NGHIÊN cứu một số KÍCH THƯỚC sọ mặt TRÊN ẢNH CHUẨN hóa và PHIM sọ mặt NGHIÊNG từ XA ở học SINH 12 TUỔI tại TỈNH BÌNH DƯƠNG

141 91 0
NGHIÊN cứu một số KÍCH THƯỚC sọ mặt TRÊN ẢNH CHUẨN hóa và PHIM sọ mặt NGHIÊNG từ XA ở học SINH 12 TUỔI tại TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SỌ MẶT TRÊN ẢNH CHUẨN HĨA VÀ PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SỌ MẶT TRÊN ẢNH CHUẨN HÓA VÀ PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành Mã số : Răng Hàm Mặt : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH THỊ THÁI HÀ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành kết thúc chương trình đào tạo thạc sỹ Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội, chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng y học” cho phép sử dụng số liệu luận văn Tơi trân trọng cảm ơn thầy cơ, anh chị bạn đồng nghiệp đoàn nghiên cứu làm việc nghiêm túc đầy trách nhiệm để có tư liệu nghiên cứu đầy đủ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà tận tâm dạy dỗ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo chúng tơi suốt trình thực nghiên cứu Thầy gương sáng tinh thần làm việc đầy trách nhiệm để cố gắng học tập noi theo Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt thầy cô giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện học tập cho giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn trợ giúp hữu ích nhóm xây dựng phần mềm VNCEPH, nhóm xử lý phân tích số liệu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên tình nguyện tham gia làm đối tượng nghiên cứu tất bạn sinh viên, học viên Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên nhiều, điểm tựa vững cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Nguyễn Tất Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tất Thành lớp cao học Răng Hàm Mặt 25 - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS.Trịnh Thị Thái Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Tất Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Giá trị trung bình SD : Độ lệch chuẩn TCN : Trước công nguyên XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm XQ : X quang ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái giải phẫu thể người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phức tạp khác Sinh lớn lên điều kiện địa lý, sinh thái, tập quán sinh hoạt khác nhau, thể người đặc biệt khn mặt có nét đặc trưng khác tạo nên chủng tộc khác Để phân tích khác hình thái khn mặt, có phương pháp là: đo trực tiếp thể sống, đo gián tiếp Trong phương pháp đo gián tiếp bao gồm đo qua ảnh chuẩn hóa, đo qua phim XQ chụp theo kỹ thuật từ xa Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm định, phương pháp phân tích gián tiếp đánh giá nhanh gọn, thu thập số lượng mẫu lớn với thời gian ngắn, chi phí thấp… Đã có nhiều nghiên cứu nhân trắc phương pháp sử dụng ảnh chụp chuẩn hóa thực nhiều chủng tộc người với nước đại diện khác Chen Zhang (2016), Leung (2014), Torsello (2010), Zaib (2009) Faribaby (2006) [1], [2], [3], [4], [5] …và nghiên cứu phim kĩ thuật số Jacobson (2007), E.J.Bae (2014), Lê Nguyên Lâm (2014), JYC Wu (2010), R.O Valente (2003), [6], [7], [8], [9], [10]… số sử dụng công cụ thiết yếu chỉnh nha phẫu thuật tạo hình hàm mặt hay phẫu thuật thẩm mỹ Trong lĩnh vực y học nói chung hàm mặt, ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình hàm mặt nói riêng Các số vùng đầu - mặt… thông tin quan trọng giúp ích việc chẩn đốn lập kế hoạch điều trị để phục hồi lại chức mặt thẩm mỹ bệnh lý tai nạn giao thông, tai nạn lao động gây ra, ngồi sử dụng ngành khác bả hộ lao động, nhận dạng hình sự, hội họa điều khắc… Tuy nhiên Việt Nam nay, chưa có số, số đo, kích thước vùng đầu - mặt đặc trưng cho người Việt Nam Sự tăng trưởng hệ thống sọ mặt chia thành giai đoạn: từ lúc sinh đến lúc dậy thì, từ lúc dậy đến lúc trưởng thành giai đoạn sau trưởng thành Tuổi 12 tuổi coi giai đoạn chuyển tiếp từ thiếu niên đến trưởng thành, giai đoạn quan trọng can thiệp nắn chỉnh vĩnh viễn thay hết sữa, thay đổi tối ưu hệ thống xương mô mềm Trên giới có nhiều nghiên cứu nhân trắc phương pháp sử dụng hình ảnh khn mặt ảnh phim Tuy nhiên, nghiên cứu mang đậm tính sắc, áp dụng cho chủng tộc định, quốc gia định Vì bác sĩ nước ta áp dụng kết cơng trình khoa học vào cơng tác điều trị nghiên cứu có khác biệt chủng tộc, dân tộc quan niệm thẩm mỹ Để giải vấn đề này, cần phải có nghiên cứu: “nghiên cứu số kích thước sọ mặt ảnh chuẩn hóa số số phim sọ nghiêng từ xa học sinh 12 tuổi Bình Dương” với mục tiêu sau: Xác định kích thước mặt hình thái khn mặt ảnh chuẩn hóa học sinh 12 tuổi Bình Dương Xác định số số sọ mặt phim sọ nghiêng kĩ thuật số từ xa nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhân trắc học nhân trắc học vùng mặt 1.1.1 Nhân trắc học Nhân trắc học ngành khoa học nghiên cứu cấu thành kích thước, tỉ lệ, mối quan hệ phận thể Nhân trắc học công cụ nhân chủng học, sử dụng để nhận dạng, với mục đích tìm hiểu đa dạng thể chất người, để xác định tương quan thể chất với đặc điểm phân biệt chủng tộc tâm lý Nhân trắc học liên quan đến việc đo lường hệ thống tính chất vật lý thể người, mơ tả chủ yếu kích thước hình dạng thể Các số nhân trắc đo trạng thái tư khác theo trạng thái tư hoạt động người nhằm thiết lập lại trường hợp có tổn thương khiếm khuyết cần chỉnh sửa để khôi phục lại hình thể giải phẫu chức 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nhân trắc học vùng mặt Việc đo đạc thể thực từ thời Ai Cập cổ đại người Hy Lạp cổ đại người thực phép đo khn mặt Mục đích phép đo khác nhau, số muốn nhóm người ưu việt hơn, số muốn tạo vẻ đẹp hoàn mỹ mục đích đa số cố gắng lượng hóa số đo tỉ lệ thể [11] Polycleitos (450-420 TCN) nghiên cứu dựa phần lớn vào tỉ lệ người Ai Cập, ông định nghĩa thể lý tưởng tiêu chuẩn: chiều cao mặt 1/10 chiều dài thể, chiều cao toàn đầu 1/8 chiều dài toàn thể, tổng chiều dài đầu cổ 1/6 chiều dài thể Sau công thức sử dụng nghệ thuật Hy Lạp-La Mã sau Tây Âu Leonardo Da Vinci (1452-1519) cho khn mặt cân đối kích thước miệng độ dài từ đường hai môi tới cằm, tỉ lệ ba tầng mặt nhau, chiều cao tai chiều cao mũi Dù đưa tiêu chuẩn nghiêm ngặt tỉ lệ lý tưởng, song ông không phủ nhận phong phú vốn có tự nhiên [11] Albrecht Durer (1471-1528) chia khuôn mặt thành ba phần phần trán, phần mũi, phần môi cằm Phần môi cằm chia thành bốn phần nhau: đường hai mơi giới hạn 1/4 phía trên, rãnh cằm chia đôi khoảng cách từ lỗ mũi tới cằm Khoảng cách hai mắt độ rộng mắt [11] Trong kỷ XVIII XIX, ngành nhân trắc học đại phát triển, nghiên cứu mô mềm chưa quan tâm nhiều Thế kỷ XX xem thời kỳ tỉ lệ phép đo khách quan 1.1.3 Một số phương pháp phân tích cấu trúc sọ-mặt thường sử dụng Hiện nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu cấu trúc sọmặt, gồm hai phương pháp đo chính: đo trực tiếp đo gián tiếp Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm ứng dụng riêng [12], [13], [14], [15] 1.1.3.1 Đo trực tiếp Phương pháp đo trực tiếp phương pháp sử dụng để nghiên cứu số sọ mặt người Ưu điểm biết xác kích thước thật, số kích thước có xác cao Tuy nhiên, nhiều nhược điểm: độ xác kết đo phụ thuộc vào người đo, kỹ thuật đo, nhiều thời gian nhân lực, khơng có khả lưu trữ để tiến hành đo đạc, kiểm tra lại [15] 1.1.3.2 Đo gián tiếp Đo gián tiếp phương pháp đo tiến hành hình ảnh đối tượng ảnh phim Các hình ảnh hình ảnh hai chiều hình ảnh ba chiều Phương pháp đo gián tiếp có nhiều ưu điểm: dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, nhân lực đỡ phức tạp nhiều so với phương pháp đo trực tiếp người, ngồi có nhiều ưu điểm khả thông tin, lưu trữ bảo quản Hiện khoa học cơng nghệ phát triển mạnh, có nhiều phần mềm hỗ trợ, phương pháp đo gián tiếp cho kết nhanh xác [13], [14], [15] Ảnh chụp từ lâu ứng dụng chỉnh nha, nhằm đánh giá hình ảnh bệnh nhân trước sau điều trị 122 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chen, F and D Zhang, Combining a causal effect criterion for evaluation of facial attractiveness models Neurocomputing, 2016 177: p 98-109 Leung, C.S., et al., Angular photogrammetric analysis of the soft tissue profile in 12-year-old southern Chinese Head & face medicine, 2014 10(1): p 56 Torsello, F., et al., Do the neoclassical canons still describe the beauty of faces? An anthropometric study on 50 Caucasian models Progress in orthodontics, 2010 11(1): p 13-19 Zaib, F., J Israr, and A Ijaz, Photographic angular analysis of adult soft tissue facial profile Pakistan Orthodontic Journal, 2009 1(2): p 34-39 Fariaby, J., A Hossini, and E Saffari, Photographic analysis of faces of 20-year-old students in Iran British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 2006 44(5): p 393-396 Jacobson, A and L White, Radiographic cephalometry: From basics to 3-D imaging American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 2007 131(4): p S133 Bae, E.-j., H.-j Kwon, and O.-w Kwon, Changes in longitudinal craniofacial growth in subjects with normal occlusions using the Ricketts analysis The Korean Journal of Orthodontics, 2014 44(2): p 77-87 Lê Nguyên Lâm (2014) Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Ricketts trẻ 12-15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ Luận án tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108, Wu, J., et al., Comprehensive cephalometric analyses of 10 to 14-year old southern Chinese The Open Anthropology Journal, 2010 10 Valente, R.O.d.H and M.G.d Oliveira, Normative values and sexual dimorphism in aesthetically pleasant profiles, through cephalometric computerized analysis (Ricketts and McNamara) Pesquisa Odontológica Brasileira, 2003 17(1): p 29-34 11 Naini, F.B., Facial aesthetics: concepts and clinical diagnosis 2011: John Wiley & Sons 12 Ghoddousi, H., et al., Comparison of three methods of facial measurement International journal of oral and maxillofacial surgery, 2007 36(3): p 250-258 13 Ozkul, T., et al., A software tool for measurement of facial parameters The Open Chemical and Biomedical Methods Journal, 2009 2(1) 14 Payne, M.G., The Reliability Of Facial Soft Tissue Landmarks With Photogrammetry 2013 15 Kook, M.-S., et al., A comparison study of different facial soft tissue analysis methods Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 2014 42(5): p 648-656 16 Gallardo, V.P., J.L.G Franco, and R.M.C.O de Anda, Digital diagnosis records in orthodontics: An overview Medicina oral, patología oral y cirugía bucal Ed inglesa, 2006 11(1): p 20 17 Chestnutt, I., et al., The orthodontic condition of children in the United Kingdom, 2003 British dental journal, 2006 200(11): p 609 18 Schaaf, H., et al., Standards for digital photography in cranio-maxillofacial surgery-Part II: Additional picture sets and avoiding common mistakes Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 2006 34(6): p 366-377 19 Wong, J.Y., et al., Validity and reliability of craniofacial anthropometric measurement of 3D digital photogrammetric images The Cleft Palate-Craniofacial Journal, 2008 45(3): p 232-239 20 Stone, L.J and J Church, Childhood and adolescence; a psychology of the growing person 1957 21 Võ Trương Như Ngọc (2013) Răng trẻ em Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 27 22 Võ Trương Như Ngọc Nguyễn Thị Thu Phương (2013) Tăng trưởng đầu mặt Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 75-77 23 Võ Trương Như Ngọc (2013) Răng trẻ em Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 41-42 24 Gavan, J., S Washburn, and P Lewis, Photography: an anthropometric tool American journal of physical anthropology, 1952 10(3): p 331354 25 Stoner, M.M., A photometric analysis of the facial profile: A method of assessing facial change induced by orthodontic treatment American journal of orthodontics, 1955 41(6): p 453-469 26 Fernández‐Riveiro, P., et al., Angular photogrammetric analysis of the soft tissue facial profile The European Journal of Orthodontics, 2003 25(4): p 393-399 27 Neger, M., A quantitative method for the evaluation of the soft-tissue facial profile American journal of Orthodontics, 1959 45(10): p 738-751 28 Claman, L., D Patton, and R Rashid, Standardized portrait photography for dental patients American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 1990 98(3): p 197-205 29 Arnett, G.W and R.T Bergman, Facial keys to orthodontic diagnosis and treatment planning Part I American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 1993 103(4): p 299-312 30 Bishara, S.E., et al., A computer assisted photogrammetric analysis of soft tissue changes after orthodontic treatment Part I: methodology and reliability American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 1995 107(6): p 633-639 31 Sutter Jr, R.E and P.K Turley, Soft tissue evaluation of contemporary Caucasian and African American female facial profiles The Angle Orthodontist, 1998 68(6): p 487-496 32 Zhang, X., et al., Correlations between cephalometric and facial photographic measurements of craniofacial form American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 2007 131(1): p 67-71 33 Malkoỗ, S., et al., Angular photogrammetric analysis of the soft tissue facial profile of Turkish adults The European Journal of Orthodontics, 2008 31(2): p 174-179 34 Ozdemir, S.T., et al., Photographic facial soft tissue analysis of healthy Turkish young adults: anthropometric measurements Aesthetic plastic surgery, 2009 33(2): p 175-184 35 Fan, J., et al., Prediction of facial attractiveness from facial proportions Pattern Recognition, 2012 45(6): p 2326-2334 36 Moshkelgosha, V., et al., Photographic facial soft tissue analysis by means of linear and angular measurements in an adolescent persian population The open dentistry journal, 2015 9: p 346 37 Guyot, L., et al., Comparison between direct clinical and digital photogrammetric measurements in patients with 22q11 microdeletion International journal of oral and maxillofacial surgery, 2003 32(3): p 246-252 38 Hồ Thị Thuỳ Trang (1999) Những đặc trưng khuôn mặt hài hoà qua ảnh chụp phim sọ nghiêng Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 39 Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ-mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt tuổi từ 18-25 Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 40 Nguyễn Tuấn Anh (2012) Nhận xét số kích thước mơ mềm khn mặt ảnh chuẩn hóa nhóm học sinh THPT - Chu Văn An Hà Nội năm 2012 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 41 Broadbent, B.H., A new x-ray technique and its application to orthodontia The Angle Orthodontist, 1931 1(2): p 45-66 42 Goldstein, M.S., Changes in dimensions and form of the face and head with age American Journal of Physical Anthropology, 1936 22(1): p 37-89 43 Ricketts, R.M., et al., Orthodontic diagnosis and planning Denver: Rocky Mountain Data Systems, 1982 1: p 267p 44 Burstone, C.J., Lip posture and its significance in treatment planning American journal of orthodontics, 1967 53(4): p 262-284 45 Subtelny, J.D., The soft tissue profile, growth and treatment changes The Angle Orthodontist, 1961 31(2): p 105-122 46 TOPOUZELIS, N., et al., Cephalometric study of the internal structures of the craniofacial complex in adult Greeks with normal occlusion and harmonious face Hellenic Orthodontic Review, 2002 5(1) 47 Podadera Valdés, Z.R., et al., Cefalometría lateral de Ricketts en adolescentes de 12 a 14 os oclusión normal, 2001-2003 Revista Cubana de Estomatología, 2004 41(2): p 0-0 48 Kolokitha, O.-E.G., et al., Caphalometric study of the position and the size of the mandible in 10-12 years old children with Class II, division malocclusion Hellenic Orthodontic Review, 2007 10(1) 49 Đồng Khắc Khẩm (2009) Tương quan chiều dài sọ với xương hàm trên, xương hàm chiều cao tầng mặt : Nghiên cứu dọc phim đo sọ từ trẻ 3-13 tuổi Tạp chí y học Hồ Chí Minh, 13(2), 1015 50 Lê Võ Yến Nhi (2009) Sự tăng trưởng sọ mặt trẻ em Việt Nam từ 10 đến 14 tuổi theo phân tích Ricketts Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội Trú Bệnh Viện, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 51 Rinchuse, D.J and D.J Rinchuse, Ambiguities of Angle’s classification The Angle Orthodontist, 1989 59(4): p 295-298 52 Tweed, C.H., The Frankfort-mandibular incisor angle (FMIA) in orthodontic diagnosis, treatment planning and prognosis The Angle Orthodontist, 1954 24(3): p 121-169 53 Ricketts, R.M., Cephalometric synthesis: An exercise in stating objectives and planning treatment with tracings of the head roentgenogram American journal of orthodontics, 1960 46(9): p 647-673 54 Holdaway, R.A., A soft-tissue cephalometric analysis and its use in orthodontic treatment planning Part I American journal of orthodontics, 1983 84(1): p 1-28 55 Steiner, C.C., Cephalometrics in clinical practice The Angle Orthodontist, 1959 29(1): p 8-29 56 Merrifield, L.L., The profile line as an aid in critically evaluating facial esthetics American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 1966 52(11): p 804-822 57 Scheideman, G., et al., Cephalometric analysis of dentofacial normals American journal of orthodontics, 1980 78(4): p 404-420 58 Nguyễn Thị Thu Phương Võ Trương Như Ngọc, Trịnh Thị Thái Hà, Trương Mạnh Nguyên (2013) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt khn mặt hài hòa ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số nhóm sinh viên tuổi 18 - 25 Y học thực hành, 867(864), 832-835 59 Lê Gia Vinh, T.H.H., Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Y Mai, Nghiên cứu góc kích thước mũi miệng nhóm niên Việt Nam, ứng dụng phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ Phẫu thuật tạo hình, 1997 số 1: p 1-7 60 Joshi, M., et al., Sagittal lip positions in different skeletal malocclusions: a cephalometric analysis Progress in orthodontics, 2015 16(1): p 61 Bass, N.M., Measurement of the profile angle and the aesthetic analysis of the facial profile Journal of orthodontics, 2003 62 Raju, N.S., K.G Prasad, and V Jayade, A modified approach for obtaining cephalograms in the natural head position Journal of orthodontics, 2001 PHỤ LỤC Số bệnh án: Ngày khám: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành A1 Họ tên: A2 Giới: A3 Dân tộc: A4 Địa chỉ: A5 Điện thoại liên lạc: A6 Trường: B Các kích thước đo đạc ảnh chuẩn hóa thẳng Kích thước ft-ft zy-zy go-go en-en en-ex al-al Kết (mm) Ghi ch-ch C Các kích thước đo đạc ảnh chuẩn hóa nghiêng Kích thước Kết (mm) Ghi tr-gn tr-n tr-gl gl-sn sn-gn n-sn n-gn sa-sba ls-S li-S ls-E li-E C Các góc mơ mềm Góc cm-sn-ls sn-ls/li-pg pn-n-pg pn-n-sn n-pn-sn li-b-pg gl-n-pn gl-sn-pg Kết (độ) Ghi n-sn-pg n-pn-pg Bác sĩ khám (ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SỌ MẶT TRÊN ẢNH CHUẨN HÓA VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI BÌNH DƯƠNG” Nghiên cứu viên: Nguyễn Tất Thành, chuyên ngành Răng Hàm Mặt THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I MỤC ĐÍCH VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: - Xác định kích thước mặt hình thái khn mặt ảnh chuẩn hóa học sinh 12 tuổi Bình Dương -Xác định số số sọ mặt phim sọ nghiêng kĩ thuật số từ xa nhóm đối tượng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Nghiên cứu thực trẻ độ tuổi 12 tuổi Bình Dương Có bố mẹ, ông bà nội ngoại người Việt Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác Khơng có biến dạng xương hàm Đã mọc hoàn chỉnh 24 vĩnh viễn cung hàm, khơng có tổn thương tổ chức cứng gây chiều dài cung Hợp tác nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thuộc đối tượng đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng Y học” Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017 Tiêu chuẩn loại trừ: - Các đối tượng không đạt tiêu chuẩn lựa chọn 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Địa điểm nghiên cứu: Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: tháng 9/2016 đến tháng 9/2017 2.3 Số người tham gia vào nghiên cứu: 2000 người 2.4 Việc tiến hành nghiên cứu: Sau đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu tiến hành với nội dung sau: - Chụp ảnh chuẩn hóa khn mặt thẳng, nghiêng - Chụp phim sọ nghiêng kỹ thuật số - Đo giá trị trung bình khoảng cách, góc, số máy tính II CÁC LỢI ÍCH, NGUY CƠ VÀ BẤT LỢI Các lợi ích người tham gia nghiên cứu - Được tư vấn, giải đáp miễn phí bệnh miệng dịch vụ chăm sóc miệng Nguy người tham gia nghiên cứu: Khơng có Bất lợi người tham gia nghiên cứu: Khơng có III NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ tên: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: - Số điện thoại: IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc đảm bảo giữ bí mật thơng tin điều tra - Khi đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu”./ Nghiên cứu viên (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Tất Thành PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN Họ tên: Nguyễn Tất Thành Nghề nghiệp: Bác sĩ Địa chỉ: Lớp cao học 25, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SỌ MẶT TRÊN ẢNH CHUẨN HÓA VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI BÌNH DƯƠNG” II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới: Nam Nữ Dân tộc: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Người tham gia nghiên cứu (ký ghi rõ họ tên) ... phim sọ nghiêng từ xa học sinh 12 tuổi Bình Dương với mục tiêu sau: Xác định kích thước mặt hình thái khn mặt ảnh chuẩn hóa học sinh 12 tuổi Bình Dương Xác định số số sọ mặt phim sọ nghiêng. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SỌ MẶT TRÊN ẢNH CHUẨN HĨA VÀ PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên... cộng nghiên cứu đặc điểm kết cấu số sọ- mặt 143 sinh viên độ tuổi 1825 phương pháp đo trực tiếp, đo phim sọ- mặt kỹ thuật số từ xa đo ảnh chuẩn hóa Nhìn chung kích thước ngang dọc đầu mặt, sọ- mặt

Ngày đăng: 23/08/2019, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • Stone và Church [20] chỉ rõ thời kỳ thiếu niên bắt đầu lúc 12 tuổi và tiếp tục cho đến trưởng thành, đây là thời kỳ chuyển giao giữa đứa trẻ và người lớn được đánh dấu bằng tuổi dậy thì thay đổi về thể chất trưởng thành giới tính sơ cấp, sự xuất hiện của các đặc điểm giới tính thứ cấp: Đối với phái nữ, nó thể hiện bằng xuất hiện kinh nguyệt, đối với phái nam là sự hiện diện của tinh trùng trong nước tiểu. Con gái thường đi trước con trai trong phát triển thể chất và quá trình trưởng thành.

    • Thay đổi tâm lý:

    • + Có sự nhận biết bản thân về vai trò mới của cá nhân không chỉ thay đổi về hình dạng và cả tình cảm, có những tình cảm mới và tiềm năng mới.

    • + Tìm cách thích hợp với môi trường, tự chuẩn bị mình để gia nhập vào thế giới người lớn.

    • + Có tính độc lập, thích tụ họp với nhóm bạn cùng tuổi, không thích chịu sự giám sát và bó buộc của gia đình.

    • Sự phát triển của thiếu niên chịu ảnh hưởng của văn hóa, của yếu tố xã hội - kinh tế. Những cá nhân ở tầng lớp kinh tế thấp hơn có khuynh hướng trưởng thành và đảm nhiệm vai trò người lớn sớm hơn [21].

    • Trong quá trình phát triển, xương hàm trên và xương hàm dưới phát triển theo mọi hướng, nhưng chủ yếu là hướng ngang [22]. Ở hàm trên, chủ yếu do đường khớp giữa khẩu cái (ngoài ra còn do sự bồi xương ở ngoại vi, mọc răng tạo xương ổ răng, sự phát triển của nền sọ đẩy xương hàm trên ra trước), ở hàm dưới do tăng trưởng của cấu trúc sụn ở đường giữa (ngoài ra còn do sự phát triển của lồi cầu đến 16 tuổi, mỏm vẹt, sự thay thế sụn cằm thuộc sụn Meckel bởi xương, bồi xương và tiêu xương diễn ra suốt đời nhưng chậm).

    • Xương hàm trên: Sự phát triển xương hàm trên theo 4 hướng: [23]

    • Ra trước: do sự phát triển của nền sọ và xương lá mía đẩy khối răng cửa - nanh ra trước.

    • Hướng ngang: trong vùng răng hàm, phụ thuộc vào đường khớp khẩu cái dọc giữa, được hoạt hóa bởi cơ má. Khoảng cách liên răng nanh sớm bị cố định vào khoảng 3 tuổi.

    • Ra sau: chủ yếu do hiện tượng bồi đắp và tiêu xương ở lồi củ cho đến tuổi dậy thì. Cùng với hiện tượng này, việc phát triển các răng hàm phía sau cũng giúp cho xương hàm trên phát triển ra phía sau.

    • Hướng đứng: liên quan đến sự phát triển của răng và xương ổ răng cho đến 15 tuổi.

    • Hướng chính: hướng ngang do đường khớp dọc giữa.

    • Xương hàm dưới: Xương hàm dưới phát triển chủ yếu theo ba hướng:

    • Hướng trước - sau: do hiện tượng tiêu và bồi đắp ở phía sau do tác dụng của các cơ.

    • Hướng ngang: do đường khớp cằm.

    • Hướng đứng: sự phát triển theo hướng đứng của cành lên, lồi cầu và đẩy lùi góc hàm ra sau làm vị trí của lỗ ống răng cửa dưới thay đổi nhiều, lúc 2-5 tuổi nằm hơi dưới mặt phẳng cắn, 5-7 tuổi nằm ở ngang mức mặt phẳng cắn, 9-11 tuổi thì nằm hơi phía trên mặt phẳng cắn, bắt đầu từ 12 tuổi thì giống như ở người lớn.

    • Đường khớp ở giữa xương hàm dưới sẽ nhanh chóng cốt hóa trong 1/2 cuối năm đầu tiên. Ngược lại đường khớp giữa khẩu cái của hàm trên vẫn còn tiếp tục tăng trưởng cho đến khi sự phát triển của bộ răng và sự tăng trưởng mặt kết thúc (thường đến 14 tuổi). Hàm trên và hàm dưới điều chỉnh tương quan với nhau theo chiều ngang nhờ sự ăn khớp của hai cung răng khi các răng hàm sữa đi vào ăn khớp. Như vậy, sự phát triển về chiều rộng của cung hàm trên được xác định chủ yếu theo sự phát triển có giới hạn của hàm dưới: khả năng tăng trưởng đường khớp giữa khẩu cái của xương hàm trên chỉ có tác dụng ở một mức giới hạn sau khi phần sụn của xương hàm dưới đã cốt hóa [23].

    • Sự tăng trưởng về phía trước của xương ổ răng:

    • Khi mới sinh, hàm trên phát triển nhiều hơn hàm dưới, điều này làm cho mặt trẻ có vẻ lồi hơn khi nhìn nghiêng. Trong quá trình phát triển, hàm dưới sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, nhất là trong giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt bắt đầu lúc 12 tuổi và tiếp tục cho đến lúc trưởng thành, làm tăng tỷ lệ xương hàm dưới và làm cho mức độ cong lồi của mặt khi nhìn nghiêng giảm xuống. Tuy nhiên, cũng có trường hợp xương hàm dưới phát triển về phía trước nhiều hơn xương hàm trên [23].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan