để dễ lập lại đơn giản nhất tư thế đầu tự nhiên, nên hướng dẫn bệnh nhân nhìn thẳng tới mợt điểm ở • tường, ngang tầm mắt của bệnh nhân Tiêu chí theo Claman và cộng sự: Khung ảnh bao quanh đỉnh đầu và xương đòn khoảng cách từ khóe mắt ngoài đến đường tóc ở mang tai bằng ở cả hai bên Đường nối hai đồng tử và đường nối từ khóe mắt ngoài đến đỉnh tai song song với sàn nhà (song song với mặt phẳng FD) Trên ảnh nghiêng, thấy được góc và ngoài của mắt bên chụp, mắt bên hoàn toàn không thấy [9] 1.2.1.2 Tiêu cự, ống kính, vị trí máy ảnh và kích thước ảnh • Theo Claman và cộng sự: Nếu sử dụng ống kính có tiêu cự ngắn 35mm thì khoảng cách từ phim đến người được chụp ngắn lại, ảnh bị biến dạng Với ống kính tele vừa (tiêu cự lý tưởng 100mm hay 105mm) có mợt bức ảnh tớt • nhất Theo Ferrario và cộng sự: Máy ảnh nên cách người chụp 2,55m Ớng kính • nằm ngang, khẩu đợ 2.8 Rửa ảnh với tỷ lệ 0,62 [10] Đa số các tác giả đều cho rằng cách tốt nhất để có ảnh chuẩn hóa là giữ cho tiêu cự của ống kính và khoảng cách từ người chụp đến ống kính cố định, lý tưởng nhất đặt máy ảnh lên một giá chân 1.2.1.3 Ánh sáng, mơi trường, ́u tớ tâm ly • Ánh sáng chụp là ánh sáng tự nhiên, còn phòng chụp cần bố trí cho ánh sáng càng tự nhiên càng tốt Để loại trừ bóng vùng dưới cằm và dưới mũi, 23 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Là nhóm học sinh 11 tuổi, lớp X, trường tiểu học Trung Tự – phường Trung Tự – Quận Đống Đa – T.P Hà Nợi • •   •   Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả học sinh lớp X Tiêu chuẩn loại trừ: Học sinh có mắc các vấn đề về trí tuệ, chức năng, không điều khiển được hành vi của bản thân Học sinh không hợp tác Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Ngày 15/01/2016 Địa điểm: Lớp X, trường tiểu học Trung Tự – phường Trung Tự – Quận Đống Đa – T.P Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: N = (?) 2.2.3 Kỹ thuật, phương pháp, phương tiện thu thập thơng tin • Thu thập thơng tin cá nhân đối tượng, tổng hợp bằng bảng Exel Chụp ảnh chuẩn hóa của đối tượng bằng máy ảnh ?, tuân thủ đúng các bước • • và yêu cầu của một ảnh chuẩn hóa Chụp phim sọ nghiêng từ xa từng đối tượng tại ? bằng máy ? Đo đạc và phân tích số liệu ảnh chuẩn hóa, phim, sau đó ghi lại kết • quả vào mẫu bảng biểu 2.2.4 Các biến số và chỉ số nghiên cứu STT Tên biến Nhóm biến số Phương tiện thu thập 24 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 24 Họ tên Giới Trục mặt Góc mặt phẳng mặt Góc mặt phẳng hàm dưới Chiều cao mặt toàn phần Chiều cao tầng mặt dưới Khoảng cách – PTV Cung hàm dưới Độ lồi Khoảng cách i/A – Pog Góc rìa cắn cửa hàm dưới đến A-Pog Khoảng cách môi dưới đến đường thẩm mỹ Chiều cao tầng mặt giữa Chiều cao tầng mặt dưới Chiều cao tầng môi Chiều cao tầng môi dưới Hình dạng khuôn mặt nhìn nghiêng Sự cân đối khuôn mặt qua chiều ngang Góc mũi Góc mũi môi Góc mũi mặt Góc mũi cằm Khoảng cách Ls với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách Li với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách B' với đường vuông góc FD qua Sn Khoảng cách Pog' với đường vuông góc FD qua Sn Biến số Phỏng vấn độc lập Biến số Đo phụ phim sọ thuộc nghiên từ xa 2.2.5 Những tiêu chuẩn xác định biến số, chỉ số nghiên cứu 2.2.5.1 Các biến số đặc trưng cá nhân Bao gồm Họ tên, Giới được thu thập bằng cách phỏng vấn 2.2.5.2 Các chỉ số nghiên cứu Các chỉ số nghiên cứu bao gồm các giá trị tiêu chuẩn sau đây: Trục mặt: Giá trị góc ở 11 tuổi là 90o +/- 3o Góc mặt phẳng mặt: Giá trị ở 11 tuổi: 88o +/- 3o Đo ảnh chuẩn hóa 25 25 Góc mặt phẳng hàm dưới: Giá trị ở 11 tuổi: 25o +/- 4o Chiều cao mặt toàn phần: Giá trị ở 11 tuổi: 60o +/- 3o Chiều cao tầng mặt dưới: Giá trị 11 tuổi: 47o +/- 4o Khoảng cách – PTV: 14mm Cung hàm dưới: Giá trị ở 11 tuổi: 27o +/- 4o Độ lồi: Giá trị 11 tuổi: 3mm +/- 2mm Khoảng cách i/A – Pog: Giá trị 11 tuổi là + 1mm +/- 2mm Biên độ không 10 thay đổi theo tuổi Góc rìa cắn cửa hàm dưới đến A-Pog: Giá trị lúc 11 tuổi: 22o +/- 4o 11 Biên độ không đổi theo tuổi Khoảng cách môi dưới đến đường thẩm my: Giá trị lúc 11 tuổi là 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 -2mm +/- 2mm Chiều cao tầng mặt giữa: khảo sát Chiều cao tầng mặt dưới: khảo sát Chiều cao tầng môi trên: khảo sát Chiều cao tầng môi dưới: khảo sát Hình dạng khuôn mặt nhìn nghiêng: khảo sát Sự cân đối khuôn mặt qua chiều ngang: khảo sát Góc mũi: 115o - 135o Góc mũi môi: nên có giá trị 90o-95o ở nữ và 95o-110o ở nam Góc mũi mặt: 36o Góc mũi cằm: 120o-132o Khoảng cách Ls với đường vuông góc FD qua Sn: 2-4 mm Khoảng cách Li với đường vuông góc FD qua Sn: 0-2 mm Khoảng cách B' với đường vuông góc FD qua Sn: mm Khoảng cách Pog' với đường vuông góc FD qua Sn: mm 2.2.6 Cách thức tiến hành nghiên cứu • Lập kế hoạch chọn địa điểm, lập biểu đồ GANTT quản lý kế hoạch, dự trù kinh phí, lập phiếu khám và phiếu điều tra, xin ý kiến lãnh đạo viện, các • quan tở chức có liên quan Tập huấn cách thức chụp đúng cách với phim sọ nghiêng từ xa và ảnh chuẩn • hóa Tổ chức đưa nhóm đối tượng nghiên cứu tới phòng chụp X-quang nhà A7 ĐH Y Hà Nội, hỏi thông tin cá nhân, sau đó tiến hành chụp phim sọ nghiêng từ xa và ảnh chuẩn hóa 26 • 26 Phân tích số liệu thu thập được 2.2.7 Xử lý và phân tích số liệu: 2.2.7.1 Xử ly số liệu      Làm sạch số liệu Mã hóa các số liệu chữ Xếp loại số theo nhóm Nhập số liệu vào máy tính bằng EpiData Phân tích số liệu bằng STATA 11.0 2.2.7.2 Phân tích sớ liệu • Thớng kê mơ tả: Sử dụng bảng và biểu đồ để mô tả tần suất xuất hiện các chỉ • o sớ đo đạc đới tượng nghiên cứu Thống kê suy luận: Test bình phương: Để so sánh các tỷ lệ chỉ số nghiên cứu với tuổi và o o giới Sử dụng Test T so sánh giá trị trung bình và độ lệch của các chỉ số nghiên cứu Các test có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (Độ tin cậy CI:95%) 2.2.8 Yếu tố gây nhiễu và sai lệch số liệu 2.2.8.1 ́u tớ gây nhiễu • • • Tư thế bệnh nhân không ổn định Kinh nghiệm người chụp phim và chụp ảnh Sai lầm đo đạc 2.2.8.2 Cách khắc phục • • • Tập h́n tớt cho kỹ thuật viên chụp phim và chụp ảnh Dặn dò và kiểm soát bệnh nhân kỹ càng, chặt chẽ Sử dụng các phương tiện đo đạc đạt chuẩn 2.3 Đạo đức nghiên cứu • Nghiên cứu được thực hiện vì mục đích phi lợi nhuận, thuần khiết cho việc nghiên cứu các vấn đề đối tượng mắc phải nhằm làm sáng tỏ sự thật và lên các phương án can thiệp sau này • Nghiên cứu được thực hiện có sự đồng ý của Ban lãnh đạo trường X và sự cho phép của Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nợi 27 27 • Nghiên cứu đối tượng hoàn toàn tự nguyện, tinh thần hợp tác • Giải thích rõ cho đới tượng về mục đích nghiên cứu, trách nhiệm người nghiên cứu, trách nhiệm và quyền lợi của người tham gia nghiên cứu • Sẵn sàng tư vấn cho đới tượng nếu đối tượng có nhu cầu biết thêm về tình trạng của mình quá trình nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Tổng đối tượng nghiên cứu là N, đó nam có a đối tượng, chiếm a'%; nữ có b đối tượng, chiếm b'% Sự khác biệt này có mang ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 23/08/2019, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan