NGHIÊN cứu một số KÍCH THƯỚC sọ mặt TRÊN ẢNH CHUẨN hóa và PHIM sọ mặt NGHIÊNG từ XA ở học SINH 12 TUỔI tại TỈNH BÌNH DƯƠNG

99 76 0
NGHIÊN cứu một số KÍCH THƯỚC sọ mặt TRÊN ẢNH CHUẨN hóa và PHIM sọ mặt NGHIÊNG từ XA ở học SINH 12 TUỔI tại TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SỌ MẶT TRÊN ẢNH CHUẨN HĨA VÀ PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SỌ MẶT TRÊN ẢNH CHUẨN HÓA VÀ PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Thị Thái Hà HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành kết thúc chương trình đào tạo thạc sỹ Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội, chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng y học” cho phép sử dụng số liệu luận văn Tơi trân trọng cảm ơn thầy cô, anh chị bạn đồng nghiệp đoàn nghiên cứu làm việc nghiêm túc đầy trách nhiệm để có tư liệu nghiên cứu đầy đủ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà tận tâm dạy dỗ , đóng góp nhiều ý kiến quý báu, trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc đến PGS TS Võ Trương Như Ngọc, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực nghiên cứu Thầy gương sáng tinh thần làm việc đầy trách nhiệm để cố gắng học tập noi theo Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt thầy cô giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện học tập cho tơij giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn trợ giúp hữu ích nhóm xây dựng phần mềm VNCEPH, nhóm xử lý phân tích số liệu Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên tình nguyện tham gia làm đối tượng nghiên cứu tất bạn sinh viên, học viên Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ nhiều suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên nhiều, điểm tựa vững cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Nguyễn Tất Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tất Thành lớp cao học hàm mặt hàm mặt 25– Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS.Trịnh Thị Thái Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Tất Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT X : Giá trị trung bình SD TCN XHD XHT XQ : : : : : Độ lệch chuẩn trước công nguyên Xương hàm Xương hàm X quang MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ Ề TÀI PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái giải phẫu thể người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phức tạp khác Sinh lớn lên điều kiện địa lý, sinh thái, tập quán sinh hoạt khác nhau, thể người đặc biệt khn mặt có nét đặc trưng khác tạo nên chủng tộc khác Để phân tích khác hình thái khn mặt, có phương pháp là: đo trực tiếp thể sống, đo gián tiếp.Trong phương pháp đo gián tiếp bao gồm đo qua ảnh chuẩn hóa, đo qua phim XQ chụp theo kỹ thuật từ xa Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm định, phương pháp phân tích gián tiếp đánh giá nhanh gọn, thu thập số lượng mẫu lớn với thời gian ngắn, chi phí thấp… Đã có nhiều nghiên cứu nhân trắc phương pháp sử dụng ảnh chụp chuẩn hóa thực nhiều chủng tộc người với nước đại diện khác nhau, số sử dụng công cụ thiết yếu chỉnh nha phẫu thuật tạo hình hàm mặt hay phẫu thuật thẩm mỹ Trong lĩnh vực y học nói chung hàm mặt, ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình hàm mặt nói riêng Các số vùng đầu - mặt… thông tin quan trọng giúp ích việc chẩn đốn lập kế hoạch điều trị để phục hồi lại chức mặt thẩm mỹ bệnh lý tai nạn giao thông, tai nạn lao động gây ra, ngồi sử dụng ngành khác bả hộ lao động, nhận dạng hình sự, hội họa điều khắc… Tuy nhiên Việt Nam nay, chưa có số, số đo, kích thước vùng đầu - mặt đặc trưng cho người Việt Nam Sự tăng trưởng hệ thống sọ mặt chia thành giai đoạn: từ lúc sinh đến lúc dậy thì, từ lúc dậy đến lúc trưởng thành giai đoạn sau trưởng thành Tuổi 12 tuổi coi giai đoạn chuyển tiếp từ thiếu niên đến 10 trưởng thành, giai đoạn quan trọng can thiệp nắn chỉnh vĩnh viễn thay hết sữa, thay đổi tối ưu hệ thống xương mô mềm Trên giới có nhiều nghiên cứu nhân trắc phương pháp sử dụng hình ảnh khn mặt ảnh phim Chen Zhang (2016), Leung (2014), Torsello (2010), Zaib (2009), Farkas (2002) [1],[2],[3],[4],[5] Tuy nhiên, nghiên cứu mang đậm tính sắc, áp dụng cho chủng tộc định, quốc gia định Vì bác sĩ nước ta áp dụng kết công trình khoa học vào cơng tác điều trị nghiên cứu có khác biệt chủng tộc, dân tộc quan niệm thẩm mỹ Để giải vấn đề này, cần phải có nghiên cứu: “nghiên cứu số kích thước sọ mặt ảnh chuẩn hóa số số phim sọ nghiêng từ xa học sinh 12 tuổi Bình Dương” với mục tiêu sau: Xác định kích thước mặt hình thái khn mặt ảnh chuẩn hóa học sinh 12 tuổi Bình Dương Xác định số số sọ mặt phim sọ nghiêng kĩ thuật số từ xa nhóm đối tượng PHỤ LỤC DANH SÁCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ẢNH ST T Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác GS TS Lê Gia Vinh Giải phẫu Nhân trắc học PGS TS Thẩm Hoàng Điệp Giải phẫu Nhân trắc học Đại học Y Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Ba Giải phẫu Nhân trắc học Học viện quân Y PGS TS Nguyễn Duy Bắc Giải phẫu Nhân trắc học Học viện quân Y TS Nguyễn Đức Nghĩa Giải phẫu Nhân trắc học Đại học Y Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Thu Phương Nắn chỉnh Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt TS Quách Thị Thúy Lan Nắn chỉnh Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt TS Nguyễn Thanh Huyền Nắn chỉnh Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Ths Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Nắn chỉnh Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội 10 Ths Lê Thu Hương Nắn chỉnh Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội 11 TS Trịnh Hồng Mỹ Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Bạch Mai ThS Lý Hán Thành Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội 12 Học viện quân Y MỘT SỐ ẢNH KHN MẶT ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ HÀI HỊA PHỤ LỤC Số bệnh án: Ngày khám: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành A1 Họ tên: A2 Giới: A3 Dân tộc: A4 Địa chỉ: A5 Điện thoại liên lạc: A6 Trường: B Các kích thước đo đạc ảnh chuẩn hóa thẳng Kích thước ft-ft zy-zy go-go en-en en-ex al-al Kết (mm) Ghi ch-ch C Các kích thước đo đạc ảnh chuẩn hóa nghiêng Kích thước Kết (mm) Ghi tr-gn tr-n tr-gl gl-sn sn-gn n-sn n-gn sa-sba ls-S li-S ls-E li-E C Các góc mơ mềm Góc cm-sn-ls sn-ls/li-pg pn-n-pg pn-n-sn n-pn-sn li-b-pg gl-n-pn gl-sn-pg Kết (độ) Ghi n-sn-pg n-pn-pg Bác sĩ khám (ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Đặc điểm nhân trắc khn mặt nhóm người Thái độ tuổi 18-25 ảnh chuẩn hóa” Nghiên cứu viên: Nguyễn Văn Tấn, chuyên ngành Răng Hàm Mặt THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I MỤC ĐÍCH VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: - Mơ tả đặc điểm nhân trắc khn mặt nhóm người Thái độ tuổi 18-25 ảnh chuẩn hóa năm 2016-2017 - Phân tích đặc điểm khn mặt hài hòa nhóm đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn tân cổ điển Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn: - Đối tượng nghiên cứu người bình thường khoẻ mạnh, độ tuổi 18-25 tuổi - Có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Thái - Không mắc dị tật bẩm sinh, chấn thương hàm mặt nghiêm trọng, chưa trải qua phẫu thuật thẩm mỹ hàm mặt, chưa điều trị nắn chỉnh - Khơng có biến dạng xương hàm - Có đầy đủ - Hợp tác tham gia nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu thuộc đối tượng đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng Y học” Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017 Tiêu chuẩn loại trừ: - Các đối tượng không đạt tiêu chuẩn lựa chọn 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Địa điểm nghiên cứu: Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: tháng 9/2016 đến tháng 9/2017 2.3 Số người tham gia vào nghiên cứu: 380 người 2.4 Việc tiến hành nghiên cứu: Sau đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu tiến hành với nội dung sau: - Chụp ảnh chuẩn hóa khn mặt thẳng, nghiêng - Đo giá trị trung bình khoảng cách, góc, số máy tính - Bước đầu xác định tiêu chuẩn đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người dân tộc Thái II CÁC LỢI ÍCH, NGUY CƠ VÀ BẤT LỢI Các lợi ích người tham gia nghiên cứu - Được tư vấn, giải đáp miễn phí bệnh miệng dịch vụ chăm sóc miệng Nguy người tham gia nghiên cứu: Khơng có Bất lợi người tham gia nghiên cứu: Khơng có III NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ tên: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: - Số điện thoại: IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc đảm bảo giữ bí mật thơng tin điều tra - Khi đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu”./ Nghiên cứu viên (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Tấn PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN Họ tên: Nguyễn Văn Tấn Nghề nghiệp: Bác sĩ Địa chỉ: Lớp Nội trú bệnh viện khóa 40, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt Tên đề tài: “Đặc điểm nhân trắc khuôn mặt nhóm người Thái độ tuổi 18-25 ảnh chuẩn hóa” II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới: Nam Nữ Dân tộc: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Người tham gia nghiên cứu (ký ghi rõ họ tên) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SỌ MẶT TRÊN ẢNH CHUẨN HÓA VÀ PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên... phim sọ nghiêng từ xa học sinh 12 tuổi Bình Dương với mục tiêu sau: Xác định kích thước mặt hình thái khn mặt ảnh chuẩn hóa học sinh 12 tuổi Bình Dương Xác định số số sọ mặt phim sọ nghiêng. .. cộng nghiên cứu đặc điểm kết cấu số sọ- mặt 143 sinh viên độ tuổi 1825 phương pháp đo trực tiếp, đo phim sọ- mặt kỹ thuật số từ xa đo ảnh chuẩn hóa Nhìn chung kích thước ngang dọc đầu mặt, sọ- mặt

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • Stone và Church [10] chỉ rõ thời kỳ thiếu niên bắt đầu lúc 12 tuổi và tiếp tục cho đến trưởng thành, đây là thời kỳ chuyển giao giữa đứa trẻ và người lớn được đánh dấu bằng tuổi dậy thì thay đổi về thể chất trưởng thành giới tính sơ cấp, sự xuất hiện của các đặc điểm giới tính thứ cấp: Đối với phái nữ, nó thể hiện bằng xuất hiện kinh nguyệt, đối với phái nam là sự hiện diện của tinh trùng trong nước tiểu. Con gái thường đi trước con trai trong phát triển thể chất và quá trình trưởng thành.

    • Thay đổi tâm lý:

    • + Có sự nhận biết bản thân về vai trò mới của cá nhân không chỉ thay đổi về hình dạng và cả tình cảm, có những tình cảm mới và tiềm năng mới.

    • + Tìm cách thích hợp với môi trường, tự chuẩn bị mình để gia nhập vào thế giới người lớn.

    • + Có tính độc lập, thích tụ họp với nhóm bạn cùng tuổi, không thích chịu sự giám sát và bó buộc của gia đình.

    • Sự phát triển của thiếu niên chịu ảnh hưởng của văn hóa, của yếu tố xã hội - kinh tế. Những cá nhân ở tầng lớp kinh tế thấp hơn có khuynh hướng trưởng thành và đảm nhiệm vai trò người lớn sớm hơn [11].

    • Trong quá trình phát triển, xương hàm trên và xương hàm dưới phát triển theo mọi hướng, nhưng chủ yếu là hướng ngang [14]. Ở hàm trên, chủ yếu do đường khớp giữa khẩu cái (ngoài ra còn do sự bồi xương ở ngoại vi, mọc răng tạo xương ổ răng, sự phát triển của nền sọ đẩy xương hàm trên ra trước), ở hàm dưới do tăng trưởng của cấu trúc sụn ở đường giữa (ngoài ra còn do sự phát triển của lồi cầu đến 16 tuổi, mỏm vẹt, sự thay thế sụn cằm thuộc sụn Meckel bởi xương, bồi xương và tiêu xương diễn ra suốt đời nhưng chậm).

    • Xương hàm trên: Sự phát triển xương hàm trên theo 4 hướng [15]:

    • Ra trước: do sự phát triển của nền sọ và xương lá mía đẩy khối răng cửa - nanh ra trước.

    • Hướng ngang: trong vùng răng hàm, phụ thuộc vào đường khớp khẩu cái dọc giữa, được hoạt hóa bởi cơ má. Khoảng cách liên răng nanh sớm bị cố định vào khoảng 3 tuổi.

    • Ra sau: chủ yếu do hiện tượng bồi đắp và tiêu xương ở lồi củ cho đến tuổi dậy thì. Cùng với hiện tượng này, việc phát triển các răng hàm phía sau cũng giúp cho xương hàm trên phát triển ra phía sau.

    • Hướng đứng: liên quan đến sự phát triển của răng và xương ổ răng cho đến 15 tuổi.

    • Hướng chính: hướng ngang do đường khớp dọc giữa.

    • Xương hàm dưới: Xương hàm dưới phát triển chủ yếu theo ba hướng:

    • Hướng trước - sau: do hiện tượng tiêu và bồi đắp ở phía sau do tác dụng của các cơ.

    • Hướng ngang: do đường khớp cằm.

    • Hướng đứng: sự phát triển theo hướng đứng của cành lên, lồi cầu và đẩy lùi góc hàm ra sau làm vị trí của lỗ ống răng cửa dưới thay đổi nhiều, lúc 2-5 tuổi nằm hơi dưới mặt phẳng cắn, 5-7 tuổi nằm ở ngang mức mặt phẳng cắn, 9-11 tuổi thì nằm hơi phía trên mặt phẳng cắn, bắt đầu từ 12 tuổi thì giống như ở người lớn.

    • Đường khớp ở giữa xương hàm dưới sẽ nhanh chóng cốt hóa trong ½ cuối năm đầu tiên. Ngược lại đường khớp giữa khẩu cái của hàm trên vẫn còn tiếp tục tăng trưởng cho đến khi sự phát triển của bộ răng và sự tăng trưởng mặt kết thúc (thường đến 14 tuổi). Hàm trên và hàm dưới điều chỉnh tương quan với nhau theo chiều ngang nhờ sự ăn khớp của hai cung răng khi các răng hàm sữa đi vào ăn khớp. Như vậy, sự phát triển về chiều rộng của cung hàm trên được xác định chủ yếu theo sự phát triển có giới hạn của hàm dưới: khả năng tăng trưởng đường khớp giữa khẩu cái của xương hàm trên chỉ có tác dụng ở một mức giới hạn sau khi phần sụn của xương hàm dưới đã cốt hóa [15].

    • Sự tăng trưởng về phía trước của xương ổ răng:

    • Khi mới sinh, hàm trên phát triển nhiều hơn hàm dưới, điều này làm cho mặt trẻ có vẻ lồi hơn khi nhìn nghiêng. Trong quá trình phát triển, hàm dưới sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, nhất là trong giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt bắt đầu lúc 12 tuổi và tiếp tục cho đến lúc trưởng thành, làm tăng tỷ lệ xương hàm dưới và làm cho mức độ cong lồi của mặt khi nhìn nghiêng giảm xuống. Tuy nhiên, cũng có trường hợp xương hàm dưới phát triển về phía trước nhiều hơn xương hàm trên [15].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan