Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành hà nội

147 707 1
Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG TẠ QUỐC ĐẠI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT MẢNG BÁM RĂNG TRONG Dự PHÒNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI Ở HỌC SINH 12 TUỒI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở • • • NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG TẠ QUỐC ĐẠI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT MẢNG BÁM RĂNG TRONG DỰ PHÒNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Chuyên ngành : Dịch tễ học Mã số : 62 72 01 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC - PGS TS Trịnh Đình Hải TS Đào Thị Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Trịnh Đình Hải viện trưởng viện Răng Hàm Mặt quốc gia; TS Đào Thị Dung viện phó viện Việt Nam - Cu Ba người thầy, người cô tận tình dạy, hướng dẫn động viên suốt trình học tập hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Hồ Bá Do; TS Nguyễn Thị Thuỳ Dương giúp đỡ đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám đốc bệnh viện đa khoa Tràng An, Ban giám đốc, phòng QL TTKH viện khoa học-BHXH Việt Nam tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng uỷ, Ban giám đốc, phòng đào tạo quản lý khoa học - Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương tất tốt đẹp dành cho Tôi xin chân thành cảm ơn ban đạo chương trình Nha Học Đường viện Răng Hàm Mặt quốc gia, sở y tế Hà Nội, trung tâm ”P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam ”, công ty Colgate Palmolive Việt Nam, trung tâm y tế, phòng giáo dục huyện Quốc Oai, Gia Lâm, Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường trung học sở Đồng Quang, Thạch Thán, thị trấn Quốc Oai, Đa tốn, Cổ Bi, thị trấn Trâu Quỳ tạo điều kiện cho thực công trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận án Cuối xin cảm ơn người thân thương nhất: Bố mẹ, vợ con, anh chị dành cho tình cảm thương yêu nhất, hết lòng giúp đỡ từ tinh thần đến vật chất suốt trình học tập hoàn thành luận án Tạ Quốc Đại / / 3.1 Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám răng, kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc miệng số yếu tố liên quan đến bệnh miệng học sinh 63 3.1.1 3.1.2. 3.1.3 Phụ lục Phụ lục I Phụ lục II Phụ lục III Phụ lục IV Phụ lục V Phụ lục VI 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 CPITN Các chữ viết tắt Chỉ số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng (Community Periodental index of treatment needs) CI-S Chỉ số cao đơn giản (Calculus index simplified) 3.1.1 C 3.1.4.Chỉ số can thiệp Chỉ số hiệu Chăm sóc miệng SCT 3.1.2 C 3.1.5 C T 3.1.6 D I-S 3.1.7 F 3.1.10 H S 3.1.12 K AP 3.1.8.Can thiệp 3.1.9.Chỉ số cặn bám đơn giản (Debris index simplified) Fluor 3.1.11 3.1.13 Học sinh Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge, Attitude, Practice) Mảng bám Nha học đường MBR 3.1.14 Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (Oral Hygiene NHĐ index Simplified) Tỉ suất chênh (Odds Radio) OHI - S OR 3.1.15 R 3.1.18 Răng hàm mặt Răng miệng Số lượng MT 3.1.25 Sâu 3.1.21 S 3.1.26 Sâu, mất, trám vĩnh viễn Sâu vĩnh viễn RVV 3.1.27 V SRM Trung học sở Tỷ lệ Viêm lợi HM 3.1.16 R 3.1.19 S R 3.1.20 S 3.1.28 W 3.1.31 3.1.29 3.1.30 Vệ sinh miệng Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization) 3.1.8 3.1.9 DANH MỤC BẢNG 3.1.10 Bảng dung Trang 1.1 3.1 1.2 huyện 3.2 Nội 3.3 3.44 khám chữa bác sĩ lần gần hai nhóm học sinh 3.3DANH MỤC HÌNH 3.2 3.1 3.6 Hình 3.10 1.1 3.14 1.2 3.18 1.3 3.22 3.7Nội Dung Các giai đoạn hình thành Biofilm Sơ đồ chế bệnh sinh sâu Fejerskov Manji 3.19 Sự hủy khoáng 3.11 3.15 3.34 3.35 3.38 3.42 3.43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Nội Dung Chọn mẫu tổ chức nghiên cứu can thiệp 3.39 2.1 3.46 3.47 ĐỒ 3.50 Biểu đồ 3.54 3.1 3.58 3.2 3.62 3.4 3.66 3.4 3.70 3.4 3.9 3.12 DANH MỤC BIỂU Nội Dung 3.55 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn học sinh nghiên cứu (theo huyện) 3.59 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn học sinh nam nữ 3.51 Tỷ lệ học sinh nam nữ có > vùng lục phân lành mạnh 3.67 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn hai nhóm học sinh 3.63 T rang 3.13 3.17 3.16 3.21 3.20 3.32 3.31 Hình 3.8 Lựa chọn đánh giá số DI-S theo mức độ 3.30 2.1 3.5 3.24 3.26 1.5 3.4 Sự tái khoáng Khuynh hướng phát triển bệnh sâu 3.23 3.27 1.4 Đi 95 3.25 3.29 3.28 3.36 3.33 3.37 T rang 3.40 3.41 3.44 3.45 3.48 3.52 41 3.49 T rang 3.53 3.56 3.57 3.60 3.61 3.65 3.64 3.68 3.69 84 3.5 ĐẶT VẤN ĐỀ 3.6Sâu răng, viêm lợi hai bệnh phổ biến bệnh miệng (RM) giới nước ta Năm 1986, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) coi bệnh miệng mối quan tâm lớn thứ ba loài người sau bệnh ung thư bệnh tim mạch 3.7Bệnh mắc sớm, từ mọc (6 tháng tuổi) Nếu không điều trị kịp thời bệnh gây biến chứng chỗ toàn thân, ảnh hưởng đến phát triển the lực thấm mỹ trẻ sau Do tính chất phổ biến tỷ lệ mắc bệnh cao cộng đồng phí cho chữa trị, phục hồi chức nhai thấm mỹ lớn 3.8 Trong 20 năm trở lại đây, nhờ tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, người ta tìm nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh miệng mảng bám Trên sở đề biện pháp phòng bệnh thích hợp kết sau áp dụng biện pháp phòng bệnh hữu hiệu này, bệnh miệng giảm rõ rệt [81], [82], [119] Phòng bệnh miệng trình tương đối đơn giản, không khó khăn, không đòi hỏi trang bị đắt tiền, không đòi hỏi cán kỹ thuật có chuyên môn cao chi phí thấp, dễ thực cộng đồng, đặc biệt trường học 3.9Việt Nam nước phát trien, năm gần đây, điều kiện kinh tế, xã hội phát trien, chế độ dinh dưỡng có nhiều thay đổi sử dụng nhiều đường, sữa cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ nguy cơ, tác hại việc phòng tránh bệnh miệng Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy nhiều địa phương bệnh miệng có xu hướng ngày tăng [36], [37] Năm 2001 theo kết điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc có 90% dân số mắc bệnh miệng, hoạt động mạng lưới phòng chống bệnh miệng chưa đáp ứng yêu cầu Vì công tác phòng chống bệnh miệng nhiệm vụ trọng tâm ngành hàm mặt 3.10 Đe giải tình trạng này, ngành hàm mặt nhiều năm qua thực tích cực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ miệng ban đầu mà trọng tâm công tác nha học đường (NHĐ) với nội dung: Giáo dục nha khoa cho học sinh, dùng nước súc miệng có flour 0,2% hàng tuần trường học, trám bít hố rãnh, khám phát điều trị sớm bệnh miệng trường học Tuy nhiên việc thực hiệu công tác có khác địa phương, thời gian, phần nguyên nhân kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh khác lứa tuổi, nơi 3.11 Ớ Hà Nội, kết điều tra sức khỏe miệng năm 2007 - 2008 học sinh tiểu học trung học sở cho thấy tỷ lệ bệnh miệng ngày tăng theo lứa tuổi Trong năm qua chương trình nha học đường khu vực Hà Nội bước đầu có hiệu hoạt động vào nề nếp, nhiên chất lựơng chưa đồng trường Gia Lâm huyện ngoại thành Hà Nội triển khai chương trình nha học đường hiệu hoạt động chưa cao nên bệnh miệng học sinh phổ biến Năm 2008, Hà nội mở rộng diện tích dân số thêm 15 quận huyện mới, qua khảo sát khu vực Hà Tây trước đây, trường chưa triển khai hoạt động nha học đường Quốc Oai huyện ngoại thành Hà Tây, việc phòng chữa bệnh RM chưa quan tâm mức bệnh miệng phổ biến 3.12 Để mạnh chương trình nha học đường, tìm biện pháp kết hợp với chương trình nha học đường nhằm nâng cao chất lượng, hiệu phòng bệnh miệng cho học sinh, khuôn khổ dự án “Đánh giá hiệu hoạt động Nha Học Đường Hà Nội năm 2009 - 2010 viện Răng Hàm Mặt Quốc gia”, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kiểm soát mảng bám dự phòng sâu răng, viêm lợi học sinh 12 tuổi số trường ngoại thành Hà Nội” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng, số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh 12 tuổi số trường trung học sở huyện Gia Lâm, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội năm 2009 Đánh giá hiệu kiểm soát mảng bám dự phòng sâu răng, viêm toothbrush with criss-cross bristle desing”, Am J Dent, 22(4), 3.669 pp 200-2 89 Hiremath (2007), “Textbook of preventive and communiting” Elsevier first publicshed, pp 58120 90 Hyun Koo, Pedro L Rosalen, et al (2002), “Effects of Compounds Found in Propolis on Streptococcus mutans Growth and on Glucosyltransferase Activity”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, May 2002,Vol 46, No 5, pp 1302-1309 91 Iacono V.J, Aldredge W.A, Lucks H, et al (1998), “Modern supragingival plaque control“, Int Dent - J, pp 48, 290 - 297 92 Ismail A.Darout (2005), “ Knowledge and behaviour related to oral health among secondary school student in Khatourn Province, Sudan”, International Dental Journal, 2005, Vol.5.5 No.4 93 Ismail AI, Burt BA, Eklund SA (1983), “Epidemiologic patterns of smoking and periodontal disease in the US“, J AM Dent Assoc, pp 106, 617-23 94 Ivanovic M, Lekic P., (1996), “Transient effect of a short term educational progremme without prophylaxis on control of plaque and gingival inflammation in school children“, J - Clin Periodontol, 23 (8), pp 750-757 95 Jurate Pauraite (2003), “The prevalence of gingivitis among 4-16 year old schoolchildren in Kaunas”, Stomatology, Baltic Dental and Maxillofacial Journal, 5, pp 97-100 96 Loesche W.J (1986), “Role of streptococcus mutans in human dental decay”, Microbiol Rev, 50, pp 353-380 97 Mohammed Redman (2008), “The relationship of caries with oral hygiene status and extra-oral risk factor”, Journal of Ayub Medical College, 20(1), pp 103 98 Mahmoud K Al-Omiri (2006), “Oral Health Attitude, Knowledge, and behaviour Among school Children in North Jordan”, Journal of Dental Education, 2006, pp 70 (2), 179-187 99 Marcences WS, Sheiham A (1992), “The relationship between work stress and oral health status“, Soc Sci Med, pp 35, 1511-20 100 Marquis R E (1995), “Oxygen metabolism, oxidative strees and acid-base physiology of dental plaque biofilm”, J Indust Microbiol, 15, pp 198-207 101 Marsh P., Martin M.V (2000), “Antimicrobial therapy and prophylaxis for oral infections”, Oral microbiology, 4th edition, Reed Educational and Professional Publishing Ltd USA pp 170-177 102 Marsh P.D (1999), “Microbiologic aspects of dental plaque and dental caries”, J Clin Periodontol 1999 Oct, 43(4), pp 599-614 103 Marsh P.D (2005), “Dental plaque: biogical significance of biofilm and community life- style”, J Clin Periodontol 32(suppl.6), pp 7-15 104 Micholowicz BS, Aeppli DP, Kuba RK, et al (1991), “A twin study of genetic variation in proportional radiographic aveolar bone height“, J Den Res, pp 70, 1431-5 105 Monteiro da Silva AM, Oakley DA, Newman HN, et al (1996), “Psychosocial factors in adult onset rapidly progressing periodontitis“, J Clin Periodontol, pp 23(8), 789-94 106 Nishida M, Grossi SG, Dunford RG, et al ( 1999), “Dietary vitamin C and the risk for periodontal diaease“, J Periodontol, pp 27 107 Nishida M, Grossi SG, Dunford RG, et al ( 1999), “Role of dietary calcium and the risk for periodontal disease“, JPeriodontol, pp 28 108 Nogales CG, Ferrari PA, et al (2008), “Ozone Therapy in Medicine and Dentistry”, The Journal of Contemporary Dental Practice, Volume 9, No 4, May 1, 2008, pp 075-084 109 Okeigbemen SA (2004), The prevalence of dental caries among 12 to 15- year- old school children in Nigeria: report of a local survey and campaign Oral Health Prev Dent, 2(1), pp 27-31 110 Overman PR.(2000), “Biofilm: A New View of Plaque”, J Contemp Dent Pract, 2000 Aug, Vol1.No3, pp 018-029 111 Petersen PE, Hoerup N, Poomviset N, et al (2001), Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren in southern Thailand, Int Dent J, 51(2), pp 95102 112 Pitts N.B (2004), “Are we ready to move from operative/Preventive treatment of Dental caries in clinical practice” Caries Res 2004; 38, pp 294304 113 Preber H, Linder L, Bergstrom J (1996), “Periodontal healing and periopathogenic microfrola in smokers and non-smokers“, J Clin Periodontol, 22, pp 946-52 114 R.A Ccahuana-Vasquez, C.P.M Tabchoury, et al (2007), “Effect of Frequency of Sucrose Exposure on Dental Biofilm Composition and Enamel Demineralization in the Presence of Fluoride”, Caries Res 2007, Vol41, pp 915 115 Reinholdt J, Bay I, Svejgaard A (1997), “Association between HLA- antigents and periodontal disease“ J Den Res, 56, pp 1261-3 116 Schuz B, Wiedemann AU, Mallach N, et al ( 2009),” Effects of a short behavioural intervention for dental flossing: randomized- controlled trial on plannning when, where and how”, J Clin Periodontol, 36(6), pp 498-505 117 Sherman DK, Updegraff JA, Mann T (2008),“ Improving oral health behavior: a social psychological approach”, J Am Dent Assoc, 139(10), pp 13827 118 Splieth C.Meyer G (1996), “ Factors for changes of caries prevolence among adolescents in Gemany” Eu J,O.Sci, 104( ), pp 444 - 451 119 Steinberg S.(2003), “A paradigm shift in the treatment of caries”, Gen Dent 2003 Jan- Feb, 51(1), pp 7-18 120 Sudha P (2005), “Prevalene of dental caries among 5-13-year-old children of Mangalore city”, Journal of Indian society of Pedodontcis and Preventive Dentistry, 23(2), pp 74-79 121 Tew JG, Zhang J.B, Quinn S, et al (1996), “Antibody of IgG2 subclass, Actinobacillus actinomycetemcomitans, and early onset periodontitis“, J Periodontol; 67 (suppl), pp 317- 22 122 Terezhalmy GT, Bartizek RD, Biesbrock AR (2008), “ Plaque- removal effecacy of four types of dental floss”, J Periodontal, 79(2), pp 245-51 123 Thilander B, Pena L, Infante C, et al C (2001), Prevalence of Malocclusion and orthodontic treatment need in children and Adolescents in Bogota, colombia An Epidemiological study related to different stages of dental development, Eur J Orthod, 23(2), pp 153-167 124 Teitelbaum AP, Pochapski MT, et al (2009), “Evaluation of the mechanical and chemical control of dental biofilm in patients with Down syndrome.”, Community Dent Oral Epidemiol., 37(5), pp 463-7 125 Trinh Dinh Hai (2011), Oral health promotion for school children in Viet Nam, Medical Publishing House, pp 21- 22 126 Unfer B and saliba O (2000), “Evaluation of pspula knowledge and everyday practices in oral health”, Rev- Saude- Publica 34(2), pp 190-5 127 Van schie RC, Grossi RG, Dunford RG, et al (1998), “Fcy receptor polymorphisms are associated with periodontitis“, JDent Res, 77, pp 648 128 Wade W.G, Slayne M.A (1987), “Controling plaque by disrupting the process of plaque formation”, Periodontology, pp 15, 25 - 31 129 Wilson M (1996), “Susceptibility of oral bacterial biofilms to antimicrobial agents”, J Med Microbiol 44, pp 78-87 130 WHO (2008), Oral health profile for countries listed according to WHO regions, www.whocollab.od.mah.se/exp/regions.html 131 WHO (2004), An overview of CPITN data in the WHO global oral health data bank 132 WHO (1997), “Promotion of Oral health in the Africa region, Oral health care in Africa“, Nairobi, pp 87 - 90 133 WHO (1997), Goals for the year 2000, Geneva, pp 5-8 134 WHO (1994), “Oral Hygiene Indices”, “Community periodontal index of treatment needs” www.who.int/oral-health.pp 1-9, 25-28 135 WHO (1994), “Global goal for the year 2000”, Genava, pp 15 -17 136 Wyne AH (2004), The bilateral occurrence of dental caries among12-13 and 15-19 year-old school children, J contemp Dent Pract, 5(1), pp 42-52 137 Wyne AH, Ghannam NA, Al Shammery AR, et al (2002), Caries prevalence, severity and pattern in pre-school children, Saudi Med J 2002 May, 23(5), pp 580-584 138 Zannatta FB, Antoniazzi RP, Rösing CK ( 2007), “ The effect of 0.12% chlorhexidine gluconate rinsing on previously plaque- free and plaque-covered surfaces: a randomized, controlled clinical trial”, J Periodontol, 78(11), pp 2127-34 139 Zhu L (2003), Oral Health Knowledge, Attitude and behaviour of Children and adolescents in China, Int Dent J, Oct, 53(5), pp 289-298 3.670 3.671 Phụ lục 3.6723.673 Phụ lục•1 • 3.674 Phiếu điều tra sức khoẻ miệng (Dành cho học sinh) Người điều tra: 3.675 Ngày Tháng Năm 2009 I thông tin chung: (Đánh dấu X vào câu trả lời) Họ tên Tuổi .Lớp Trường Giới: (1) Nam: □ (2) Nữ: □ Địa chỉ: TP Hà Nội Nghề nghiệp bố : (1) Cán □ (3) Công nhân □ (2) Nông dân □ (4) Tự □ (5) Nghề khác Nghề nghiệp mẹ : (1) Cán □ (3) Công nhân □ (2) Nông dân □ (4) Tự □ (5) Nghề khác 3.676 3.677 II nội dung: 3.678 * Kiến thức hiểu biết sức khoẻ miêng: (Đánh dấu X vào câu trả lời 3.679 nhất) Theo em vệ sinh miệng sau bữa ăn tốt? (1) Xúc miệng □ (3) Chải □ (2) Tăm □ (4) Không làm □ Ai người hướng dẫn em chải ? (1) Bố mẹ □ (3) Tự đọc sách, từ TV, đài, báo □ (2) Thầy cô giáo □ (4) Người khác: Theo em chải đúng? 3.680 (1) Chải mặt □ (3) Chải mặt nhai □ (2) Chải mặt □(4) Chải mặt □ 3.681 Theo em sử dụng kem đánh để chải có tác dụng phòng bệnh miệng nào? (1) Sâu □ (3) Cả □ (2) Viêm lợi □ (4) Không biết □ Em có biết sâu không? (1) Bệnh tạo 01lỗ hay chấm đen □ (2) Không biết □ Em có biết sâu dẫn đến không? (1) Nhức sưng hàm □ (3) Đau răng,không nhai phải nhổ □ (2) Anh hưởng đến sức khỏe □ (4) Không biết □ Theo em nguyên nhân sâu do: (1) Con sâu □ (2) Do VSRM không □ 3.682 Không biết □ Em có biết làm để tránh sâu không? 1) Tránh ăn quà vật , bánh kẹo có đường □ 2) Đánh với kem Fluor □ (3).Vệ sinh miệng tốt □ (4) Đến nha sĩ khám tháng/lần □ Em có biết bệnh viêm lợi không? Lợi bị chảy máu tự nhiên hay đánh □ (3) Hơi thở có mùi hôi □ Lợi mềm sưng đỏ, ấn vào chảy mủ □ 3.683 (4) Răng lung lay □ (5) Không biết □ Em có biết bệnh viêm lợi nguyên nhân không? (1) Do vệ sinh miệng □ (2) Do mọc lộn xộn □ Em làm thấy chảy máu răng? (3) Do mảng bám □ (4) Không biết □ (3) 3.684 3.685 (1) Không dám chải □ (3) Tự điều trị □ (2) Tăng cường chải để giữ vệ sinh miệng □ (4) Đến BS khám □ Em có biết bệnh miệng không? (1) Sâu □ (3) Sâu viêm lợi □ (2) Viêm lợi □ (4) Không biết □ Theo em chải phòng bệnh miệng nào? (1) Sâu □ (3) Sâu viêm lợi □ (2) Viêm lợi □ (4) Không biết □ Theo em sau ăn uống đồ mà không chải răng, gây sâu không? 3.686 (1) Có □ (2) Không □ (3) Không biết □ Em hiểu Fluor ? (1) Fluor chất phòng sâu □ (3) Fluor chất gây sâu □ (2) Fluor kem đánh □ (4) Không biết □ Đã em nghe nói làm VSRM nha khoa chưa ? (1) Có □ 3.687 3.688 (2) Không □ * Thái đô sức khoẻ miêng: (Đánh dấu X vào câu trả lời nhất) Em có đồng ý phải chải hàng ngày sau ăn bữa không? (1) Đồng ý □ 3.689 (2) Lưỡng lự □ (3) Không đồng ý □ Em có đồng ý phải khám định kỳ không? 3.690 (1) Đồng ý □ (2).Lưỡng lự □(3) Không đồng ý □ □(3) Không đồng ý □ Em có đồng ýkhi đau phải đến bác sĩ khám không ? 3.691 (1) Đồng ý □ (2).Lưỡng lự Em có đồng ý cần phải dùng kem đánh để chải biện pháp phòng bệnh miệng không? 3.692 (1) Đồng ý □ (2).Lưỡng lự □(3) Không đồng ý □ 3.693 * Thực Hành chăm sóc sức khoẻ miêng: 3.694 (Đánh dấu X vào câu trả lời nhất) Hiện sau bữa ăn em vệ sinh miệng ? (1) Xúc miệng □ (3) Chải □ (2) Tăm □ (4) Không làm □ Em chải lần ngày? (1) Một lần □ (3) Không chải □ (2) Nhiều lần □ Em chải vào lúc ngày? (1) Buổi sáng ngủ dậy □ (2) Tối trước ngủ □ (3) Sau ăn □ Hiện em chải ? (1) Chải mặt □ (3) Chải mặt nhai □ (2) Chải mặt □ (4) Chải mặt □ Thời gian chải em là? (1) phút □ (2) Khoảng phút □ (3) Nhiều phút □ Em dùng bàn chải lâu thay? (1) tháng thay lần □ (3) năm thay lần □ (2) tháng thay lần □ (4) Không thay □ Em thường dùng loại bàn chải ? (1) Lông mềm □ (3) Lông vừa □ (2) Lông cứng □ (4) Không biết □ Khi đánh em có dùng kem đánh không ? 3.695 (1) Có □ (2) Không □ Ở trường em có súc miệng Fluor không ? 3.696 (1) Có □ (2) Không □ Đã em dùng nha khoa để làm mặt bên không? 3.697 (1) Có □ (2) Không □ Em thường ăn, uống loại đồ (Bánh quy, kẹo, kem, pepsi, coca, nước ngọt, sữa đặc có đường, kem) lần ngày ? (1) Một lần □ (2) Nhiều lần □ Sau ăn, uống loại đồ (Bánh quy, kẹo, kem, pepsi, coca, nước ngọt, sữa đặc có đường) em V SRM ? 3.698 (2) Xúc miệng □ (1) Uống nước □ (3) Chải □ (4) Không làm □ Lần gần em khám chữa bác sĩ thời gian nào? (1) Chưa □ (3) - 12 tháng (2) < tháng □ (4) 13 - 24 tháng □ 3.699 (5) > 24 tháng □ □ 3.700 3.702 Phu luc II 3.701 •• Mẫu khám cho trẻ em 3.703 Mã số: N 3.704 gày khám: Người khám: 3.705 Họ Tên học sinh .Giới Lớp 3.706 Trường Quận(Huyện) TP.Hà nội 3.707 Tình trạng Răng 3.2556 Răng hàm 3.25573.25583.25593.25603.25613.25623.25633.25643.25653.25663.25673.25683.25693.2570 3.2586 Răng hàm 3.25873.25883.25893.25903.25913.25923.25933.25943.25953.25963.25973.25983.25993.2600 3.2571 Mã số 3.2601 Mãrăng số Tình trang 1 1 3.708 3.709 Chỉ số viêm quanh Chỉ số CPITN: 3.710 Tiêu chuẩn đánh giá: - Mã số 0: Tổ chức quanh bình thường - Mã số 1: Chảy máu nhẹ sau thăm dò túi lợi - Mã số 2: Có cao hay 16 11 26 3.711 3.713 Chỉ số mảng bám PI - Tiêu chuẩn đánh giá: Có mức độ ghi nhận từ - + : Không có bám màu + : Có đám màu bám rải rác + 2: Có viền màu vòng theo cổ 7 3.2602 3.26033.2604 3.2605 3.2606 3.26073.2608 3.26093.2610 3.26113.26123.26133.26143.261 3.2616 Mã số quy đinh theo WHO 3.2617 3.712 3.2572 3.25733.2574 3.2575 3.2576 3.25773.2578 3.25793.2580 3.25813.25823.25833.25843.258 46 31 36 3.714 + : Nổi màu 1/3 mặt phía cổ 3.715 + 4: Nổi màu trải rộng đến 1/3 mặt + : Nổi màu trải rộng 2/3 mặt Các điểm từ - cho có mảng bám mặt gần hay phía tiền đình - xa 3.716 16 11 26 3.717 3.718 3.719 Tiêu chuẩn đánh giá - Mã số : Không có cặn bám/không có cao - Mã số : Cặn bám/cao bám dưới1/3 bề mặt - Mã số 2: Cặn bám/cao bám nhiều 1/3 2/3 mặt - Mã số : Cặn bám/cao bám nhiều 2/3 bề mặt 3.720 Phụ lục III: Phương pháp Bass cải tiến 3.721 - Phương pháp Bass cải tiến năm 1948, động tác chải chuyển động rung nhẹ chiều trước sau tịnh tiến từ phía lợi phía măt nhai 3.722 + Phân chia vùng chải răng: 3.723 Chia cung hàm thành - đoạn, đoạn gồm - răng, đoạn chải từ - 10 lần 3.724 + Chải có thứ tự: 3.725 Chải thứ tự để tránh bỏ sót dễ thực hướng dẫn kiểm soát động tác em, chải tập theo hiệu lệnh trống, nhạc 3.726 Thứ tự chải: Chải hàm trước, chải hàm sau, chải từ trái sang phải, chải mặt sau đến mặt cuối mặt nhai 3.727 + Động tác chải: 3.728 Chải mặt ngoài: Đặt bàn chải nằm ngang, phần lông bàn chải hướng lên phía lợi cổ Các lông bàn chải tạo với tạo với măt thân góc 450 , ép nhẹ lông bàn chải phần lên lợi phần lên cổ để lông bàn chải ép vào rãnh lợi khe hai Làm động tác rung nhẹ chỗ theo chiều trước sau Luôn giữ cho lông bàn chải tiếp xúc với mặt di chuyển theo hướng từ cổ đến mặt nhai Lặp lặp lại - 10 lần cho đoạn - Sau nhích dần bàn chải sang phần thứ tự 3.729 Chải mặt trong: Mặt chải sau chải sau mặt ngoài, động tác chải giống mặt riêng phần mặt cửa, bàn chải để theo chiều thẳng đứng, lông bàn chải tạo với mặt cửa góc 450, ép lông bàn chải rung nhẹ đồng thời di chuyển từ phía cổ phía rìa cắn 3.730 Chải mặt nhai: Đặt lông bàn chải thẳng góc với mặt nhai răng, ép nhẹ lông bàn chải lên mặt nhai chải theo chiều trước sau 3.731 -So* chäi rang Bass cäi tien 3.732 Phu luc IV: Colgate Total - Bảo vê lơi hoàn toàn suốt 12 Hoạt chất: Sodium Fluoride 0,22%, Triclosan 0,3% 3.733 Thành phần : Water, Sorbitol, Hydrated silica, PVM/MA Copolymer, Sodium lauryl Sulfate, flavor, Carrageenan, Sodium Hydroxide, Triclosan, Sodium Saccharin, Sodium Fluoride, CI 77891 3.734 Colgate sử dụng nguyên liệu làm chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế Những nguyên liệu chứng minh lâm sàng không làm mòn răng, giữ mặt bóng 3.735 Phụ lục V: Colgate Plax - 12 Hour protection against bacteria & plaque Active Ingredients: Cetylpyridinium Chloride 0,05%, Sodium Fluoride 0,05% Ingredients: Water, Glycerin, Alcohol, Propylene Glycol, Sorbitol, Polysorbate 20, Flavor, Sodium Benzoate, Menthol, Sodium Saccharin, Cl 42090, Cl19140 Hướng dẫn sử dụng, an to àn, bảo quản: Đổ vào nắp chai tới mức 20ml, làm miệng kỹ vòng 30 giây, súc nhổ ra, không nuốt Để tầm với trẻ em, trẻ em tuổi không nên dung Tránh nhiệt độ cao ánh nắng trực tiếp 3.2618 3.736 3.737 [...]... (sâu răng) , tổ chức quanh răng và niêm mạc miệng (viêm lợi, viêm quanh răng) Trong đó hai bệnh thường găp là bệnh sâu răng và bệnh viêm quanh răng (ở lứa tuổi học sinh là bệnh viêm lợi) - Chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn (SMT) là số răng sâu, răng mất, răng trám (hàn) trung bình ở mỗi cá thể trong cộng đồng 3.15 Chỉ số này được WHO sử dụng làm chỉ số đánh giá tình trạng sâu răng của mỗi nước, mỗi khu... 12 tuổi sâu răng: 15,9%, viêm lợi: 6,1%, tỷ lệ sâu răng viêm lợi ở học sinh ngoại thành cao hơn học sinh nội thành [7] 3.141 Tác giả Nguyễn Quốc Trung năm 2011 nghiên cứu trên HS ở Từ Liêm Hà Nội cho biết kết quả sâu răng vĩnh viễn: 57,14% [47] 1.1.5 Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng 1.1.5.1 Khái quát về thuật ngữ kiến thức, thái độ, thực hành [24], [25], [35] 3.142 Hành.. .lợi của học sinh 12 tuổi tại 4 trường trung học cơ sở của 2 huyện nghiên cứu 3.13 3.14 1.1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Những hiểu biết về mảng bám răng, bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng 1.1.1 Một số khái niệm, định nghĩa liên quan đến bệnh răng miệng của chuyên ngành Răng Hàm Mặt [9] - Bệnh RM: Là các bệnh về tổ chức cứng của răng (sâu răng) ,... pháp dự phòng sâu răng 3.159 Mục đích của dự phòng sâu răng trong cộng đồng là giảm tỷ lệ bệnh sâu răng trong cộng đồng và kiểm soát được bệnh sâu răng Hiện nay quan điểm dự phòng sâu răng đã có nhiều thay đổi, liên quan đến sự phát triển của tổn thương sâu răng, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hủy khoáng và tái khoáng đặc biệt là yếu tố môi trường miệng của từng cá nhân Nhưng cơ bản để dự phòng bệnh sâu răng. .. trị hữu hiệu và tăng cường chương trình chăm sóc răng miệng trẻ em học đường là vô cùng cấp bách 1.1.4.3 Tình hình bệnh răng miệng tại Hà Nội 3.138 Theo kết quả của Viện RHM năm 1991 tỷ lệ sâu răng lứa tuổi 12 của Hà Nội: 36,0%, tỷ lệ viêm lợi: 84,0% Theo báo cáo của sở y tế Hà Nội năm 1998 tỷ lệ sâu răng của học sinh tiểu học: 40,8% 3.139 Mặc dù chương trình nha học đường được triển khai tại Hà Nội, ... sâu răng 3 .124 Từ những năm của thập kỷ 60 thế kỷ trước đến nay đã có những nghiên cứu tình trạng sâu răng ở Việt Nam nói chung và ở trẻ em nói riêng Năm 1977, Nguyễn Dương Hồng thông báo 77,0% trẻ em 6 tuổi ở Hà Nội và nông thôn bị sâu răng sữa, 30,0% trẻ em 13 tuổi sâu răng vĩnh viễn [12] Năm 1978 bộ môn Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà nội thông báo tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của trẻ em 6 tuổi trở... số liệu của sở y tế Hà Nội tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông: 36,0%, năm 2004: 36,7%, như vậy tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học, trung học cơ sở vẫn tăng theo thời gian [36], [37] 3.140 Theo Đào Thị Dung, Nguyễn Ngọc Trang, Lò Thị Hà 2007 tỷ lệ sâu răng của học sinh: 54,1%, viêm lợi: 5,4% [8] Năm 2008 Đào Thị Dung cho biết tỷ lệ học sinh 12. .. chải răng với kem đánh răng có fluor làm giảm quá trình hình thành mảng bám răng Tuy nhiên kẽ răng là nơi có nhiều mảng bám răng nhất và khó đưa bàn chải nên có thể dùng một số biện pháp khác như là: Dùng chỉ tơ nha khoa, bàn chải kẽ răng, tăm răng b Chế độ ăn, uống hợp lý phòng sâu răng 3.161 Kiểm soát các thức ăn và đồ uống có đường bao gồm các biện pháp: - Kiểm soát các thực phẩm có đường ở nhà trường. .. miệng ở Việt Nam trong 3 năm từ 1999 đến 2001 thu được kết quả sau [52]: 3 .128 Ở nhóm tuổi 6 - 8: Tỷ lệ sâu răng sữa: 84,9%; Chỉ số SMT: 5,4 3 .129 Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn: 25,4%; Chỉ số SMT: 0,5 3.130 Ở nhóm tuổi 9 - 11: Tỷ lệ sâu răng sữa: 56,3%; Chỉ số SMT: 2,0 3.131 Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn: 54,6%; Chỉ số SMT: 1,2 3.132 Ở nhóm tuổi 12 - 14: Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn: 64,1%; Chỉ số SMT: 2,1 b Tình... tình trạng viêm lợi và đánh giá hiệu quả của biện pháp giáo dục, chải răng có giám sát ở học sinh lớp 5 trường tiểu học Tiền Phong (Thái Bình) Kết quả nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ y học năm 2000 của Nguyễn Tiến Vinh ghi nhận tỷ lệ viêm lợi của học sinh giảm từ 89,22% xuống còn 60,88% [59] - Nguyễn Bích Vân năm 2002 so sánh hiệu quả của thuốc súc miệng givalex và eludril đối với mảng bám, viêm nướu,

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tũ lổ(%)

    • 3.14 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa liên quan đến bệnh răng miệng của chuyên ngành Răng Hàm Mặt [9].

      • 3.59 * Cơ địa:

      • 3.96 * Cơ địa

      • 3.115 * Xã hội

      • 1.1.4. Tình hình sâu răng và viêm lợi.

      • 1.1.5. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng.

      • 1.2.1. Biện pháp dự phòng chung về sâu răng, viêm lợi

      • 3.190 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu:

        • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu:

        • 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu

        • 2.2.6. Đánh giá kết quả

        • 3.321 Bảng 2.5. Chỉ số DI-S

        • 3.323 Bảng 2.6. Chỉ số CI-S

        • 3.325 Bảng 2.7. Chỉ số OHI-S

        • 3.346 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 3.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và MBR của học sinh

          • 3.356 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của học sinh theo huyện Nhận xét:

          • 3.399 Bảng 3.14. Thực trạng vệ sinh răng miệng ở nhóm học sinh nam và nữ

          • 3.424 Bảng 3.24. Đi khám chữa răng bác sĩ lần gần đây nhất (n=1022)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan