1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội

162 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG TẠ QUỐC ĐẠI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT MẢNG BÁM RĂNG TRONG DỰ PHÒNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG TẠ QUỐC ĐẠI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT MẢNG BÁM RĂNG TRONG DỰ PHÒNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Chuyên ngành : Dịch tễ học Mã số : 62 72 01 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC - PGS. TS. Trịnh Đình Hải - TS. Đào Thị Dung Hà Nội – 2012 3 LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Tạ Quốc Đại 4 Mục lục L ỜI CẢM Ơ N Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Tr ịnh Đình Hải viện trưởng viện Răng Hàm Mặt quốc gia; TS. Đào Thị Dung vi ện phó viện Việt Nam – Cu Ba là người thầy, người cô đã tận tình ch ỉ dạy, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS. H ồ Bá Do; TS. Nguyễn Thị Thuỳ Dương đã giúp đỡ và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu v à hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám đ ốc bệnh viện đa khoa Tràng An, Ban giám đốc, phòng QL và TTKH viện khoa học-BHXH Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đ ảng uỷ, Ban giám đốc, phòng đào tạo và quản lý khoa học - Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương về tất cả những gì tốt đẹp đã dành cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn ban chỉ đạo chương trình Nha Học Đường viện R ăng Hàm Mặt quốc gia, sở y tế Hà Nội, trung tâm ”P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam”, công ty Colgate Palmolive Vi ệt Nam, trung tâm y tế, phòng giáo d ục huyện Quốc Oai, Gia Lâm, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường trung học cơ sở Đ ồng Quang, Thạch Thán, thị trấn Quốc Oai, Đa tốn, Cổ Bi, thị trấn Trâu Quỳ đ ã tạo điều kiện cho tôi thực hiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân thương nhất: Bố mẹ, vợ con, anh chị đã luôn dành cho tôi những tình cảm thương yêu nhất, hết lòng giúp đỡ tôi từ tinh thần đến vật chất trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. T ạ Quốc Đại 5 Đặt vấn đề 1 Chương 1. Tổng quan tài liệu 4 1.1. Những hiểu biết về mảng bám răng, bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng 4 1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa liên quan bệnh răng miệng của chuyên ngành răng hàm mặt 4 1.1.2. Những hiểu biết hiện nay về mảng bám răng 4 1.1.3. Bệnh sâu răng, viêm lợi 10 1.1.4. Tình hình sâu răng, viêm lợi 22 1.1.5. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răngmiệng 26 1.2. Các biện pháp kiểm soát mảng bám răng 29 1.2.1. Biện pháp dự phòng chung về sâu răng, viêm lợi 29 1.2.2. Biện pháp kiểm soát mảng bám răng 33 Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 38 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 38 2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 43 2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 44 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 45 2.2.5. Một số khái niệm, quy ước, cách tính các chỉ số trong nghiên cứu 49 2.2.6. Đánh giá kết quả 57 2.2.7. Phương pháp và công cụ đánh giá 59 2.3. Khống chế sai số 60 2.4. Xử lý số liệu 61 2.5. Vấn đề y đức 61 2.6. Hạn chế của đề tài 61 Chương 3. Kết quả nghiên cứu 63 6 3.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám răng, kiến thức, thái độ thực hành về chăm sóc răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh 63 3.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mảng bám răng ở học sinh 63 3.1.2. Kiến thức thái, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng 73 3.1.3. Mối liên quan giữa kiến thức thái, thực hành của học sinh với bệnh sâu răng, viêm lợi 78 3.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi của học sinh .80 3.2.1. Hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi của học sinh 80 3.2.2. Hiệu quả đối với kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng 87 Chương 4. Bàn luận 99 4.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám răng, kiến thức, thái độ thực hành về chăm sóc răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh 96 4.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mảng bám răng ở học sinh 96 4.1.2. Kiến thức thái, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng - 105 4.1.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của học sinh với bệnh sâu răng, viêm lợi 111 4.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi của học sinh 113 4.2.1. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi của học sinh 113 4.2.2. Đánh giá hiệu quả đối với kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng 119 Kết luận 123 Khuyến nghị 125 Danh mục các công trình khoa học đã công bố 126 Tài liệu tham khảo 127 Tiếng việt 127 Tiếng anh 134 7 Phụ lục Phụ lục I Phụ lục II Phụ lục III Phụ lục IV Phụ lục V Phụ lục VI Các chữ viết tắt CPITN Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng của cộng đồng (Community Periodental index of treatment needs) CI-S Chỉ số cao răng đơn giản (Calculus index simplified) CSCT Chỉ số can thiệp CSHQ Chỉ số hiệu quả CSRM Chăm sóc răng miệng CT Can thiệp DI-S Chỉ số cặn bám đơn giản (Debris index simplified) F Fluor HS Học sinh KAP Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge, Attitude, Practice) MBR Mảng bám răng NHĐ Nha học đường OHI – S Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản (Oral Hygiene index Simplified) OR Tỉ suất chênh (Odds Radio) RHM Răng hàm mặt RM Răng miệng SL Số lượng SR Sâu răng SMT Sâu, mất, trám răng vĩnh viễn SRVV Sâu răng vĩnh viễn THCS Trung học cơ sở TL Tỷ lệ VL Viêm lợi VSRM Vệ sinh răng miệng WHO Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization) 8 DANH MỤC BẢNG B ảng 2.1 Nội dung Các biến số và chỉ số nghiên cứu Trang 44 2.2 Tỷ lệ sâu răng 57 2.3 Chỉ số SMT tuổi 12 57 2.4 Tỷ lệ % bệnh quanh răng 57 2.5 Chỉ số DI-S 58 2.6 Chỉ số CI-S 58 2.7 2.8 Chỉ số OHI-S Chỉ số mảng bám PI 58 59 3.1 Chỉ số SMT ở nhóm học sinh nghiên cứu (theo huyện) 65 3.2 Chỉ số SMT ở nhóm học sinh nam và nữ 65 3.3 Số học sinh viêm lợi theo huyện 66 3.4 Chỉ số CPITN ở nhóm học sinh nam và nữ 66 3.5 3.6 3.7 Thực trạng chỉ số mảng bám PI ở nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện Thực trạng chỉ số mảng bám PI ở nhóm học sinh nam và nữ Thực trạng cặn bám ở nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện 68 68 69 3.8 Thực trạng cặn bám ở nhóm học sinh nam và nữ 69 3.9 3.10 Thực trạng cao răng ở nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện Thực trạng cao răng ở nhóm học sinh nam và nữ 70 70 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Chỉ số OHI-S ở nhóm học nghiên cứu theo huyện Chỉ số OHI-S ở nhóm học sinh sinh nam và nữ Tình trạng vệ sinh răng miệng ở nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện Tình trạng vệ sinh răng miệng ở học sinh nam và nữ Điểm trung bình về kiến thức CSRM của nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện 71 71 72 72 73 9 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 Điểm trung bình về kiến thức CSRM của học sinh nam, nữ Thái độ của HS về chăm sóc răng miệng (n=1022) Thực hành vệ sinh răng miệng hàng ngày (n=1022) Thực hành phương pháp chải răng (n=1022) Thời gian chải răng và thời gian thay bàn chải (n=1022) Loại bàn chải thường dùng và sử dụng kem đánh răng (n=1022) Sử dụng nước súc miệng Fluor và sử dụng chi nha khoa để làm sạch mặt bên của răng (n=1022) 73 74 75 75 76 76 77 3.23 ¡n, uống các loại đồ ngọt và vệ sinh răng miệng 77 3.24 Đi khám chữa răng bác sĩ lần gần đây nhất (n=1022) 78 3.25 Mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng vệ sinh răng miệng 78 3.26 Liên quan giữa số lần thực hành đánh răng trong ngày và tình trạng vệ sinh răng miệng 79 3.27 Liên quan giữa tình trạng vệ sinh răng miệng và sâu răng vĩnh viễn 79 3.28 Liên quan giữa tình trạng vệ sinh răng miệng và viêm lợi 80 3.39 3.30 Chỉ số mảng bám PI ở hai nhóm học sinh Số học sinh có cặn bám ở hai nhóm nghiên cứu 80 81 3.31 Số học sinh có cao răng ở hai nhóm nghiên cứu 82 3.32 Chỉ số OHI-S ở hai nhóm học sinh 83 3.33 3.34 Vệ sinh răng miệng chung ở hai nhóm học sinh Chỉ số SMT ở hai nhóm học sinh 84 85 3.35 3.36 3.37 Số học sinh viêm lợi ở hai nhóm học sinh Chỉ số CPITN ở hai nhóm học sinh Số HS có ≥ 3 vùng lục phân lành mạnh ở hai nhóm nghiên cứu 85 86 87 3.38 Điểm trung bình về kiến thức CSRM của hai nhóm học sinh 87 3.39 Thái độ của hai nhóm học sinh về chăm sóc răng miệng 89 3.40 Thực hành vệ sinh răng miệng hàng ngày của hai nhóm học sinh 91 3.41 Thực hành phương pháp chải răng của hai nhóm học sinh 92 3.42 Thời gian chải răng và thời gian thay bàn chải của hai nhóm học sinh 93 3.43 ¡n, uống các loại đồ ngọt và chăm sóc răng miệng sau khi ăn uống các loại đồ ngọt của hai nhóm học sinh 94 10 3.44 Đi khám chữa răng bác sĩ lần gần đây nhất của hai nhóm học sinh 95 DANH MỤC HÌNH Hình Nội Dung Trang 1.1 Các giai đoạn hình thành Biofilm 5 1.2 Sơ đồ cơ chế bệnh sinh sâu răng của Fejerskov và Manji 11 1.3 Sự hủy khoáng 12 1.4 Sự tái khoáng 12 1.5 Khuynh hướng phát triển của bệnh sâu răng 23 2.1 Lựa chọn răng và đánh giá chỉ số DI-S theo các mức độ 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình Nội Dung Trang 2.1 Chọn mẫu và tổ chức nghiên cứu can thiệp 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội Dung Trang 3.1 Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn ở học sinh nghiên cứu (theo huyện) 63 3.2 Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn ở học sinh nam và nữ 64 3.4 Tỷ lệ học sinh nam và nữ có ≥ 3 vùng lục phân lành mạnh 67 3.4 Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn ở hai nhóm học sinh 84 [...]... nm 1997: 4,8 n nm 2000 gim cũn 0,8; Nht nm 1957: 2,8 n nm 1993 tng 3,6; an Mch nm 1980 5,0 n 2003 gim 0,9 M nm 2004 l 1,19 [22], [130] Theo WHO, năm 1997 các nước trong khu vực có trên 90% dân số bị SR và viêm lợi Chỉ số SMT lứa tuổi 12 ở mức cao từ 0,7 đến 5,5 [46], [68], [135] Quc gia 1994 2000 - 2003 Lo 2,4 4,4 Brunei 4,9 1,8 Campuchia 4,9 4,8 Trung Quc 1994 1,0 Triu Tiờn 1994 3,1 34 1.1.4.2 Vit... trong mt khuụn cỏc cht polymer ngoi bo S dng cỏc phng phỏp nghiờn cu sinh hc phõn t trong ú cú k thut PCR (Polymerase Chain Reaction) ó phỏt hin ti 500 loi vi khun khỏc nhau cú trong mng bỏm rng [71] Nhỡn chung MBR cú cỏc tớnh cht sau: - Bo v c th vi sinh vt khi h thng phũng v ca chớnh vt ch hay ca vi sinh vt i khỏng Chng li s mt nc - Chng li cỏc cht khỏng khun thụng qua vic to kiu hỡnh mi cú tc sinh. .. hc sinh, trong khuụn kh ca d ỏn ỏnh giỏ hiu qu hot ng Nha Hc ng ti H Ni nm 2009 2010 ca vin Rng Hm Mt Quc gia, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti: ỏnh giỏ hiu qu kim soỏt mng bỏm rng trong d phũng sõu rng, viờm li hc sinh 12 tui ti mt s trng ngoi thnh H Ni nhm mc tiờu: 13 1 Mụ t thc trng, mt s yu t liờn quan n bnh sõu rng, viờm li, mng bỏm rng v kin thc, thỏi , thc hnh v chm súc rng ming hc sinh 12. .. rng, kh nng sinh acid t ng C12 v C6 (cỏc acid lactic, formic v acid khỏc) v pH ca mụi trng ming [23] Cựng vi cỏc iu kin mụi trng trong khoang ming, v trớ thun li cho mng bỏm trờn b mt rng (rónh, nỳm, mt nhai, mt k bờn) cng l nguyờn nhõn gõy nờn s mt cõn bng sinh lý gia rng v MBR dn n mt khoỏng ca rng v trớ l sõu, cỏc c tớnh chuyn hoỏ v lan truyn ca mng sinh hc khỏc bit ỏng k so vi mng sinh hc bao... cỏc cht khỏng khun - Nng cỏc cht dinh dng trong MBR tng cao hn so vi mụi trng xung quanh Nhng c im ny m cỏc vi sinh vt sng trờn MBR thng cú kh nng chng chu cao vi cỏc cht khỏng khun so vi t bo vi khun sng t do trong mụi trng nuụi cy chng chu cú th cao gp 1000 ln [31], [129 ] S hỡnh thnh MBR bao gm 3 giai on chớnh [102], [103], [110] Khỏng sinh Khỏng th Mng sinh hc t bo T bo vi khun Enzym thcbo Hỡnh... Nguyn Ngc Trang, Lũ Th H 2007 t l sõu rng ca hc sinh: 54,1%, viờm li: 5,4% [8] Nm 2008 o Th Dung cho bit t l hc sinh 12 tui sõu rng: 15,9%, viờm li: 6,1%, t l sõu rng viờm li hc sinh ngoi thnh cao hn hc sinh ni thnh [7] Tỏc gi Nguyn Quc Trung nm 2011 nghiờn cu trờn HS T Liờm H Ni cho bit kt qu sõu rng vnh vin: 57,14% [47] 1.1.5 Kin thc, thỏi , thc hnh ca hc sinh v chm súc rng ming 1.1.5.1 Khỏi quỏt v... qu ca Vin RHM nm 1991 t l sõu rng la tui 12 ca H Ni: 36,0%, t l viờm li: 84,0% Theo bỏo cỏo ca s y t H Ni nm 1998 t l sõu rng ca hc sinh tiu hc: 40,8% Mc dự chng trỡnh nha hc ng c trin khai ti H Ni, nhng nm 2003 theo s liu ca s y t H Ni t l bnh rng ming ca hc sinh tiu hc, trung hc c s v trung hc ph thụng: 36,0%, nm 2004: 36,7%, nh vy t l bnh rng ming ca hc sinh tiu hc, trung hc c s vn tng theo thi... mc ca viờm quanh rng c dựng ỏnh giỏ l: Chy mỏu li (CPITN 1), cao rng (CPITN 2), tỳi li (CPITN 3) 1.1.2 Nhng hiu bit hin nay v mng bm rng 1.1.2.1 S hỡnh thnh v cu trỳc mng bỏm rng Mng bỏm rng (Dental Plaque) hay gi l mng sinh hc (biofilm) l mt qun th cỏc vi khun sng trong nhng cu trỳc cú t chc giao din gia mt mt cng v cht lng tn ti trờn b mt rng [74], [83], [100] 15 Vi khun trong mng bỏm rng (MBR)... dn ti s thay i cht lng ca khoỏng cht [28], [71], [ 112] 21 Ngy nay nh thit b Laser hunh quang ngi ta ó phỏt hin, chn oỏn sõu rng sm [38] a Nguyờn nhõn, c ch bnh sinh sõu rng Sõu rng l bnh do nhiu yu t gõy nờn S Keyes (1960) v c ch bnh sinh sõu rng ó c Fejerskov v Manji b sung nm 1990 cho thy mi liờn quan gia yu t bnh cn lp lng vi khun v cỏc yu t sinh hc quan trng nh hng ti s hỡnh thnh thng tn b mt... c nhiu loi hydratcacbon khỏc nhau + Chuyn hoỏ ng bng cỏch lờn men sinh ra rt nhiu axit lactic + Cú kh nng dựng ng sucroce tng hp cht polyglucans lm khung (matrix) cho mng bỏm vi khun + Chng chu c pH rt thp ca mụi trng Vỡ th trong mt thi gian di, vi khun ny c coi l th phm chớnh ca bnh sõu rng [90], [96] 25 Nghiờn cu trờn ngi ó tỡm thy trong mng bỏm cú ớt nht 3 loi polyglucans c tng hp Vỡ th, vai trũ . số DI-S theo các mức độ 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình Nội Dung Trang 2.1 Chọn mẫu và tổ chức nghiên cứu can thiệp 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội Dung Trang 3.1 Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn. Health Organization) 8 DANH MỤC BẢNG B ảng 2.1 Nội dung Các biến số và chỉ số nghiên cứu Trang 44 2.2 Tỷ lệ sâu răng 57 2.3 Chỉ số SMT tuổi 12 57 2.4 Tỷ lệ % bệnh quanh. tạo bởi canxi-photphate, canxi-carbonate, magie-photphate. Theo vị trí bám, người ta cũng phân ra hai loại cao răng: Cao răng trên lợi và cao răng dưới lợi. Còn theo tính chất người ta lại chia

Ngày đăng: 15/01/2015, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cẩn (1994), Khảo sát và phân tích bệnh nha chu tại ba tỉnh phía nam và thành phố Hồ Chí Minh - Phương hướng điều trị và dự phòng, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, tr. 93 - 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và phân tích bệnh nha chu tại ba tỉnh phía nam và thành phố Hồ Chí Minh - Phương hướng điều trị và dự phòng
Tác giả: Nguyễn Cẩn
Năm: 1994
2. Ngô Uyên Châu, Hoàng Tử Hùng (2007), “Tình hình sâu răng và lượng giá nguy cơ ở học sinh 12 tuổi trường THCS An Lạc quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt, Đại học y dược TP.HCM, Nhà xuất bản y học, tr. 78-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sâu răng và lượng giá nguy cơ ở học sinh 12 tuổi trường THCS An Lạc quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt
Tác giả: Ngô Uyên Châu, Hoàng Tử Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
3. Vũ Thị Kiều Diễm, Vũ Hải Phong, Ngô Đồng Khanh và CS (1994), ”Kết quả điều tra cơ bản tình trạng sức khoẻ răng miệng ở Miền Nam Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975 – 1993, Viện RHM Thành Phố HCM, Bộ Y Tế Việt Nam, tr. 17 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975 – 1993
Tác giả: Vũ Thị Kiều Diễm, Vũ Hải Phong, Ngô Đồng Khanh và CS
Năm: 1994
6. Đào Thị Dung, Phạm Lê Hưng, Lò Thị Hà (2009), Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh phổ thông và thực trạng hoạt động nha học đường tại một số quận huyện của Hà Nội sau khi mở rông, Bệnh viện Việt Nam Cu Ba, tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh phổ thông và thực trạng hoạt động nha học đường tại một số quận huyện của Hà Nội sau khi mở rông
Tác giả: Đào Thị Dung, Phạm Lê Hưng, Lò Thị Hà
Năm: 2009
7. Đào Thị Dung (2008), “Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh phổ thông cơ sở tại Hà Nội“, Tạp chí y học Việt nam, tháng 11- số 2/2009, tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh phổ thông cơ sở tại Hà Nội“, "Tạp chí y học Việt nam
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 2008
8. Đào Thị Dung, Nguyễn Ngọc Trang, Lò Thị Hà (2007), Đánh giá hiệu quả hoạt động trường điểm Nha học đường, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, tr. 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả hoạt động trường điểm Nha học đường
Tác giả: Đào Thị Dung, Nguyễn Ngọc Trang, Lò Thị Hà
Năm: 2007
9. Đào Thị Dung (2007), Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình nha học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình nha học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 2007
10. Trương Mạnh Dũng (2008), “Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh lứa tuổi 11-14 tại trường trung học cơ sở Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai Hà Nội”, Tạp chí y học dự phòng, Tập XXIII, 6(105), tr. 62-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh lứa tuổi 11-14 tại trường trung học cơ sở Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai Hà Nội”, "Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: Trương Mạnh Dũng
Năm: 2008
11. Tạ Quốc Đại (2006), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh 6, 12 tuổi tại huyện Thanh Trì và quận Đống Đa thành phố Hà Nội năm 2005, Luận văn thạc sỹ y học, Học Viện Quân y, tr. 58- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh 6, 12 tuổi tại huyện Thanh Trì và quận Đống Đa thành phố Hà Nội năm 2005
Tác giả: Tạ Quốc Đại
Năm: 2006
12. Lê Đình Giáp và cộng sự (1994), “Tình hình sâu răng vĩnh viễn ở 4 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long”, Kỷ yếu công trình NCKH 1975 - 1993, Viện RHM Thành Phố HCM, Bộ Y Tế Việt Nam, tr. 30 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sâu răng vĩnh viễn ở 4 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long”, "Kỷ yếu công trình NCKH 1975 - 1993
Tác giả: Lê Đình Giáp và cộng sự
Năm: 1994
13. Trịnh Đình Hải (2005), Giáo trình sử dụng fluor trong chăm sóc răng miệng. NXB Y học, tr. 23- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sử dụng fluor trong chăm sóc răng miệng
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
14. Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phòng bệnh quanh răng, Bài giảng dạy sau đại học, tr. 21 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dự phòng bệnh quanh răng
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 2004
15. Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng, Giáo trình sau đại học, NXB Y học, tr. 7-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
16. Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 11-13, 16-18, 60- 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 2000
17. Trịnh Đình Hải (1999), Sử dụng fluor, Đề tài nghiên cứu hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường, Hà Nội, tr. 3 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng fluor
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 1999
18. Trần Thị Mỹ Hạnh (2006), Nhận xét tình hình sâu răng, viêm lợi ở học sinh ở lứa tuổi 7- 11 tại trường Tiểu học Thanh Liệt, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, tr. 36- 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình sâu răng, viêm lợi ở học sinh ở lứa tuổi 7- 11 tại trường Tiểu học Thanh Liệt
Tác giả: Trần Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2006
19. Hoàng Tử Hùng (1997), “Tầm quan trọng của chương trình chải răng trong nha học đường”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học khoa răng hàm mặt, tr.91 – 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của chương trình chải răng trong nha học đường”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học khoa răng hàm mặt
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Năm: 1997
20. Nguyễn Quang Huy, Bùi Thanh Duyên (2011), “Một số đặc tính của Streptococus phân lập từ mảng bám răng trẻ em Việt Nam”, Tạp chí y học Việt Nam 1(2), tr. 55- 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc tính của Streptococus phân lập từ mảng bám răng trẻ em Việt Nam”, "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Huy, Bùi Thanh Duyên
Năm: 2011
21. Nguyễn Quang Huy, Phùng Thị Thu Hường và CS (2007), “Phân lập và nhận dạng một số chủng vi khuẩn Streptococus mutans từ người Việt Nam”, Tạp chí công nghệ sinh học 5(3), tr. 291- 297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và nhận dạng một số chủng vi khuẩn Streptococus mutans từ người Việt Nam”, "Tạp chí công nghệ sinh học
Tác giả: Nguyễn Quang Huy, Phùng Thị Thu Hường và CS
Năm: 2007
22. Mai Đình Hưng (2005), “Bệnh sâu răng”, Bài giảng răng hàm mặt, NXB Y học, tr. 8-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sâu răng"”, Bài giảng răng hàm mặt
Tác giả: Mai Đình Hưng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w